1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục gia đình tại thành phố hồ chí minh

97 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Nền Kinh Tế Thị Trường Đối Với Giáo Dục Gia Đình Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Xuân Trình
Người hướng dẫn TS. Hà Thiên Sơn
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 756,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Xn Trình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài - Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận văn - Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn - 10 Chương QUAN NIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH - 11 1.1 Khái luận chung gia đình 11 1.1.1 Định nghĩa gia đình 11 1.1.2 Lịch sử phát triển gia đình 12 1.1.3 Vị trí, chức gia đình - 14 1.1.4 Giáo dục gia đình đặc điểm giáo dục gia đình 23 1.2 Quan niệm vai trò giáo dục gia đình trước Mác 25 1.2.1 Quan niệm vai trị giáo dục gia đình phương Đơng 25 1.2.2 Quan niệm vai trị giáo dục gia đình phương Tây 29 1.3 Quan niệm vai trị giáo dục gia đình chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - 33 1.3.1 Quan niệm vai trò giáo dục gia đình chủ nghĩa Mác-Lênin 33 1.3.2 Quan niệm vai trị giáo dục gia đình tư tưởng Hồ Chí Minh - 38 Chương TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 41 2.1 Sự phát triển kinh tế thị trường tất yếu khách quan - 41 2.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường - 41 2.1.2 Sự phát triển kinh tế thị trường Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2 Tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng giải pháp53 2.2.1 Tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình - 53 2.2.2 Thực trạng giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp mang tính định hướng65 KẾT LUẬN - 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử triết học từ trước đến “con người” xem đối tượng bàn luận nhà tư tưởng, trường phái triết học Khi đề cập đến người phải nói đến chất mà cụ thể nhân cách Nhân cách người hình thành mơi trường định Mơi trường gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách Nhân cách hình thành, biến đổi phát triển mơi trường gia đình tương tác thành viên gia đình thực qua chức giáo dục gia đình Gia đình tế bào xã hội - xã hội ổn định tốt đẹp tế bào gia đình có ln thường đạo lý hạnh phúc bền vững Để có gia đình êm ấm ngồi việc thành viên gia đình khơng ngừng vun đắp nỗ lực thân việc giáo dục gia đình có vai trị quan trọng, điều đem lại hạnh phúc đến gia đình đồng thời mang lại ổn định, tốt đẹp cho xã hội Ở nước ta, năm qua với thành tựu công đổi mới, mặt đời sống xã hội nâng lên rõ rệt, nhu cầu nhân dân bước cải thiện ngày đa dạng, phong phú Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường, tệ nạn xã hội ngày gia tăng… tác động đến người, gia đình tồn xã hội Nền kinh tế thị trường tiềm tàng yếu tố tiêu cực thách thức giáo dục gia đình Đặc biệt giáo dục gia đình kinh tế thị trường mơi trường thị Do đó, việc giáo dục gia đình cần xem xét nhìn nhận lại Thực trạng giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh có vấn đề báo động, nhiều bậc cha mẹ có nhu cầu cần giúp đỡ, định hướng để nâng cao lực giáo dục Nghiên cứu giáo dục gia đình nhiều nhà khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, góc độ triết học, mạnh dạn chọn: “Tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn cao học Đề tài dựa sở khoa học chủ nghĩa vật biện chứng để luận giải mối quan hệ biện chứng kinh tế thị trường Thành phố Hồ Chí Minh chức giáo dục gia đình Xem xét tư tưởng triết học người mà cụ thể giáo dục gia đình theo lập trường mácxít hình thức cần thiết, tích cực để tham gia tích cực vào đấu tranh tư tưởng, lý luận triết học nhằm khẳng định giới quan phương pháp luận đắn lĩnh vực triết học xã hội người Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình nội dung nghiên cứu triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, xã hội học, tâm lý học v.v Nội dung nghiên cứu nhiều năm gần Chúng ta kể tác phẩm, cơng trình nghiên cứu xuất bản, đề cập đến vấn đề gia đình Vũ Ngọc Khánh với tác phẩm “Văn hố gia đình Việt Nam” -Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, năm 1998; Nguyễn Khắc Viện với “Tâm lý gia đình” - Nhà xuất Thế giới Trung tâm nghiên cứu trẻ em, Hà Nội, năm 1996; Nguyễn Từ Chi với “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1991; Lê Thi với “Vai trò gia đình xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, năm 1997, “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nhà xuất Khoa Xã hội, Hà Nội, năm 2002; Trần Đình Hượu với viết “Gia đình giáo dục gia đình”, Hồng Thiệu Khang với “Gia đình tế bào xã hội”; Nguyễn Đình Chú với viết vấn đề “Vai trị gia tộc việc phát triển văn hóa dân tộc”; Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc với “Mối quan hệ làng họ gia đình truyền thống”… cơng trình Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội, năm 1996; Tương Lai với tác phẩm “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1992; Hồng Hà với viết để “Nhận thức rõ số vấn đề lý luận gia đình nước ta”; Phạm Thị Nguyệt Lăng với “Sự biến đổi mơ hình gia đình Việt Nam”; Lê Thi với “Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình”; Lê Ngọc Vân với “Những vấn đề đặt lĩnh vực nghiên cứu nhân gia đình Việt Nam”… Trong cơng trình nghiên cứu “Một vài nét nghiên cứu gia đình” Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, xuất năm 1999; tác giả Nguyễn Linh Khiếu có tác phẩm “Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thơn”, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2001 viết “Gia đình số vấn đề đặt Việt Nam nay” đăng tạp chí Triết học, Viện Triết học, số năm 1999; Trần Thị Kim Xuyến với tác phẩm “Gia đình vấn đề gia đình đại”, Nhà xuất Thống kê, năm 2002; Nguyễn Minh Hòa với tác phẩm “Hơn nhân gia đình xã hội đại”, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, năm 2000 tác phẩm “Hơn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh” (nhận diện dự báo), Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, năm 1998; Đặng Cảnh Khanh với tác phẩm “Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống”, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, năm 2003; Nguyễn Thị Oanh với “Gia đình Việt Nam thời mở cửa”, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, năm 1999… Cục Văn hóa – Thơng tin thuộc Bộ Văn Hóa thơng tin có cơng trình tổng hợp đề tài: “Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới” tập thể tác giả Trần Hữu Tòng Trương Thìn chủ biên Đề tài cấp Nhà nước mang số hiệu KX 07-09 “Gia đình giáo dục gia đình” Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ gia đình, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1994 tập trung nghiên cứu vấn đề gia đình… Ngồi vấn đề đề cập đến nhiều tạp chí, nhật báo tuần báo… Hầu hết tác phẩm đề cập đến gia đình dước góc độ tâm lý học, xã hội học văn hóa học Do hoàn cảnh lịch sử nên nghiên cứu gia đình Việt Nam năm trước 1975 chưa phát triển Những nghiên cứu gia đình Việt Nam khởi sắc khoảng 15 năm trở lại Những kết nghiên cứu cho thấy tranh tổng quát đa dạng vấn đề quan trọng gia đình thời kỳ đổi Có thể tạm chia nghiên cứu gia đình Việt Nam năm qua thành mảng như: Các nghiên cứu lý luận tập trung thảo luận phạm trù nghiên cứu gia đình, đặc điểm gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Trong cơng trình nghiên cứu cho thấy có nhiều quan điểm lý giải khác vấn đề Văn hóa gia đình chủ đề nhiều tác giả đề cập đến, gia đình Việt Nam thiết chế tảng xã hội Việt Nam truyền thống, có chức lưu trữ chuyển giao giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên nhiều cách hiểu khác văn hóa gia đình, việc xác định nội dung, phạm vi, phương pháp nghiên cứu văn hóa gia đình khác Các tác giả xem văn hóa gia đình thuộc phạm trù đúng, đẹp, đáng mong ước, đối lập với sai, không tốt, xấu Theo hướng tiếp cận này, tác giả tập trung nghiên cứu vai trị gia đình việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống dân tộc, coi văn hóa gia đình truyền thống nhân tố quan trọng việc củng cố bền vững gia đình, tạo tảng cho bền vững xã hội Những biến đổi gia đình xa lạ với truyền thống gia tăng tỉ lệ ly hôn, chung sống khơng kết hơn, sinh ngồi gia thú, tình dục trước kết hôn… thường bị xem lệch chuẩn, xuống cấp đạo đức Những nhận xét dựa hệ quy chiếu chuẩn mực đạo đức văn hóa truyền thống Một số tác giả mở rộng nội dung văn hóa gia đình bao gồm tất vấn đề có liên quan đến đời sống gia đình Chẳng hạn Lê Như Hoa tác phẩm “Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em” xét văn hóa gia đình bao gồm quan hệ đạo lý, chuẩn mực, khuôn phép sinh hoạt, ứng xử, quan hệ tổ chức, việc chăm sóc, giáo dục cái, tập quán thờ phụng tổ tiên Còn Tạ Văn Thành tác phẩm: “Văn hóa gia đình gia đình văn hóa” cho văn hóa gia đình thể thành gia phong, truyền thống gia đình, dịng họ, cách ứng xử văn hóa, bảo tồn nịi giống, ni khỏe dạy ngoan Giáo dục, xã hội hóa chức quan trọng gia đình Quá trình đổi phát triển kinh tế thị trường có nhiều tác động đến chuẩn mực truyền thống quan niệm trẻ em, quyền trẻ em, lao động trẻ em, kiểm soát trẻ em, nội dung phương pháp giáo dục gia đình hình thức phương thức giáo dục gia đình cần phải thay đổi cách uyển chuyển cho phù hợp với đặc điểm gia đình Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Giáo dục gia đình trình giáo dục tiến hành cha mẹ, người lớn cách tự giác có ý thức em họ, bậc cha mẹ nên tác động vào ý thức em, cho chúng nhìn nhận vấn đề, phân tích mặt đối lập vấn đề cách dùng lời lẽ chân thành thuyết phục Nếu biện pháp trước mà bậc cha mẹ thường dùng phạm lỗi đánh đòn, ngày nay, biện pháp “roi vọt” biện pháp cuối Địn roi biện pháp thời, nóng vội trở thành nguyên nhân gián tiếp khiến tỏ bất cần, chán nản cho cha mẹ khơng hiểu chúng Chính vậy, việc dùng lời lẽ chân thành thuyết phục thay địn roi biện pháp hữu hiệu cơng tác giáo dục gia đình Bằng cách cha mẹ thấu hiểu tình cảm, tâm tư cái, sở khuyên nhủ, cảm hóa chúng Thuyết phục đắn cách rèn luyện người có tính tự giác tính chủ động cao Bởi muốn áp dụng tốt phương pháp này, cha mẹ rèn luyện đức tính kiên trì Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Dạy cháu phải nói với cháu phần, phải cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng Muốn dạy cho trẻ thành người tốt trước hết cô phải người tốt” [33, 60] Thực vậy, thực tiễn giáo dục khó tìm thấy người cha người mẹ vơ đạo đức mà có đứa ngoan Chính thế, gương mẫu cha mẹ người lớn gia đình điều kiện quan trọng cần thiết Đó tảng vững phương pháp giáo dục gia đình Sự gương mẫu thể lời nói, cử chỉ, hành động, cách ứng xử người từ gia đình đến ngồi xã hội theo chuẩn mực đạo đức định Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, khơng bậc cha mẹ vận dụng quy luật cạnh tranh làm giàu cách bất điều làm ảnh hưởng đến việc giáo dục Vì bậc cha mẹ cần nhìn nhận lại mình, ln gương sáng cho noi theo Từ đó, họ người có uy tín, u thương, kính phục, đồng thời lời khuyên bảo họ dễ dàng chấp nhận học cần thiết, hữu ích đời Thực tế nay, kinh tế thị trường vận động khơng ngừng phát triển, địi hỏi bậc cha mẹ chuẩn bị cho thật tốt mặt để làm quen, thích nghi với điều kiện Kinh tế thị trường đòi hỏi người phải ln tự tin, động sáng tạo thói quen thụ động, ỷ lại vào người lớn cần điều chỉnh Các bậc cha mẹ nên tự giác, tự học tập theo lực trình độ mình, xóa dần tư tưởng “ voi địi tiên” chiêu cậu ấm, tự khẳng định vị trí xã hội Người cha lẫn người mẹ cần ý thức khơng có phương pháp giáo dục tối ưu cho tất con, mà trường hợp khác nhau, khác cần áp dụng biện pháp giáo dục khác Khơng thể giáo dục cách rập khn, máy móc, hình thức, áp đặt đứa phải giống đứa kia, mà cha mẹ phải rèn luyện cho kỹ cần thiết để hiểu rõ đặc tính riêng biệt đứa con, đồng thời biết phát tình huống, thay đổi cách kịp thời để có biện pháp giáo dục phù hợp Trong phát triển vượt bậc kinh tế thị trường Thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi cha mẹ không gương cho học tập, không thay đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với điều kiện sống mà cịn u cầu cha mẹ phải có thái độ đắn việc giáo dục giới tính cho Trong việc giáo dục giới tính xưa có nhiều ý kiến trái ngược Thuở xưa ông bà ta tránh lời nói, cử chỉ, lối ăn mặc có ý nghĩa khêu gợi đầu óc trẻ em Trong văn chương, vấn đề thuộc giới tính thể qua hình ảnh thật kín đáo Vấn đề giới tính giải cách tự nhiên trẻ em trưởng thành, đủ khả tự hiểu biết Ngày nay, người lớn cha mẹ cần quan tâm đến hiểu biết giới tính đặc biệt lứa tuổi vị thành niên Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin, lứa tuổi hiểu biết tiếp nhận lượng thông tin nhiều, nhạy cảm với vấn đề đặc biệt vấn đề giới tính Cha mẹ cần nhận thức đắn việc giáo dục giới tính cho Trước hết cha mẹ phải nêu gương tốt, tình u chân thật, kính trọng, ân cần, giúp đỡ lẫn cha mẹ nhân tố giáo dục mạnh nhất, điều giúp cho quan tâm đến lối giao thiệp tốt đẹp nghiêm trang nam nữ Cha mẹ không nên khắc khe, can thiệp mức vào quan hệ bạn bè cái, cha mẹ có vai trị định hướng, giúp xây dựng tình bạn cao đẹp Nếu cha mẹ với thái độ cứng rắn nghiêm khắc, dứt khốt giáo dục trai lối sống có ích, trách nhiệm tình yêu, hướng dẫn trở thành người đàn ơng thật sự… người mẹ với lời lẽ ân cần dịu dàng bảo giữ gìn nét vơ tư, hồn nhiên sáng, biết tơn trọng biết làm người khác phải tơn trọng Từ cha mẹ dẫn dắt suy nghĩ trẻ, hình thành cho chúng quan niệm đắn tình cảm vấn đề Đây phương pháp giáo dục giới tính tốt mà cha mẹ vận dụng để giáo dục cái, khác hẳn lối suy nghĩ “vẽ đường cho hưu chạy” quan niệm ông bà xưa Trong trình giáo dục, bố lẫn mẹ tác động trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách cái, để đảm bảo giáo dục gia đình tốt nữa, bậc cha mẹ nên nâng cao trách nhiệm việc ni dạy việc ni dạy Trong hoạt động giáo dục cái, người phụ nữ đóng vai trị quan trọng, người mẹ phải thường xuyên trau dồi kiến thức sống hôn nhân, cách thức nuôi dạy cái, kế hoạch hóa gia đình chăm sóc thai nhi, kỹ dạy giao tiếp ứng xử với người, hiểu biết truyền thống văn hóa dân tộc… Tất yếu tố có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục gia đình tác động kinh tế thị trường, việc hình thành phát triển nhân cách phiến diện không đề cập đến vai trò nhà trường xã hội Trường học nơi trật tự, kỷ cương sư phạm, nơi trẻ có điều kiện vun đắp để trở thành cơng dân tốt Các bậc phụ huynh tin tưởng môi trường giáo dục nhà trường, em họ khơng trang bị kiến thức mà cịn rèn luyện tác phong, đạo đức hình thành thói quen, nếp sống có trật tự, kỷ luật Trong giai đoạn nay, cha mẹ tất bật với công việc, thời gian dành cho việc dạy dỗ không nhiều nhà trường cần phát huy vai trị việc giáo dục học sinh phối kết hợp với gia đình để quản lý giám sát em Gia đình nhà trường phải thống mục đích giáo dục, nội dung hoạt động giáo dục nhà trường phương pháp truyền thụ, lĩnh hội, phải thống giáo dục tự giáo dục Gia đình cần phải thường xuyên trao đổi, liên lạc với nhà trường thông qua buổi họp phụ huynh, qua sổ liên lạc, điện thoại mạng Internet Giáo viên chủ nhiệm thơng báo điểm số học sinh thông qua dịch vụ giáo dục, giúp học sinh dễ dàng việc kiểm tra học tập em Thêm vào đó, bậc cha mẹ phải liên lạc với giáo viên để tìm biện pháp thích hợp, bổ sung kiến thức, sửa chữa sai lầm…để thực tốt chức giáo dục gia đình Gia đình khơng nên trả khoản tiền xoa tay làm việc khác nhà trường khơng thể tự xem túy nhà máy chế tạo sản phẩm cơng nghệ lập trình sẳn Bởi: “chủ trương xã hội hóa khốn trắng việc giáo dục cho nhà trẻ, nhà trường, nhà nước…chắc chắn mặt đánh dấu bước tiến so với gia đình trước chưa phương án tối ưu việc giải vấn đề gia đình, thiết chế quan trọng đời sống nhân loại…” [25, 164] Các gia đình cần trì giáo dục truyền thống chừng mực cho phép Các bậc phụ huynh cần phải tận dụng tối đa điều kiện cho phép trì mối quan hệ thành viên gia đình từ bữa cơm tối đến dịp lễ, hội Giáo sư Từ Giấy đề cao bữa ăn gia đình người Việt, ơng nhận định rằng: “sự tan rã gia đình thường tan rã bữa ăn gia đình truyền thống…”[25, 164] Bố mẹ tạo điều kiện để cháu tiếp xúc với ơng bà để chúng có hội tiếp xúc với vốn văn hóa đạo đức truyền thống dân tộc Tóm lại, giáo dục gia đình có nhiều phương pháp khác nhau, tùy điều kiện, hoàn cảnh, tùy vào đặc điểm tính nết, lứa tuổi mà bố mẹ sử dụng phương pháp cho phù hợp Không có phương pháp giáo dục vạn năng, hoàn chỉnh cho cá nhân Muốn giáo dục đạt hiệu cao, bố mẹ phải sử dụng tổ hợp phương pháp Nhà giáo dục tài ba V.A Xukhơnlinxki nói: “…Nếu giáo dục cách thức thơi giống cố chơi giao hưởng “ Anh hùng” Béthôven phím đàn Chỉ có hài hịa giáo dục được…”[73, 26] Các bậc cha mẹ phải vận dụng linh hoạt, uyển chuyển phương pháp giáo dục Những biện pháp cần thiết phải cha mẹ tìm lấy, vào nguyên tắc phương pháp mà nhà giáo dục đề Giáo dục người cơng việc riêng có gia đình mà địi hỏi cần có kết hợp sâu sắc, chặt chẽ với nhà trường xã hội Những giải pháp định hướng mặt nhằm ngăn chặn, khắc phục tượng tiêu cực giáo dục gia đình tác động kinh tế thị trường, mặt khác nhằm tăng cường, củng cố vị trí, vai trị giáo dục gia đình KẾT LUẬN Mặc dù đất nước trải qua biến thiên to lớn, chiến tranh kéo dài, đảo lộn trị, suy thối kinh tế tất điều khơng giảm ý nghĩa quan trọng định giáo dục gia đình phát triển xã hội Trong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế thị trường phát triển cách vượt bậc, gia đình Việt Nam nói chung, gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng giữ giá trị truyền thống tốt đẹp mình, đời sống gia đình cải thiện, quan hệ người với người bình đẳng hơn, cơng tác giáo dục gia đình Nhà nước bậc cha mẹ quan tâm sâu sắc Ngày nay, thị phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, giáo dục gia đình lại trở nên phong phú đa dạng đầy biến động Chúng ta chứng kiến mặt trái, tượng tiêu cực xảy hàng ngày, hàng kinh tế thị trường đến cơng tác giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, giáo dục gia đình khơng phải cơng việc tức thời mà trình lâu dài, phức tạp, dù có hạn chế định giáo dục gia đình giữ vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách người Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bám sát yêu cầu xây dựng gia đình thời đại mới, người viết phân tích mặt tích cực hạn chế kinh tế thị trường đến q trình giáo dục gia đình từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm gia tăng vai trò gia đình cơng tác giáo dục cá nhân Giáo dục gia đình cần phải kết hợp với môi trường giáo dục khác Bên cạnh biện pháp sư phạm cần trang bị cho cha mẹ, nhằm giúp cha mẹ hiểu rõ trách nhiệm nội dung cần giáo dục, cách làm điều kiện cần thiết mà gia đình phải có, cần có hỗ trợ sách xã hội tầm quốc gia Các sách gia đình hình thức cần hướng tới tăng cường quyền, trách nhiệm người chất lượng sống Đồng thời cần có biện pháp giúp đỡ đa dạng cộng đồng (ngồi việc tạo mơi trường tổ chức hoạt động lành mạnh cộng đồng, cần mở trung tâm tư vấn cho trẻ em cha mẹ) để tăng cường lực gia đình, nhằm hồn thành chức (quan tâm giúp đỡ gia đình khơng đầy đủ) Sự chủ động gia đình giáo dục khơng thể tách rời mối quan hệ chặt chẽ nhà trường Sự phối hợp nhà trường gia đình cần nâng lên trình độ tính chất mối quan hệ phải thay đổi tác động qua lại thường xuyên với nội dung sâu sắc Điều đòi hỏi điều chỉnh cách phối hợp nhà trường với gia đình theo hướng xem gia đình đối tác đích thực hoạt động Thực tiễn cho thấy công tác giáo dục xã hội ngày khó khăn, vấn đề giáo dục gia đình cần nghiên cứu, phân tích sâu hơn, nhiên đề tài này, có nhiều cố gắng song đạt đề tài bước đường tới nghiên cứu cách toàn diện vấn đề mà đề tài đặt 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Huy Bích (1987), Lối sống gia đình ngày nay, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Bừng (1998), Gia đình-trường học lịng nhân ái, Nxb Giáo dục Trần Thị Cẩm (2001), Hiểu tâm lý trẻ để giáo dục con, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Dỗn Chính (Chủ biên) (1999), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 E.I.Xecmiajcơ (1991), 142 Tình giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục 12 Phạm Khắc Chương (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Phạm Văn Chính (1999), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 13 Phạm Khắc Chương (1997), Giáo dục gia đình tâm lý trẻ ngày nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH 16 (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (1990), Bàn giáo dục gia đình, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Dương Tự Đam (1990), Những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống gia đình nay, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Ngọc Đại (1996), Tam giác gia đình Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 I.L Anđreep, Về tác phẩm Ph.Ăng-ghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Nxb Sự Thật 22 Thiên Giang (1989), Dạy con, Nxb Long An 23 Thiên Giang (1990), Gia đình giáo dục cách dạy trẻ em khó dạy, Thuận Hóa, Huế 24 Thiên Giang, Trần Kim Bảng (1987), Làm dạy tốt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Vũ Quang Hà (biên dịch) (2001), Tương lai gia đình, Đại học Quốc gia Hà Nội 93 26 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đào Thanh Hải-Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội 28 Nguyễn Kim Nữ Hạnh (1993), Vòng tay mẹ, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 29 Lê Như Hoa (1993), Lối sống đời sống thị nay, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Hịa (1998), Hơn nhân gia đình Tp.Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 32 Bùi Thị Huệ (1997), Hiểu dạy con, Nxb Giáo dục 33 Vũ Tuấn Huy (1996), Những khía cạnh biến đổi gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Đoàn Thanh Hương - Hồ Hữu Nhật (1998), Lượt sử 300 năm Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh 1698-1998, Nxb Trẻ 35 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Hoàng Thiệu Khang (1996), Gia đình tế bào xã hội Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lưu Huy Khánh (biên dịch) (2001), Hãy lắng nghe hiểu bạn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 39 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Gia đình số vấn đề đặt Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (số 3), Viện Triết học 40 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa- xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam, Nxb Laođđộng, Hà Nội 42 Tương Lai (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Phạm Thị Nguyệt Lăng (1990), Sự biến đổi mơ hình gia đình Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 44 Phan Huy Lê- Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX 07, đề tài KX 07-02 45 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tịan tập, t3, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 46 C.Mác Ph Ăngghen (1980), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh tuyển tập (1960), Bài nói chuyện Hội nghị dự thảo luật nhân gia đình- Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Đức Minh (1979), Con em gia đình, Ủy Ban thiếu nhi-nhi đồng TW 50 Văn Linh (2004), Văn hóa gia đình, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 51 Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em-Gia đình-Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 52 Adele Faber Elaine Mazlish (2001), Hãy lắng nghe hiểu bạn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 ĐitơBécnơ (An Mạnh Toàn dịch) (1986), Con người - Những ý kiến đề tài cũ, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị – Quốc gia, Hà Nội 55 Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục đời xưa, Sở Giáo dục Tp Hồ Chí Minh - CLB Quản lý giáo dục 56 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng Triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hà Nhật Thăng- Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử Giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lê Thi (1996),Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 61 Lê Thi (1990), Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 62 Trần Hữu Tịng - Trương Thìn (chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 A.Tơphlơ (2002), Cú sốc tương lai, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 A.Tơphlơ (2002), Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 65 Trần Trọng Thủy (1990), Giáo dục đời sống gia đình, Viện Khoa học Giáo dục 66 Tơ Văn Tuấn (1990), Tại em hư hỏng, Nxb Giáo dục 67 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 68 Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ gia đình (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình (Đề tài KX 0709), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Lê Ngọc Văn (1990), Những vấn đề đặt lĩnh vực nghiên cứu hôn nhân gia đình Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 70 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo Dục 71 Pêtrécnhicôva (Mai Nhi dịch) (1977), Giáo dục gia đình Mác, Nxb Thanh Niên 72 Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý gia đình, Nxb Thanh Niên 73 V.A Xukhomlinxki (1985), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 74 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê 75 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 76 Tạp chí Triết học –Số năm 2004,Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam 77 Tạp chí Triết học –Số năm 2005,Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam 93 78 Tạp chí Triết học –Số năm 2007,Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam 79 Tạp chí Triết học –Số năm 2007,Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam 80 Tạp chí Triết học –Số 11 năm 2005,Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... động kinh tế thị trường Thành phố Hồ Chí Minh chưa nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, động, kiểu mẫu cho tốc độ phát triển kinh tế thị trường vấn đề giáo dục gia đình vai trị giáo dục. .. động kinh tế thị trường mặt đời sống xã hội, mà tập trung làm rõ tác động kinh tế thị trường giáo dục gia đình đặc biệt giáo dục gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, phân tích kinh tế thị trường,

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên cho thấy trong số những khĩ khăn của gia đình trong giáo dục con thì yếu tố  “khơng đủ kiến thức”, “khơng cĩ  thời gian” chiếm tỷ lệ cao - Tác động của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục gia đình tại thành phố hồ chí minh
Bảng tr ên cho thấy trong số những khĩ khăn của gia đình trong giáo dục con thì yếu tố “khơng đủ kiến thức”, “khơng cĩ thời gian” chiếm tỷ lệ cao (Trang 69)
Qua bảng khảo sát trên cho chúng ta thấy, cha mẹ đặt niềm tin thấp vào mơi trường xã hội - Tác động của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục gia đình tại thành phố hồ chí minh
ua bảng khảo sát trên cho chúng ta thấy, cha mẹ đặt niềm tin thấp vào mơi trường xã hội (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN