1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi

108 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HOÀNG THỊ NGỌC DIỆP PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Thị Loan Phú Thọ, 2021 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng sâu sắc đến Cô giáo - ThS Bùi Thị Loan, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi nghiên cứu lĩnh vực thiết thực vơ bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi học hỏi đƣợc nhiều cô phong cách làm việc, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học từ cô, Tôi đƣợc dẫn tận tình suốt thời gian thực đề tài Tôi xin thể kính trọng lịng biết ơn đến Thầy, Cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, ngƣời trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, nhƣ bảo, giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ tơi suốt trình học tập Tất kiến thức mà lĩnh hội đƣợc từ giảng Thầy Cô vô quý giá Đồng thời, xin cảm ơn chân thành tới Trƣờng Mầm non Hoa mai tạo cho hội đƣợc thực đề tài hoàn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 15 1.2.1 Những vấn đề tai nạn thƣơng tích trẻ 15 1.2.2 Phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ mầm non 22 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi 26 1.2.4 Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 35 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi .43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ HUYỆN THANH THỦY- TỈNH PHÚ THỌ46 2.1 Giới thiệu vài nét khách thể nghiên cứu 46 2.2 Mục đích điều tra 46 2.3 Thang đo tiêu chí đánh giá 47 2.4 Phân tích đánh giá kết .47 2.4.1 Thực trạng tai nạn thƣơng tích trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non .47 ii 2.4.2 Thực trạng phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi 50 2.4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 55 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi .59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 59 3.2 Một số biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 60 3.2.2 Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 64 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 66 3.2.4 Thống xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh nhà trƣờng, gia đình nhằm ngăn chặn tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 73 3.2.5 Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức cơng tác ngăn chặn phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 75 3.2.6 Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trình phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 78 3.3 Thử nghiệm số biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non .79 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 79 3.3.2 Đối tƣợng địa bàn thử nghiệm 80 3.4 Nhận xét kết thử nghiệm 83 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 iii Kiến nghị .87 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non 87 2.2 Về sở vật chất 87 2.3 Đối với giáo viên mầm non 87 2.4 Đối với trƣờng mầm non 88 2.5 Đối với phụ huynh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nội dung TB Trung bình GD Giáo dục ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SL Số lƣợng DS Dân số GĐ Gia đình TE Trẻ em NXB Nhà xuất 10 GDMN Giáo dục mầm non 11 TNTT Tai nạn thƣơng tích 12 CSSK Chăm sóc sức khỏe 13 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 14 PHHS Phụ huynh học sinh 15 TDTT Thể dục thể thao 16 CSGD Chăm sóc giáo dục 17 HĐTN Hoạt động trải nghiệm v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá mức độ nhận thức trẻ 47 Bảng 1.2 Một số TNTT thƣờng xảy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng 48 Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai 48 Bảng 1.3 Kết khảo sát thực trạng nhận thức phụ huynh vai trị việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi (năm học 2019-2020) 51 Bảng 1.4 Kết khảo sát thực trạng thái độ phối hợp phụ huynh nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi (năm học 20192020) 53 Bảng 1.5 Thực trạng hoạt động phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Hịa Phong, Gia Cẩm Hoa Mai 54 Bảng 2.1 Bảng đánh giá nhận thức phụ huynh việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp ĐC 80 Bảng 2.2 Bảng đánh giá nhận thức phụ huynh việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp thử nghiệm (sau tiến hành thử nghiệm) 80 Bảng 2.3 Bảng đánh giá kỹ phụ huynh phối hợp gia đình nhà trƣờng phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp đối chứng 81 Bảng 2.4 Bảng đánh giá kỹ phụ huynh phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp TN (sau tiến hành thử nghiệm) 81 Bảng 2.5 Bảng khảo sát nhận thức trẻ lớp 5-6 tuổi phòng tránh TNTT lớp đối chứng 82 Bảng 2.6 Bảng khảo sát nhận thức trẻ lớp 5-6 tuổi phòng tránh TNTT lớp thực nghiệm (sau tiến hành thử nghiệm) 82 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ tỷ lệ % số trẻ bị TNTT trƣờng mầm non điều tra 49 Biểu đồ 2: Tỷ lệ % mức độ nhận thức phụ huynh trƣờng mầm non điều tra .51 Biểu đồ 3: Tỷ lệ % thái độ tích cực chƣa tích cực phụ huynh trƣờng mầm non Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai 53 Biểu đồ 3: Tỷ lệ % thái độ tích cực chƣa tích cực phụ huynh trƣờng mầm non Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai 55 vii PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chính Minh - vị lãnh tụ vĩ đại nói “Trẻ em Mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ” Chính vậy, phải chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ tuổi mầm non Ngƣời giáo viên mầm non việc hƣớng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép, ngoan ngỗn thơi chƣa đủ, mà nhiệm vụ ngƣời giáo viên mầm non phải trú trọng đến việc phòng tránh tai nạn, thƣơng tích đảm bảo an tồn q trình trẻ hoạt động trƣờng mầm non Ở Việt Nam tai nạn thƣơng tích trẻ em trở thành vấn đề y tế cộng đồng đe dọa tới sống phát triển trẻ em Mặc dù, thành tựu công đổi đất nƣớc đem lại nhiều thay đổi kinh tế xã hội, lĩnh vực y tế có nhiều thay đổi tích cực nhƣ xu hƣớng bệnh tật bệnh truyền nhiễm giảm xuống nhanh chóng; nhiên, bệnh khơng truyền nhiễm tai nạn thƣơng tích lại gia tăng ngày lớn Theo điều tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, năm 2010 nƣớc xảy 75.000 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích trẻ em; nói, tai nạn thƣơng tích nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ em từ tuổi trở lên Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thƣơng tích cho trẻ trƣớc hết cần quan tâm, chăm sóc bậc phụ huynh Tình hình tai nạn thƣơng tích trẻ em Việt Nam khơng gia tăng mà cịn diễn biến phức tạp với nhiều hình thức đa dạng nghiệm trọng đe dọa đến tính mạng ngƣời, dẫn đến tử vong trẻ em khó kiểm sốt Theo báo cáo tổng hợp UNICEF cho thấy: "Năm 2007 tỉ lệ tai nạn thƣơng tích gây tử vong nhóm tuổi từ 0-19 lần lƣợt đuối nƣớc (48%), tai nạn giao thông (28%), ngã (2%), ngộ độc (2%), bỏng (1%), động vật cắn (1%) điều đáng lƣu tâm thƣơng tích khác không phân loại đƣợc chiếm tỉ lệ cao (18%)" Nhƣ biết tai nạn thƣơng tích thƣờng bất ngờ xảy ra, khơng có ngun nhân rõ ràng, khó lƣờng trƣớc đƣợc gây thƣơng tổn thể ngƣời xảy lúc, nơi lứa tuổi học sinh mầm non Vì lứa tuổi em thƣờng hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm chƣa có kiến thức, kỹ năng, phịng tránh nên dễ bị tai nạn thƣơng tích Hiện nay, trƣờng hợp trẻ bị tai nạn thƣơng tích phần lớn xảy trƣờng học gia đình trẻ; đa số tai nạn xảy trẻ nhỏ thƣờng bất cẩn ngƣời lớn, đặc biệt lứa tuổi mầm non Đã đến lúc nên cho đứa trẻ vào cuộc, để tự thân trẻ biết phòng tránh tai nạn thƣơng tích; thân trẻ tự nhận biết tránh xa nguy gây tai nạn thƣơng tích cho Có thể nói, việc giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ tức ngƣời lớn trang bị công cụ cho trẻ tự bảo vệ thân; giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin chủ động việc phòng tránh tai nạn thƣơng tích xảy với Thực tế cho thấy, gia đình nhƣ nhà trƣờng chủ quan coi nh yếu tố dẫn đến tai nạn thƣơng tích cho trẻ Vì vậy, cơng tác giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ nhà trƣờng bỏ ngỏ, chƣa thực đƣợc quan tâm mức Mặt khác, thực tiễn cho thấy: Việc phối hợp nhà trƣờng với gia đình vấn đề phịng ngừa TNTT nói chung, phịng ngữa tai nạn thƣơng tích trẻ - tuổi nói riêng cịn mang tính hình thức, lỏng lẻo, thiếu thƣờng xun, liên tục Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng thƣờng xuyên xảy thƣơng tích trẻ mầm non Vậy, hoạt động phối hợp giáo dục nhà trƣờng với gia đình việc ngăn chặn TNTT trẻ đƣợc xây dựng sở đƣợc triển khai sao? Nhà trƣờng sử dụng biện pháp, hình thức để xây dựng mối quan hệ với gia đình học sinh? Từ vấn đề nêu trên, thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt trọng vào vấn đề thực tiễn xã hội đại đặt Phịng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ em có tầm quan trọng đặc biệt việc đảm bảo mơi trƣờng an tồn cho trẻ phát triển tồn diện; không giúp trẻ thực quyền trẻ, mà phòng tránh đƣợc tai nạn thƣơng tích trẻ em; đồng thời, giảm nguy gia đình rơi vào tình trạng nghèo đói tai nạn thƣơng tích trẻ em gây Phịng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ em cịn tiết kiệm chi phí cho đất nƣớc Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi chọn " Phối hợp gia đình nhà trường phịng ngữa tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi"làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em
Tác giả: Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em
Năm: 2012
3. Dương Thúy Quỳnh (1999), đề tài luận văn Thạc sĩ “Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong các trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội”, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp quảnlý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong các trường mẫu giáo quậnThanh Xuân - Hà Nộ"i
Tác giả: Dương Thúy Quỳnh
Năm: 1999
4. Đào Thanh Âm (Cb), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2006), Giáo dục mầm non I,II,III, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non I,II,III
Tác giả: Đào Thanh Âm (Cb), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
5. Hoàng Thị Phương (2016), Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 6. Lê Thị Dung (2014), khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tâm lý học“Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phú Thắng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”,ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vệ sinh trẻ em", NXB Đại học Sư phạm6. Lê Thị Dung (2014), khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tâm lý học“"Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhỡtrường mầm non Phú Thắng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”
Tác giả: Hoàng Thị Phương (2016), Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 6. Lê Thị Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm6. Lê Thị Dung (2014)
Năm: 2014
7. Lê Thị Mai Hoa, Giáo trình Bệnh học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bệnh học trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
8. Lê Thị Mai Hoa (Cb), Trần Văn Dần, Giáo trình Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ Mầm non, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ Mầm non
Nhà XB: NXB Giáo Dục
9. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Cb), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Thoa (2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ 0 đến 6),NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 10. Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ trong trường mầm non” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non ("từ 0 đến 6),NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội10. Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Sáng kiến kinh nghiệm “"Một số biện pháp phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ trong trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Cb), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Thoa (2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ 0 đến 6),NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 10. Nguyễn Thị Quỳnh
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội10. Nguyễn Thị Quỳnh (2015)
Năm: 2015
11. Nguyễn Thị Thu Huyền (cb), Nguyễn Việt Dũng, Đặng Bình Ninh (2018),“Giáo dục kĩ năng phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non ở một số quốc gia trên Thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 06/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non ở một sốquốc gia trên Thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền (cb), Nguyễn Việt Dũng, Đặng Bình Ninh
Năm: 2018
12. Nguyễn Ánh Tuyết (2018), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2018
14. ThS.BS Vũ Yến Khanh, Chuyên đề “Đảm bảo An toàn và Phòng tránh Tai nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục Mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS.BS Vũ Yến Khanh
15. Th.S Bùi Thị Xuân Lụa (2013), “Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề”, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.S Bùi Thị Xuân Lụa (2013), "“Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợptác cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề
Tác giả: Th.S Bùi Thị Xuân Lụa
Nhà XB: NXB Đạihọc sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2013
16. Th.S. Nguyễn TRọng Tiến, Công tác cac hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.S. Nguyễn TRọng Tiến, "Công tác cac hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
17. Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non A xã Ngọc Hồi”, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), sáng kiến kinh nghiệm “"Một số biện pháp giáodục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầmnon A xã Ngọc Hồi
Tác giả: Trịnh Thị Lan Ngọc
Năm: 2014
19. Tổ chức y tế thế giới (2008), Sổ tay hướng dẫn phát triển của Tổ chức y tế thế giới, Geneva.II. Tài liệu tham khảo nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức y tế thế giới (2008"), Sổ tay hướng dẫn phát triển của Tổ chức y tế thế giới, Geneva
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Năm: 2008
2. Andrew J, Robert C.Pianta, “Mối quan hệ giữa những đặc điểm của giáo viên và điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa những đặc điểm của giáoviên và điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ
1. Công ƣớc về Quyền trẻ em, 1989. New York, NY, Liên hợp quốc, 1989 (A/RES/44/25) (http://www.unhchr.ch/html/ menu3/b/k2crc.htm, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019 Link
13. Phòng chống thương tích ở trẻ em và vị thành niên: lời kêu gọi hành động toàn cầu. Geneva, Tổ chức y tế thế giới và UNICEF, 2005(http://whqlibdoc.who.int/ publications/2005/9241593415-eng.pdf, truy cập ngày 15/10/2019 và ngày 23/02/2020 Link
1. William Fowler, (1980), Những yếu tố nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giúp thẻ phát triển tốt thể chất và tình cảm - xã hội Khác
3. Ramela Kelley, Gregory Camilli (2007), Tác động của trình độ đào tạo của giáo viên với chất lƣợng CSGD trẻ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w