Đối với phụ huynh

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 96 - 108)

2. Kiến nghị

2.5. Đối với phụ huynh

- Các bậc PHHS cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm của mình đối với việc giáo dục con cái rèn luyện kĩ năng ngăn chặn TNTT. Mặt khác cha m cần có phƣơng pháp, biện pháp quản lý con cái ngay trong gia đình và ông bà, cha m , anh chị phải là tấm gƣơng sáng cho con em họ noi theo.

- Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng đồng thời liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội PHHS nhằm nắm đƣợc các thông tin về quá trình học tập và tu dƣỡng đạo đức của con em mình ở trƣờng và kịp thời có sự điều chỉnh, xử lý.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo Việt Nam

1. Công ƣớc về Quyền trẻ em, 1989. New York, NY, Liên hợp quốc, 1989 (A/RES/44/25) (http://www.unhchr.ch/html/ menu3/b/k2crc.htm, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019

2. Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.

3. Dƣơng Thúy Quỳnh (1999), đề tài luận văn Thạc sĩ “Những biện pháp quản

lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong các trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội”, ĐHSP Hà Nội.

4. Đào Thanh Âm (Cb), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2006),

Giáo dục mầm non I,II,III, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

5. Hoàng Thị Phƣơng (2016), Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm 6. Lê Thị Dung (2014), khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tâm lý học “Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phú Thắng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”,ĐHSP Hà Nội.

7. Lê Thị Mai Hoa, Giáo trình Bệnh học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm

8. Lê Thị Mai Hoa (Cb), Trần Văn Dần, Giáo trình Phòng bệnh và Đảm bảo an

toàn cho trẻ Mầm non, NXB Giáo Dục.

9. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Cb), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Thoa (2006),

Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ 0 đến 6),NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội

10. Nguyễn Thị Quỳnh (2015), Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phòng

tránh tai nạn, thương tích cho trẻ trong trường mầm non”.

11. Nguyễn Thị Thu Huyền (cb), Nguyễn Việt Dũng, Đặng Bình Ninh (2018), “Giáo dục kĩ năng phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non ở một số

quốc gia trên Thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí giáo

dục số đặc biệt tháng 06/2018.

12. Nguyễn Ánh Tuyết (2018), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội

13. Phòng chống thƣơng tích ở trẻ em và vị thành niên: lời kêu gọi hành động toàn cầu. Geneva, Tổ chức y tế thế giới và UNICEF, 2005 (http://whqlibdoc.who.int/ publications/2005/9241593415-eng.pdf, truy cập ngày 15/10/2019 và ngày 23/02/2020.

90

14. ThS.BS Vũ Yến Khanh, Chuyên đề “Đảm bảo An toàn và Phòng tránh Tai

nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục Mầm non.

15. Th.S Bùi Thị Xuân Lụa (2013), “Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp

tác cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề”, NXB Đại

học sƣ phạm Hà Nội.

16. Th.S. Nguyễn TRọng Tiến, Công tác cac hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên

tai và tai nạn thương tích, NXB Lao động - Xã hội.

17. Trịnh Thị Lan Ngọc (2014), sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo

dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non A xã Ngọc Hồi”, ĐHSP Hà Nội.

18. TS Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình Sinh lí học trẻ em.

19. Tổ chức y tế thế giới (2008), Sổ tay hướng dẫn phát triển của Tổ chức y tế

thế giới, Geneva.

II. Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài:

1. William Fowler, (1980), Những yếu tố nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giúp thẻ phát triển tốt thể chất và tình cảm - xã hội.

2. Andrew J, Robert C.Pianta, “Mối quan hệ giữa những đặc điểm của giáo viên và điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ”.

3. Ramela Kelley, Gregory Camilli (2007), Tác động của trình độ đào tạo của giáo viên với chất lƣợng CSGD trẻ.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Họ và tên:………...……… Tuổi……… Giới tính…….… Giáo viên dạy lớp…...…trƣờng...…huyện...…….tỉnh …………... số năm công tác……

Để góp phần nâng cao hiệu quả phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi chúng tôi rất mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong việc trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) vào cột hoặc ô tƣơng ứng với ý kiến mà đồng chí lựa chọn.

1. Thầy/cô đã thực hiện sự phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở mức độ nào sau đây trong quá trình dạy học?

Mức độ sử dụng

Thời điểm phối hợp

Thƣờng xuyên thoảng Thỉnh Không bao giờ

Trong giờ đón trẻ Trong giờ trả trẻ

Trong các buổi họp phụ huynh

Hàng ngày gọi điện

Trong các buổi gặp mặt chung Ngày lễ tết

2. Theo thầy/cô việc Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi có cần thiết hay không?

Có, rât cần thiết Cần thiết Phân vân

3. Thầy/cô đồng ý với những quan điểm nào dƣới đây?

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 5-6 tuổi.

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 3-4 tuổi.

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ phù hợp với trẻ 2-3 tuổi.

Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ là rất phù hợp với trẻ 5-6 tuổi vì đây là lứa tuổi trẻ đang rất hiếu động và dễ gặp tổn thƣơng, tai nạn thƣơng tích.

4. Theo đồng chí việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ có ý nghĩa nhƣ thê nào trong giáo dục?

Hỗ trợ khả năng hiểu biết của trẻ Tăng cƣờng khả năng thực hành.

Tạo hứng thú học tập cho cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu bài học nh nhàng, hiệu quả. Phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ trong học tập và khả năng đoàn kết, hợp tác. Hình thành, phát triển các năng lực của trẻ.

Nâng cao nhận thức của phụ huynh, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trƣơng, giảm thiểu nguy cơ bị TNTT ở trẻ mầm non.

* Ý kiến khác:

...

...

...

5. Theo đồng chí mức Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ trẻ 5-6 tuổi nhƣ thế nào là hiệu quả?

Nhiệt tình, thƣơng xuyên khi có điều kiện

Chỉ trong một số buổi họp phụ huynh

6. Trong khi tổ chức phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ với trẻ 5-6 tuổi đồng chí thƣờng gặp phải những khó khăn nào ? Xây dựng hoạt động mất thời gian, bản thân còn ngại

Khó khăn khi tổ chức vì ít thời gian

Cơ sở vật chất (địa điểm, phƣơng tiện) thiếu thốn

Hạn chế về kỹ năng tổ chức Phụ huynh còn chƣa hợp tác *Các khó khăn khác: ... ... ...

7. Tài liệu để thực hiện việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi là gì ?

Sƣu tầm từ các tài liệu khác

Tự thiết kế

Tham khảo từ đồng nghiệp

Từ mạng Internet

8. Khi lựa chọn việc xây dựng tổ chức phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi đồng chí dựa trên những nguyên tắc nào Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Đảm bảo tính hấp dẫn, lôi cuốn

Đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức, sinh lý lứa tuổi của trẻ

Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Đảm bảo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn của lớp học Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ HUYNH BẰNG ANKET

Câu 1: Phu Huynh cho biết vai trò của việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi là nhƣ thế nào?

Rất quan trọng. Quan trọng. Bình thƣờng. Ít quan trọng Không quan trọng.

Câu 2: Phụ huynh cho biết bản thân đã nhận thức nhƣ thế nào về việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi?

Có nghe đài, báo nói qua về vấn đề này nhƣng chƣa hiểu rõ Hiểu rất rõ về vấn đề này và mong muốn phối hợp với nhà trƣờng Bản thân chƣa hiểu và chƣa nghe đến

Sự phối hợp là chƣa cần thiết vì trẻ còn bé

*Ý kiến khác……….………

Câu 3: Phụ huynh gặp khó khăn gì trong việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi?

Chƣa nắm đƣợc kỹ năng phối hợp

Công việc bận rộn không có thời gian phối hợp với nhà trƣờng Bản thân còn chƣa quan tâm nhiều đến vấn đề này

Nhà trƣờng còn chƣa tích cực phối hợp

Yếu tố khác………

Câu 4: Thái độ của phụ huynh trong việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi?

Rất tích cực phối hợp

Còn nghi ngại

Câu 5: Theo các bậc phụ huynh thầy/cô giáo và nhà trƣờng đã tích cực, nhiệt tình hay chƣa trong việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi?

Rất tích cực phối hợp

Chƣa tích cực phối hợp với gia đình Thỉnh thoảng phối hợp

*Ý kiến khác……….

Câu 6: Theo các bậc phụ huynh hiệu quả của việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi là do đâu?

Từ phía nhà trƣờng là chủ yếu Từ gia đình là chủ yếu

Phải xuất phát từ cả phía nhà trƣờng và gia đình trên cơ sở phối hợp chặt chẽ

*Yếu tố khác ( ghi cụ thể)……….………

Câu 8: Khi phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi các bậc phụ huynh gặp phải khó khăn nào?

Thiếu kỹ năng phối hợp

Chƣa có nhiều thời gian để phối hợp

Giáo viên chƣa nhiệt tình phối hợp với gia đình

*Những khó khăn khác……….………

Câu 9: Trong quá trình phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong trong phòng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi các bậc phụ huynh thƣờng thực hiện các biện pháp nào?

Thƣờng xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm

Trao đổi với cô chủ nhiệm trong các buổi gặp hàng ngày Chỉ trao đổi qua các buổi họp phụ huynh

Rất ít khi trao đổi với cô giáo

PHỤ LỤC 3

PHIẾU BÀI TẬP – PHỎNG VẤN TRẺ

Ngày phỏng vấn:……….

Ngƣời phỏng vấn:………

Câu 1: Bé hãy quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết hành động nào không nên. Vì sao? ………... ………... ………... ………... Câu 2: Trò chơi: Chơi an toàn nhƣ thế nào?

Con sẽ chọn những hoạt động mà con cho rằng có thể giúp con an toàn khi vui chơi - Tháo vòng tay, khăn choàng hay trang sức trƣớc khi chơi.

- Nghịch những đồ bị mục nát, gỉ sét.

- Đá bóng ở lòng đƣờng

- Nếu thấy ai đó bị thƣơng, sẽ báo ngay với ngƣời lớn xung quanh đó.

- Nếu phát hiện có đồ chơi bị hỏng, bị lung lay hoặc vỡ thì nói ngay với ngƣời lớn.

Câu 3: Khi đến nơi công cộng (siêu thị, công viên, đƣờng quốc lộ,….) con có nên chạy nhảy lung tung không?

……… ……… ……….. Câu 4: Bố mẹ và ngƣời thân có dạy con phòng tránh TNTT hay không?

Dạy rất nhiều Có dạy ít Chƣa dạy

Câu 5: Ở trƣờng lớp các cô giáocó dạy con phòng tránh TNTT hay không?

Dạy rất nhiều Có dạy ít Chƣa dạy

Câu 6: Theo con có nên phòng tránh TNTT khi tham gia các hoạt động không?

Rất cần thiết Không cần thiết

Chỉ chơi trò chơi nguy hiểm mới cần phòng tránh TNTT

Câu 8: Con đã từng xảy ra TNTT nào chƣa, ở đâu?

Từng xảy ra TNTT ở nhà Từng xảy ra TNTT ở lớp Chƣa từng xảy ra TNTT

Thƣờng xuyên xảy ra nhƣng nh

Câu 9: Con đã làm gì để phòng tránh TNTT cho bản thân mình và bạn bè?

Cận thận khi chơi

Khi chơi thì không cần phải chú ý gì Tất cả các hoạt động không nguy hiểm

Câu 10: Con đã làm gì khi bản thân hoặc bạn bè bị TNTT ?

Con giấu thầy cô, bố m Con chia sẻ với mọi ngƣời Con tự khắc phục

Con đƣợc bạn giúp đỡ

PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM

Dạy trẻ cách phòng tránh tai nạn thƣơng tích

Giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thƣơng tích

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 96 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)