Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HOÀNG THỊ NGỌC DIỆP PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Thị Loan Phú Thọ, 2021 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng sâu sắc đến Cô giáo - ThS Bùi Thị Loan, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi nghiên cứu lĩnh vực thiết thực vơ bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi học hỏi đƣợc nhiều cô phong cách làm việc, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học từ cô, Tôi đƣợc dẫn tận tình suốt thời gian thực đề tài Tôi xin thể kính trọng lịng biết ơn đến Thầy, Cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, ngƣời trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, nhƣ bảo, giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ tơi suốt trình học tập Tất kiến thức mà lĩnh hội đƣợc từ giảng Thầy Cô vô quý giá Đồng thời, xin cảm ơn chân thành tới Trƣờng Mầm non Hoa mai tạo cho hội đƣợc thực đề tài hoàn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 15 1.2.1 Những vấn đề tai nạn thƣơng tích trẻ 15 1.2.2 Phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ mầm non 22 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi 26 1.2.4 Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 35 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ HUYỆN THANH THỦY- TỈNH PHÚ THỌ46 2.1 Giới thiệu vài nét khách thể nghiên cứu 46 2.2 Mục đích điều tra 46 2.3 Thang đo tiêu chí đánh giá 47 2.4 Phân tích đánh giá kết 47 2.4.1 Thực trạng tai nạn thƣơng tích trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non 47 ii 2.4.2 Thực trạng phối hợp gia đình nhà trƣờng phòng ngừa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi 50 2.4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 55 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 59 3.2 Một số biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 60 3.2.2 Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 64 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 66 3.2.4 Thống xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh nhà trƣờng, gia đình nhằm ngăn chặn tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 73 3.2.5 Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức công tác ngăn chặn phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 75 3.2.6 Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trình phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi 78 3.3 Thử nghiệm số biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non 79 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 79 3.3.2 Đối tƣợng địa bàn thử nghiệm 80 3.4 Nhận xét kết thử nghiệm 83 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 iii Kiến nghị 87 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non 87 2.2 Về sở vật chất 87 2.3 Đối với giáo viên mầm non 87 2.4 Đối với trƣờng mầm non 88 2.5 Đối với phụ huynh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nội dung TB Trung bình GD Giáo dục ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SL Số lƣợng DS Dân số GĐ Gia đình TE Trẻ em NXB Nhà xuất 10 GDMN Giáo dục mầm non 11 TNTT Tai nạn thƣơng tích 12 CSSK Chăm sóc sức khỏe 13 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 14 PHHS Phụ huynh học sinh 15 TDTT Thể dục thể thao 16 CSGD Chăm sóc giáo dục 17 HĐTN Hoạt động trải nghiệm v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá mức độ nhận thức trẻ 47 Bảng 1.2 Một số TNTT thƣờng xảy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng 48 Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai 48 Bảng 1.3 Kết khảo sát thực trạng nhận thức phụ huynh vai trị việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi (năm học 2019-2020) 51 Bảng 1.4 Kết khảo sát thực trạng thái độ phối hợp phụ huynh nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi (năm học 20192020) 53 Bảng 1.5 Thực trạng hoạt động phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Hịa Phong, Gia Cẩm Hoa Mai 54 Bảng 2.1 Bảng đánh giá nhận thức phụ huynh việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp ĐC 80 Bảng 2.2 Bảng đánh giá nhận thức phụ huynh việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp thử nghiệm (sau tiến hành thử nghiệm) 80 Bảng 2.3 Bảng đánh giá kỹ phụ huynh phối hợp gia đình nhà trƣờng phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp đối chứng 81 Bảng 2.4 Bảng đánh giá kỹ phụ huynh phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi lớp TN (sau tiến hành thử nghiệm) 81 Bảng 2.5 Bảng khảo sát nhận thức trẻ lớp 5-6 tuổi phòng tránh TNTT lớp đối chứng 82 Bảng 2.6 Bảng khảo sát nhận thức trẻ lớp 5-6 tuổi phòng tránh TNTT lớp thực nghiệm (sau tiến hành thử nghiệm) 82 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ tỷ lệ % số trẻ bị TNTT trƣờng mầm non điều tra 49 Biểu đồ 2: Tỷ lệ % mức độ nhận thức phụ huynh trƣờng mầm non điều tra 51 Biểu đồ 3: Tỷ lệ % thái độ tích cực chƣa tích cực phụ huynh trƣờng mầm non Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai 53 Biểu đồ 3: Tỷ lệ % thái độ tích cực chƣa tích cực phụ huynh trƣờng mầm non Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai 55 vii PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chính Minh - vị lãnh tụ vĩ đại nói “Trẻ em Mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ” Chính vậy, phải chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ tuổi mầm non Ngƣời giáo viên mầm non việc hƣớng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép, ngoan ngỗn thơi chƣa đủ, mà nhiệm vụ ngƣời giáo viên mầm non phải trú trọng đến việc phịng tránh tai nạn, thƣơng tích đảm bảo an tồn q trình trẻ hoạt động trƣờng mầm non Ở Việt Nam tai nạn thƣơng tích trẻ em trở thành vấn đề y tế cộng đồng đe dọa tới sống phát triển trẻ em Mặc dù, thành tựu công đổi đất nƣớc đem lại nhiều thay đổi kinh tế xã hội, lĩnh vực y tế có nhiều thay đổi tích cực nhƣ xu hƣớng bệnh tật bệnh truyền nhiễm giảm xuống nhanh chóng; nhiên, bệnh khơng truyền nhiễm tai nạn thƣơng tích lại gia tăng ngày lớn Theo điều tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, năm 2010 nƣớc xảy 75.000 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích trẻ em; nói, tai nạn thƣơng tích nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ em từ tuổi trở lên Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thƣơng tích cho trẻ trƣớc hết cần quan tâm, chăm sóc bậc phụ huynh Tình hình tai nạn thƣơng tích trẻ em Việt Nam khơng gia tăng mà diễn biến phức tạp với nhiều hình thức đa dạng nghiệm trọng đe dọa đến tính mạng ngƣời, dẫn đến tử vong trẻ em khó kiểm sốt Theo báo cáo tổng hợp UNICEF cho thấy: "Năm 2007 tỉ lệ tai nạn thƣơng tích gây tử vong nhóm tuổi từ 0-19 lần lƣợt đuối nƣớc (48%), tai nạn giao thông (28%), ngã (2%), ngộ độc (2%), bỏng (1%), động vật cắn (1%) điều đáng lƣu tâm thƣơng tích khác khơng phân loại đƣợc chiếm tỉ lệ cao (18%)" Nhƣ biết tai nạn thƣơng tích thƣờng bất ngờ xảy ra, khơng có nguyên nhân rõ ràng, khó lƣờng trƣớc đƣợc gây thƣơng tổn thể ngƣời xảy lúc, nơi lứa tuổi học sinh mầm non Vì lứa tuổi em thƣờng hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm chƣa có kiến thức, kỹ năng, phịng tránh nên dễ bị tai nạn thƣơng tích Hiện nay, trƣờng hợp trẻ bị tai nạn thƣơng tích phần lớn xảy trƣờng học gia đình trẻ; đa số tai nạn xảy trẻ nhỏ thƣờng bất cẩn ngƣời lớn, đặc biệt lứa tuổi mầm non Đã đến lúc nên cho đứa trẻ vào cuộc, để tự thân trẻ biết phịng tránh tai nạn thƣơng tích; thân trẻ tự nhận biết tránh xa nguy gây tai nạn thƣơng tích cho Có thể nói, việc giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ tức ngƣời lớn trang bị công cụ cho trẻ tự bảo vệ thân; giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin chủ động việc phịng tránh tai nạn thƣơng tích xảy với Thực tế cho thấy, gia đình nhƣ nhà trƣờng cịn chủ quan coi nh yếu tố dẫn đến tai nạn thƣơng tích cho trẻ Vì vậy, cơng tác giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ nhà trƣờng bỏ ngỏ, chƣa thực đƣợc quan tâm mức Mặt khác, thực tiễn cho thấy: Việc phối hợp nhà trƣờng với gia đình vấn đề phịng ngừa TNTT nói chung, phịng ngữa tai nạn thƣơng tích trẻ - tuổi nói riêng cịn mang tính hình thức, lỏng lẻo, thiếu thƣờng xuyên, liên tục Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng thƣờng xuyên xảy thƣơng tích trẻ mầm non Vậy, hoạt động phối hợp giáo dục nhà trƣờng với gia đình việc ngăn chặn TNTT trẻ đƣợc xây dựng sở đƣợc triển khai sao? Nhà trƣờng sử dụng biện pháp, hình thức để xây dựng mối quan hệ với gia đình học sinh? Từ vấn đề nêu trên, chúng tơi thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt trọng vào vấn đề thực tiễn xã hội đại đặt Phòng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ em có tầm quan trọng đặc biệt việc đảm bảo mơi trƣờng an tồn cho trẻ phát triển tồn diện; khơng giúp trẻ thực quyền trẻ, mà phòng tránh đƣợc tai nạn thƣơng tích trẻ em; đồng thời, giảm nguy gia đình rơi vào tình trạng nghèo đói tai nạn thƣơng tích trẻ em gây Phịng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ em cịn tiết kiệm chi phí cho đất nƣớc Xuất phát từ vấn đề trên, chọn "Phối hợp gia đình nhà trường phịng ngữa tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi" làm đề tài nghiên cứu sống học tập sinh hoạt học sinh sao? Làm để giáo dục học sinh đƣợc tốt ? Và làm để ngăn chặn TNTT em cách hiệu ? Nguyên nhân làm hạn chế hiệu thiết lập mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình việc ngăn chặn TNTT xảy trẻ mầm non: - Một số phận cán trƣờng PHHS chƣa nhận thức hết tầm quan trọng việc thiết lập mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình cơng tác giáo dục nói chung, cơng tác ngăn chặn TNTT học sinh nói riêng - Tình hình xã hội có nhiều chuyển biến làm ảnh hƣởng nhiều tới việc thiết lập mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình, cịn tồn số tiêu cực: Chạy theo thành tích, chạy điểm, dạy thêm học thêm tràn lan - Đời sống gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn PHHS trƣờng đa số gia đình nơng thực sự, trình độ học vấn bậc cha m chƣa cao, tâm lý chung họ là: giao phó hồn tồn việc dạy học rèn luyện kĩ em cho đội ngũ giáo viên giảng dạy Chính vậy, họ chƣa có đầu tƣ, quan tâm đặc biệt vật chất lẫn tinh thần tới việc học tập em - Nhà trƣờng chƣa chủ động, chƣa làm tốt công tác tham mƣu, chƣa phát huy đƣợc vai trị chủ đạo việc thiết lập mối quan hệ với lực lƣợng giáo dục nhằm nhận đƣợc động viên, giúp đỡ tốt mặt vật chất lẫn tinh thần công tác giáo dục nói chung cơng tác ngăn chặn TNTT học sinh nói riêng - Sáu biện pháp đƣợc tác giả đề xuất có vị trí tầm quan trọng việc thiết lập mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình nhằm ngăn chặn, phịng ngừa TNTT học sinh Do đó, q trình áp dụng biện pháp, địi hỏi phải có quan điểm tổng hợp đồng đồng thời phải khéo léo lựa chọn phối hợp biện pháp nhằm phát huy đƣợc mạnh biện pháp Mặt khác, việc lựa chọn sử dụng biện pháp, cần dựa vào mục đích, nội dung hoạt động, dựa vào đặc điểm chung học sinh bậc PHHS đồng thời dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán địa phƣơng, dựa vào điều kiện vật chất nhà trƣờng khả sử dụng biện pháp ngƣời quản lý Đề tài nghiên cứu có tính cần thiết tính khả thi: Các biện pháp đƣợc sử dụng vào thực tiễn nhằm phối hợp lực lƣợng giáo dục cách phổ 86 biến chúng chủ yếu huy động nội lực chủ quan cán quản lý, huy động tiềm phƣơng phƣơng quản lý Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non - Tăng cƣờng kế hoạch bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ, hình thức tổ chức hoạt động ngăn chặn TNTT cho đội ngũ giáo viên Đồng thời cung cấp, cập nhật thƣờng xuyên thơng tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan tới công tác ngăn chặn TNTT học đƣờng - Thƣờng xuyên đạo nhà trƣờng giáo dục học sinh kĩ ngăn chặn TNTT, đẩy mạnh phong trào dạy chuyên đề, tổ chức thi, hội diễn, tập huấn cơng tác phịng chống TNTT, tệ nạn ma túy trƣờng học Xuất phát hành tài liệu giáo trình, băng hình nội dung giáo dục phòng chống TNTT - Tăng cƣờng kinh phí sử dụng cho việc kiểm tra, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động tuyên truyền hình thức khen thƣởng cơng tác phịng chống TNTT, tệ nạn mại dâm tệ nạn ma túy cho đơn vị cá nhân có thành tích xuất sắc - Trong tổng kết năm học, cần coi giáo dục kỹ ngăn chặn TNTT trẻ mầm non nội dung đánh giá nhà trƣờng, cần xếp loại trƣờng cơng tác này, từ nhân điển hình để học tập 2.2 Về sở vật chất - Các nhà trƣờng cần đầu tƣ thêm mơ hình, học cụ, đồ dung, tranh ảnh minh họa phục vụ công tác giảng dạy ngăn ngừa TNTT cho trẻ Những đồ dùng trực quan có tác dụng lớn việc giáo dục trẻ, trẻ lứa tuổi mầm non Ngoài nhà trƣờng cần đầu tƣ sửa chữa sân bãi để trẻ có mơi trƣờng vui chơi hoạt động an toàn 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Tăng cƣờng kế hoạch bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ, hình thức tổ chức hoạt động ngăn chặn TNTT Đồng thời cung cấp, cập nhật thƣờng xun thơng tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan tới công tác ngăn chặn TNTT học đƣờng - Không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, nhận thức cá nhân, học hỏi, trang bị đầy đủ kiến thức xây dựng trƣờng học an tồn, phịng tránh TNTT cho trẻ lúc nơi thời điểm hoạt động trẻ trƣờng, hƣớng đến phát triển toàn diện mặt cho trẻ 87 - Nghiêm túc thực tổ chức hoạt động theo quy định, tuân thủ giấc, đảm bảo đủ chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ, sử dụng đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vệ sinh - Ln có ý thức phƣơng pháp dạy học nhƣ tổ chức hoạt động cho trẻ cho phù hợp, hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ 2.4 Đối với trường mầm non - Chủ động xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện để phối hợp với gia đình thực giáo dục toàn diện cho học sinh - Thực tốt: “Nền nếp, kỷ cƣơng, tình thƣơng trách nhiệm” tâm ngăn chặn, phòng chống đẩy lùi TNTT - Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục phòng chống TNTT học sinh nhằm xây dựng môi trƣờng học đƣờng lành mạnh, có lợi cho phát triển nhân cách học sinh Muốn vậy, thân ngƣời thầy cô giáo, cán công nhân viên trƣờng phải gƣơng sáng đạo đức nhân cách cho học sinh noi theo - Với vai trò chủ đạo, nhà trƣờng cần tăng cƣờng đầu tƣ đạo cơng tác phối hợp quản lý với gia đình Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cách chi tiết, cụ thể Tổ chức việc thực kế hoạch nghiêm túc Kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc thực kế hoạch, tăng cƣờng tổ chức hoạt động giáo dục học sinh phòng ngừa TNTT dƣới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút em tham gia Đồng thời chủ động tăng cƣờng phối hợp với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhằm phát huy sức mạnh từ lực lƣợng 2.5 Đối với phụ huynh - Các bậc PHHS cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm việc giáo dục rèn luyện kĩ ngăn chặn TNTT Mặt khác cha m cần có phƣơng pháp, biện pháp quản lý gia đình ơng bà, cha m , anh chị phải gƣơng sáng cho em họ noi theo - Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng đồng thời liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội PHHS nhằm nắm đƣợc thông tin trình học tập tu dƣỡng đạo đức em trƣờng kịp thời có điều chỉnh, xử lý 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Việt Nam Công ƣớc Quyền trẻ em, 1989 New York, NY, Liên hợp quốc, 1989 (A/RES/44/25) (http://www.unhchr.ch/html/ menu3/b/k2crc.htm, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019 Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Dƣơng Thúy Quỳnh (1999), đề tài luận văn Thạc sĩ “Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội”, ĐHSP Hà Nội Đào Thanh Âm (Cb), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2006), Giáo dục mầm non I,II,III, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Hoàng Thị Phƣơng (2016), Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Lê Thị Dung (2014), khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tâm lý học “Một số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phú Thắng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”,ĐHSP Hà Nội Lê Thị Mai Hoa, Giáo trình Bệnh học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm Lê Thị Mai Hoa (Cb), Trần Văn Dần, Giáo trình Phịng bệnh Đảm bảo an toàn cho trẻ Mầm non, NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Cb), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Thoa (2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ đến 6),NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ trường mầm non” 11 Nguyễn Thị Thu Huyền (cb), Nguyễn Việt Dũng, Đặng Bình Ninh (2018), “Giáo dục kĩ phịng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non số quốc gia Thế giới học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 06/2018 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2018), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 13 Phịng chống thƣơng tích trẻ em vị thành niên: lời kêu gọi hành động toàn cầu Geneva, Tổ chức y tế giới UNICEF, 2005 (http://whqlibdoc.who.int/ publications/2005/9241593415-eng.pdf, truy cập ngày 15/10/2019 ngày 23/02/2020 89 14 ThS.BS Vũ Yến Khanh, Chuyên đề “Đảm bảo An tồn Phịng tránh Tai nạn, thương tích sở giáo dục Mầm non 15 Th.S Bùi Thị Xuân Lụa (2013), “Một số biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo - tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề”, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 16 Th.S Nguyễn TRọng Tiến, Công tác cac hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích, NXB Lao động - Xã hội 17 Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non A xã Ngọc Hồi”, ĐHSP Hà Nội 18 TS Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình Sinh lí học trẻ em 19 Tổ chức y tế giới (2008), Sổ tay hướng dẫn phát triển Tổ chức y tế giới, Geneva II Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài: William Fowler, (1980), Những yếu tố nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giúp thẻ phát triển tốt thể chất tình cảm - xã hội Andrew J, Robert C.Pianta, “Mối quan hệ đặc điểm giáo viên điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ” Ramela Kelley, Gregory Camilli (2007), Tác động trình độ đào tạo giáo viên với chất lƣợng CSGD trẻ Makoto Shichida (2004), “Phƣơng pháp Shichida” 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên:………………… .……… Tuổi……………………… Giới tính…….… Giáo viên dạy lớp… …trƣờng …huyện …….tỉnh ………… số năm cơng tác…… Để góp phần nâng cao hiệu phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi mong muốn nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo việc trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (x) vào cột ô tƣơng ứng với ý kiến mà đồng chí lựa chọn Thầy/cơ thực phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi mức độ sau trình dạy học? Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng Thời điểm phối hợp Trong đón trẻ Trong trả trẻ Trong buổi họp phụ huynh Hàng ngày gọi điện Trong buổi gặp mặt chung Ngày lễ tết Theo thầy/cô việc Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi có cần thiết hay khơng? Có, rât cần thiết Cần thiết Phân vân Thầy/cô đồng ý với quan điểm dƣới đây? Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 5-6 tuổi Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 3-4 tuổi Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 2-3 tuổi Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 5-6 tuổi lứa tuổi trẻ hiếu động dễ gặp tổn thƣơng, tai nạn thƣơng tích Theo đồng chí việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ có ý nghĩa nhƣ thê giáo dục? Hỗ trợ khả hiểu biết trẻ Tăng cƣờng khả thực hành Tạo hứng thú học tập cho cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu học nh nhàng, hiệu Phát huy tính tích cực, chủ động trẻ học tập khả đồn kết, hợp tác Hình thành, phát triển lực trẻ Nâng cao nhận thức phụ huynh, tạo liên kết chặt chẽ gia đình nhà trƣơng, giảm thiểu nguy bị TNTT trẻ mầm non * Ý kiến khác: Theo đồng chí mức Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ trẻ 5-6 tuổi nhƣ hiệu quả? Nhiệt tình, thƣơng xun có điều kiện Chỉ số buổi họp phụ huynh Thỉnh thoảng phối hợp Trong tổ chức phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ với trẻ 5-6 tuổi đồng chí thƣờng gặp phải khó khăn ? Xây dựng hoạt động thời gian, thân cịn ngại Khó khăn tổ chức thời gian Cơ sở vật chất (địa điểm, phƣơng tiện) thiếu thốn Hạn chế kỹ tổ chức Phụ huynh cịn chƣa hợp tác *Các khó khăn khác: Tài liệu để thực việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ? Sƣu tầm từ tài liệu khác Tự thiết kế Tham khảo từ đồng nghiệp Từ mạng Internet Khi lựa chọn việc xây dựng tổ chức phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi đồng chí dựa nguyên tắc Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Đảm bảo tính hấp dẫn, lơi Đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức, sinh lý lứa tuổi trẻ Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Đảm bảo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn lớp học Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ HUYNH BẰNG ANKET Câu 1: Phu Huynh cho biết vai trò việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Phụ huynh cho biết thân nhận thức nhƣ việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi? Có nghe đài, báo nói qua vấn đề nhƣng chƣa hiểu rõ Hiểu rõ vấn đề mong muốn phối hợp với nhà trƣờng Bản thân chƣa hiểu chƣa nghe đến Sự phối hợp chƣa cần thiết trẻ cịn bé *Ý kiến khác…………………………………………………………………………….……… Câu 3: Phụ huynh gặp khó khăn việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi? Chƣa nắm đƣợc kỹ phối hợp Công việc bận rộn khơng có thời gian phối hợp với nhà trƣờng Bản thân chƣa quan tâm nhiều đến vấn đề Nhà trƣờng cịn chƣa tích cực phối hợp Yếu tố khác…………………………………………………………………… Câu 4: Thái độ phụ huynh việc phối hợp gia đình nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi? Rất tích cực phối hợp Chƣa tích cực phối hợp với nhà trƣờng Còn nghi ngại Câu 5: Theo bậc phụ huynh thầy/cô giáo nhà trƣờng tích cực, nhiệt tình hay chƣa việc phối hợp gia đình nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi? Rất tích cực phối hợp Chƣa tích cực phối hợp với gia đình Thỉnh thoảng phối hợp *Ý kiến khác…………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo bậc phụ huynh hiệu việc phối hợp gia đình nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi đâu? Từ phía nhà trƣờng chủ yếu Từ gia đình chủ yếu Phải xuất phát từ phía nhà trƣờng gia đình sở phối hợp chặt chẽ *Yếu tố khác ( ghi cụ thể)……………………………………………………….……………… Câu 8: Khi phối hợp gia đình nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi bậc phụ huynh gặp phải khó khăn nào? Thiếu kỹ phối hợp Chƣa có nhiều thời gian để phối hợp Giáo viên chƣa nhiệt tình phối hợp với gia đình *Những khó khăn khác…………………….…………………………………………………… Câu 9: Trong trình phối hợp gia đình nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi bậc phụ huynh thƣờng thực biện pháp nào? Thƣờng xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm Trao đổi với cô chủ nhiệm buổi gặp hàng ngày Chỉ trao đổi qua buổi họp phụ huynh Rất trao đổi với cô giáo * Ý kiến khác…………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP – PHỎNG VẤN TRẺ Ngày vấn:……………………………………………………………… Ngƣời vấn:……………………………………………………………… Câu 1: Bé quan sát hình ảnh sau cho biết hành động khơng nên Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Trị chơi: Chơi an tồn nhƣ nào? Con chọn hoạt động mà cho giúp an tồn vui chơi - Tháo vịng tay, khăn chồng hay trang sức trƣớc chơi - Nghịch đồ bị mục nát, gỉ sét - Chạy, nhảy đƣờng trơn, ƣớt - Đá bóng lịng đƣờng - Nếu thấy bị thƣơng, báo với ngƣời lớn xung quanh - Nếu phát có đồ chơi bị hỏng, bị lung lay vỡ nói với ngƣời lớn Câu 3: Khi đến nơi công cộng (siêu thị, cơng viên, đƣờng quốc lộ,….) có nên chạy nhảy lung tung không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Bố mẹ ngƣời thân có dạy phịng tránh TNTT hay khơng? Dạy nhiều Có dạy Chƣa dạy Câu 5: Ở trƣờng lớp giáo có dạy phịng tránh TNTT hay khơng? Dạy nhiều Có dạy Chƣa dạy Câu 6: Theo có nên phịng tránh TNTT tham gia hoạt động khơng? Rất cần thiết Khơng cần thiết Chỉ chơi trị chơi nguy hiểm cần phòng tránh TNTT Câu 8: Con xảy TNTT chƣa, đâu? Từng xảy TNTT nhà Từng xảy TNTT lớp Chƣa xảy TNTT Thƣờng xuyên xảy nhƣng nh Câu 9: Con làm để phịng tránh TNTT cho thân bạn bè? Khơng chơi trò chơi nguy hiểm Cận thận chơi Khi chơi khơng cần phải ý Tất hoạt động không nguy hiểm Câu 10: Con làm thân bạn bè bị TNTT ? Con giấu thầy cô, bố m Con chia sẻ với ngƣời Con tự khắc phục Con đƣợc bạn giúp đỡ Con giúp đỡ bạn bạn bị thƣơng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM Dạy trẻ cách phòng tránh tai nạn thƣơng tích Giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thƣơng tích Phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ ... nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5- 6 tuổi 55 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5- 6 TUỔI VÀ TỔ CHỨC THỰC... pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5- 6 tuổi 64 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5- 6 tuổi. .. việc phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5- 6 tuổi + Chƣơng 2: Đề xuất biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5- 6 tuổi + Chƣơng