1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

100 688 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 770 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    PHÙNG THỊ BÍCH THUẦN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ LÀM LỒNG CHIM TẠI LÀNG VÁC, XÃ DÂN HÒA, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 ii HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ LÀM LỒNG CHIM TẠI LÀNG VÁC, XÃ DÂN HÒA, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên : Phùng Thị Bích Thuần Chuyên ngành đào tạo : Quản lý kinh tế Lớp : QLKT – K56 Niên khoá : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng CN. Nguyễn Mạnh Hiếu HÀ NỘI - 2015 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong khóa luận tốt nghiệp đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2015 Tác giả khóa luận PHÙNG THỊ BÍCH THUẦN i LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt nam, các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có định hướng đúng đắn trong học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tôi, CN. Nguyễn Mạnh Hiếu đã giành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo tận tình, hướng dẫn tôi những hướng đi cụ thể, giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự chia sẻ những khó khăn và sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị, các chú, các bác trong UBND xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội trong thời gian vừa qua, giúp tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi tới gia đình, bạn bè, những người đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu cũng như trong thời gian thực hiện đề tài lời cảm ơn chân thành nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả khóa luận PHÙNG THỊ BÍCH THUẦN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nước ta là một nước nông nghiệp, nông dân chiếm 70% – 80% dân số cả nước, người nông dân cần cù chăm chỉ sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp mang tính chất mùa vụ nên thời gian nông nhàn rất nhiều. Nếu chỉ sống bằng sản xuất nông nghiệp thì thu nhập rất thấp. Vì vậy thúc đẩy phát triển làng nghề, tạo công ăn việc làm cho nông dân sẽ thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển hơn nữa. Tuy nhiên việc phát triển các làng nghề vẫn gặp nhiều khó khăn như: thị trường tiêu thụ không ổn định, thiếu vốn, giá cả đầu vào tăng cao, trình độ tay nghề của lao động còn hạn chế… đang là những thách thức đối với các làng nghề ở nước ta hiện nay. Làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội cũng đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội”. *Mục tiêu nghiên cứu này nhằm: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề. - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề làm lồng chim làng Vác - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác trong thời gian tới *Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp thu thập số liệu truyền thống. Chọn địa điểm nghiên cứu là xã Dân Hòa. Tài liệu sơ cấp thu từ việc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 60 hộ trong xã. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin sử dụng công cụ chính là excel để từ đó đưa ra giải pháp phù hợp. *Kết quả nghiên cứu:  Thực trạng làng nghề làm lồng chim những năm gần đây iii - Số lao động làm lồng chim, sản lượng sản xuất của nghề lồng chim và giá trị sản xuất của nghề làm lồng chim có sự sụt giảm nhẹ. - Chất lượng lao động còn hạn chế, số lao động tay nghề cao không nhiều. - Nghề làm lồng chim được làm bằng thủ công là chủ yếu với rất nhiều công đoạn tỉ mỉ đòi hỏi sự khéo léo của người thợ. - Khoa học kỹ thuật chưa được áp dụng phổ biến trong làng nghề - Vốn sản xuất ít so với tiềm năng phát triển và đang thiếu, vay vốn cho sản xuất gặp nhiều khó khăn. - Giá nguồn nguyên liệu đầu vào tăng cao, cung chủ yếu là các tỉnh vùng núi phía Bắc như: Cao Bằng, Hòa Bình…Sản phẩm tiêu thụ rộng khắp các tỉnh và xuất khẩu nhưng thị phần nhỏ.  Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề làm lồng chim tại xã Dân Hòa - Thị trường tiêu thụ: Chịu tác động mạnh mẽ của quy luật thị trường. Bởi vậy việc đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng là vấn đề quan trọng đòi hỏi người làm lồng chim phải nghiên cứu, sáng tạo ra những sản phẩm có chất lượng và mẫu mã phù hợp. - Vốn của hộ: Để phát triển nghề làm lồng chim thì việc có đủ vốn tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh lồng chim phát triển là rất cần thiết. Vấn đề đặt ra là cần phải tìm ra nguồn vốn cho làng nghề. - Nguồn nhân lực: Sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là thủ công vì thế kinh nghiệm, tay nghề của người lao động có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của làng nghề. - Kỹ thuật công nghệ: là yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động. - Nguyên liệu đầu vào: Có vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng của sản phẩm -Kết cấu cơ sở hạ tầng: Kết cấu hạ tầng tốt sẽ là điều kiện và nhân tố quan trọng thúc đấy sản xuất phát triển. Nếu kết cấu hạ tầng kém thì quy mô sản xuất của các hộ sản xuất trong làng nghề sản xuất lồng chim cũng chậm được mở rộng, làng nghề sẽ kém phát triển. iv - Thương hiệu: Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, được công nhận thương hiệu là một việc rất quan trọng trong công cuộc bảo tồn và phát triển làng nghề. Khi có thương hiệu, khách hàng có thể phân biệt được sản phẩm của làng nghề này với làng nghề khác, hàng hóa sẽ bán chạy hơn, giá bán cao hơn và dễ xâm nhập thị trường - Chính sách, chủ trương của Nhà nước: Các chính sách chủ trương của Nhà nước là rất quan trọng đối với phát triển các làng nghề, vì vậy Nhà nước cần có những chính sách, giải pháp để hỗ trợ, thúc đấy làng nghề phát triển hơn nữa.  Giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim - Giải pháp về thị trường: mở rộng thị phần và thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của làng nghề. - Giải pháp về sản phẩm: Cải tiến sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dung - Giải pháp về nguyên liệu đầu vào: Tìm kiếm các vùng nguyên liệu đầu vào mới, giảm giá đầu vào. - Giải pháp về vốn: đa dạng hoá hình thức vay vốn và huy động vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Giải pháp về lao động: Đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động - Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ: kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, áp dụng tiến bộ kỹ thuật đưa máy móc thiết bị công nghệ cao vào sản xuất. - Giải pháp về kết cấu hạ tầng: nâng cấp hệ thống đường giao thông, hệ thống cung cấp thông tin - Gắn làng nghề với phát triển du lịch: quy hoạch và phát triển làng nghề, tổ chức công tác tuyên truyền quảng bá rộng rãi mô hình làng nghề gắn với làng du lich; nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở sản xuất có quy mô lớn phục vụ du khách đến thăm quan v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x x PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tương nghiên cứu 2 - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển làng nghề làm lồng chim Vác 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Một số khái niệm 4 2.1.2 Các đặc điểm cơ bản của làng nghề 7 2.1.3. Vai trò của làng nghề 9 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển của làng nghề 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Kinh nghiệm về phát triển làng nghề một số nước trên thế giới 15 vi [...]... .42 4.1.1 Khái quát làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 42 4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ lồng chim tại làng nghề 46 4.1.2.2 thực trạng tiêu thụ lồng chim của các hộ sản xuất 53 a) Kênh tiêu thụ sản phẩm của hộ .53 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề làm lồng chim 58 4.1.4 Thuận... của dân tộc Các làng nghề đã hình thành, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội, của cộng đồng Làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội là làng nghề được mọi người biết đến với nghề làm lồng chim Làng nghề làm lồng chim ở làng Vác đã có từ lâu đời, theo lối cha truyền con nối Cho đến nay, dân làng Vác vẫn tự hào mỗi khi kể lại chuyện lồng chim làng. .. xã Dân Hòa, cán bộ quản lý địa phương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của làng nghề làm lồng chim, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội 2 Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại làng nghề làm lồng chim xã Dân. .. niệm về làng nghề Từ trước đến nay có nhiều quan niệm về làng nghề Có quan niệm cho rằng làng nghề là nơi mà hầu hết mọi người trong làng đều làm nghề và lấy nó làm nghề sinh sống Với quan niệm này thì làng nghề hiện không có nhiều Có quan niệm cho rằng làng nghề là làng có làm nghề thủ công nhưng không nhất thiết tất cả dân làng đều làm nghề Với quan niệm này, rất khó xác định thế nào là làng nghề, ... lượng làng nghề, trong đó làng nghề cũ được củng cố và làng nghề mới được hình thành Từ đó giá trị sản lượng của làng nghề không ngừng được tăng lên, nó thể hiện sự tăng trưởng của làng nghề Sự phát triển của LN phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường (Nguyễn Chí Thành, 2002) 6 2.1.2 Các đặc điểm cơ bản của làng nghề 2.1.2.1 Đặc điểm về địa lý, văn hóa Làng nghề trước hết là nơi ở của cư dân. .. chim 58 4.1.4 Thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của làng nghề làm lồng chim 65 4.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim 69 4.2.1 Giải pháp về thị trường 69 4.2.3 Giải pháp về sản phẩm 72 Trước hết cần phải cải tiến mẫu mã, tạo ra nhiều sản phẩm mới của làng nghề phục vụ lượng khách hàng đa dạng và thị hiếu đa dạng Để xâm nhập và chiễm lĩnh các... 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 38 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 38 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài 40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thực trạng phát triển nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội ... hưởng đến phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác trong thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tương nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển làng nghề làm lồng chim Vác - Đối tượng điều tra: Các hộ làm lồng chim trên địa... dung của sự phát triển Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền công dân Phát triển làng nghề trên cơ sở lý luận về tăng trưởng và phát triển, là sự tăng lên về quy mô và phải đảm bảo hiệu quả sản xuất của làng nghề Sự tăng lên về quy mô làng nghề được hiểu là sự mở rộng về sản xuất của từng làng nghề và số... Với chương trình “Đốm lửa” thì nghề thủ công của Trung Quốc đã dần dần ra khỏi khó khăn và tạo ra một đột phá mới trong phát triển các nghề thủ công của mình 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Việt Nam 2.2.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Hà Tây(cũ) Tỉnh Hà Tây (cũ) từ xưa vốn đã nổi tiếng là mảnh đất làng nghề, làng văn”,hiện có 411 làng nghề, chiếm 1/5 số lượng làng nghề cả nước, với những sản phẩm . trạng phát triển nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội 42 4.1.1. Khái quát làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội. VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    PHÙNG THỊ BÍCH THUẦN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ LÀM LỒNG CHIM TẠI LÀNG VÁC, XÃ DÂN HÒA, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI. khó khăn. Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội . *Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 25/06/2015, 04:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Vượng (1998). “ Làng nghề thủ công truyền thống Việt nam”, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt nam”
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 1998
2. Dương Bá Phượng (2001). “ Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa”
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2001
3. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (2009). “ Phát triển làng nghề ở các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ - thực trạng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phát triển làng nghề ở các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
Năm: 2009
4. Lê Văn Bình (2011). ‘Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh’, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Lê Văn Bình
Năm: 2011
6. Nguyễn Chí Thành (2002). ‘Thực trạng và một số giải pháp phát triển làng nghề kim khí truyền thống ở huyện Nam Trực tỉnh Nam Định’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp phát triển làng nghề kim khí truyền thống ở huyện Nam Trực tỉnh Nam Định’
Tác giả: Nguyễn Chí Thành
Năm: 2002
7. Nguyễn Văn Khỏe (2010). ‘Giải pháp phát triển làng nghề tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Giải pháp phát triển làng nghề tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam’
Tác giả: Nguyễn Văn Khỏe
Năm: 2010
9. Trần Minh Yến (2004). “ Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Minh Yến
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 2004
10. Trần Quốc Vượng (1994). “ Bảo tồn và phát triển làng nghề ở vùng đồng bằng sông Hồng”, viện kinh tế học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề ở vùng đồng bằng sông Hồng”
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Năm: 1994
11.Vũ Thị Hà (2002). “ Khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng – thực trạng và giải pháp’, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng – thực trạng và giải pháp’
Tác giả: Vũ Thị Hà
Năm: 2002
5. Mai Thế Hởn (2000). ‘Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội’, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
1, Nông nghiệp 2, Nông nghiệp kiêm các ngành khác 3, Chuyên ngành lồng chim 4, Dịch vụ5, Hộ khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w