1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình với việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên ở thành phố hồ chí minh hiện nay

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ BÍ CH CẦN GIA ĐÌ NH VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨ A XÃ HỢI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ BÍ CH CẦN GIA ĐÌ NH VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 602285 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨ A XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG QUÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung tr ong luận văn này là công trì nh nghiên cƣ́u khoa học độc lập , trung thƣ̣c của bản thân , chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ một công trì nh nào khác Nếu có gì không đúng, xin hoàn toàn chị u trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Bí ch Cần năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: GIA ĐÌ NH VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌ NH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 GIA ĐÌ NH VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1.1 Mối quan hệ gia đình xã hội, vai trò, chƣ́c gia đì nh 1.1.2 Đạo đức giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 22 1.2 GIA ĐÌ NH VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THIẾU NIÊN 34 1.2.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam giáo dục đạo đức cho thiếu niên 34 1.2.2 Vai trò gia đì nh việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên Việt Nam 43 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 54 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 54 2.1.2 Đặc điểm gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THIẾU NIÊN CỦA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 2.2.1 Thành tựu giáo dục đạo đức cho thiếu niên gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 71 2.2.2 Hạn chế giáo dục đạo đức cho thiếu niên gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 78 2.2.3 Nguyên nhân tác động đến vai trò giáo dục đạo đức cho thiếu niên gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 87 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌ NH VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 94 2.3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao vai trò giáo dục đạo đức cho thiếu niên 94 2.3.2 Mợt sớ nhóm giải pháp nâng cao vai trò của gia đì nh việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên Thành phố Hồ Chí Minh 106 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bƣớc vào thời kỳ hội nhập, Thành phố Hồ Chí Minh mợt trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội cả nƣớc đã đạt đƣợc thành tƣ̣u nổi bật công đổi lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế quan liêu bao cấp cịn gặp nhiều khó khăn chuyển sang chế kinh tế thị trƣờng, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp tích cực việc cải thiện đời sống nhân dân, làm cho đời sống ngƣời dân trở nên sung túc hơn, đầy đủ hơn, xã hội có chuyển biến khởi sắc Song, mặt trái chế thị trƣờng gây khơng lo ngại suy thối trầm trọng đạo đức, với giá trị truyền thống bị dần để thay vào lối sống ngoại nhập, lai căng, phi đạo đức, tệ nạn xã hội ngày nhiều, tội phạm ngày gia tăng mà đặc biệt tội phạm tuổi vị thành niên – thiếu niên chiếm tỷ lệ cao Theo số liệu thống kê công an Thành phố Hồ Chí Minh, tháng đầu năm 2010: “Trên địa bàn xảy 2.730 vụ phạm pháp hình sự; cơng an khám phá 1.626 vụ, bắt giữ 2.216 đối tƣợng Đáng ý, độ tuổi từ 18 - 30 có đến 1.239 đối tƣợng gây án, chiếm tỷ lệ cao (55,9%); từ 18 tuổi trở xuống với 525 đối tƣợng (23,7%) cuối 30 tuổi: 452 đối tƣợng (20,4%) Trƣớc đó, thống kê hai năm 2008 2009, giới trẻ gây án chiếm vị trí ngày cao Cụ thể, năm 2009, địa bàn thành phố xảy 6.343 vụ phạm pháp hình (năm 2008: 6.974 vụ); khám phá 3.761 vụ (2008: 4.236 vụ) bắt 4.801 tên tội phạm (2008: 5.763 tên) Trong đó, độ tuổi gây án dƣới 18 tuổi 1.112 đối tƣợng, chiếm tỷ lệ 23,2%; từ 18 - 30 tuổi: 2.766 đối tƣợng, chiếm tỷ lệ 57,6%.” Trƣớc thực trạng tội phạm thiếu niên ngày có xu hƣớng gia tăng đặt cho nhà quản lý, tổ chức xã hội, nhà giáo dục đặc biệt gia đì nh trọng trách to lớn việc giáo dục đạo đức, lý tƣởng sống, pháp luật cho hệ trẻ ngày Chủ tịch Hờ Chí Minh nói : “Hiền dữ đâu phải tí nh sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Điều đó cho thấy , phát triển hoàn thiện nhân cách mỗi cá nhân chịu tác động mạnh mẽ trình giáo dục Vì vậy, giáo dục phải quan tâm đến vấn đề đạo đức bên cạnh nhiệm vụ trang bị tri thức cho ngƣời học Giáo dục cần phải có phối hợp chặt chẽ ba mơi trƣờng: gia đình - nhà trƣờng - xã hội, tạo thành hệ thống thống nhất, xuyên suốt, liên tục trình giáo dục hệ trẻ Đặc biệt đó , gia đì nh giƣ̃ vai trò quan trọng cả Tuy nhiên, thực ngày bậc cha mẹ dành thời gian việc bảo ban, giáo dục Còn giáo dục đạo đức, pháp luật nhà trƣờng phổ thông chƣa thực đƣợc trọng, quan tâm mức Cùng với tác động định thời kỳ hội nhập, tiếp nhận nhiều luồng tƣ tƣởng , văn hóa khác từ bên ngồi , phận thiếu niên bị theo lối sống khơng lành mạnh, có biểu “xuống cấp đạo đức” Đây đƣợc xem nguyên nhân ảnh hƣởng lớn đến q trình phát triển, hồn thiện phẩm chất đạo đƣ́c thiếu niên giai đoạn Nghị Trung ƣơng II (Khóa VIII) Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và đào tạo nhận đị nh: “… Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tì nh trạng suy thoái đạo đƣ́c, mờ nhạt về lý tƣ ởng, theo lối sống thƣ̣c dụng , thiếu hoài bão lập thân , lập nghiệp vì tƣơng lai của bản thân và đất nƣớc” Từ cho thấy, giáo dục đạo đức điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt giữ vị trí chủ đạo tồn q trình giáo dục nhân cách, đào tạo ngƣời xã hội nƣớc ta, đặc biệt học sinh lứa tuổi thiếu niên Nghị Trung ƣơng V (Khóa VIII) Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dƣ̣ng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc ghi: “Nhiều biểu hiện tiêu cƣ̣c lĩ nh vƣ̣c giáo dục - đào tạo, làm cho xã hội lo lắng nhƣ suy thoá i đạo lý quan hệ thầy - trò, bạn bè; môi trƣờng sƣ phạm xuống cấp ; lối sống thiếu lý tƣởng , hoài bão , ăn chơi , nghiện ma túy… ở một bộ phận học sinh, sinh viên” Qua đó thấy đƣợc việc nâng cao quá trì nh giáo dục đạo đƣ́c cho thế hệ trẻ nhất là với lƣ́a tuổi thiếu niên trở thành một vấn đề cấp bách , mang tình thời giai đoạn Nghị nhấn mạnh trách nhiệm của thiếu niên là phải học tập cho tốt , rèn luyện đạo đức , lối sống theo lời dạy Bác Hờ để trở thành ngƣời cơng dân có ích cho nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc Vì vậy, qua đề tài “Gia đì nh với việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”, tác giả muốn sâu nghiên cứu thực trạng vị trí, vai trị gia đì nh , một nhƣ̃ng nhân tố quan trọng, với nhƣ̃ng đóng góp to lớn việc hì nh thành, phát triển nhân cách thiếu niên, để từ có phƣơng hƣớng đắn nhƣ đề giải pháp tối ƣu, hữu hiệu việc giáo dục đạo đức thiếu niên Tổng quan tì nh hì nh nghiên cƣ́u đề tài Đề cập đến vai trò gia đì nh giáo dục đạo đức thiếu niên đã và là vần đề nhận đƣợc sƣ̣ quan tâm , ý tổ chức quản lý, nhà giáo dục , giới chuyên môn , nhà khoa học , kỳ họp đại biểu toàn quốc quốc hội…v.v… Trong nhiều năm qua, đặc biệt là nhƣ̃ng năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đì nh, vai trò của gia đì nh nhƣ̃ng phƣơng diện khác về đời sống vật chất ; tinh thần nhiều tác giả đƣợc công bố các phƣơng tiện thông t in đại chúng, ấn phẩm, đề tài nghiên cứu đƣợc thực nhiều góc độ tâm lý học , giáo dục học, xã hội học, trị học,…v.v… Đây là hệ thớng lý luận có giá trị góp phần đáng kể vào quá trì nh giáo dục đạo đƣ́c thế hệ trẻ hiện của gia đì nh Việt Nam, qua đó góp phần thƣ̣c hiện đƣờng lên chủ nghĩ a xã hội của dân tộc Việt Nam nói chung Các tác phẩm tiêu biểu phải kể đến nhƣ : Gia đì nh Việt Nam bối cảnh đất nước đổ i mới GS Lê Thi nhà xuất (Nxb) Khoa học xã hội ấn hành vào năm 2002, tác phẩm đề cập nhƣ̃ng thay đổi về cấu trúc, quy mô, chƣ́c năng, vấn đề hôn nhân, vai trò phụ nƣ̃ gia đì nh Việt Nam trƣớc bối cảnh đất nƣớc nƣớc sang thế kỷ 21, sƣ̣ cần thiết của việc xây dƣ̣ng gia đì nh văn hóa thời kỳ hội nhập , phát triển sở kế thƣ̀a có chọn lọc các giá trị đạo đƣ́c truyền thống tốt đẹp tƣ tƣởng tiên tiến đại Đặc biệt mối quan hệ thành viên gia đì nh, nhƣ̃ng vấn đề cần hỗ trợ cho việc xây dƣ̣ng gia đì nh ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ, giúp cho bậc cha mẹ nuôi dƣỡng hệ trẻ hiện trở thành nhƣ̃ng chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Tác phẩm Giáo dục gia đình PTS Phạm Khắc Chƣơng (chủ biên), Nxb giáo dục năm 1999 đã đề cập đến gia đì nh với nhiều góc độ khác nhƣ tâm lý học, dân số học, kinh tế học, luật học, nhân chủng học, xã hội học…v.v…, dƣới nhƣ̃ng góc độ khác tác phẩm đề cập đến nhƣ̃ng phƣơng pháp giáo dục bản gia đì nh , công tác phối hợp giáo dục của gia đì nh với nhà trƣờng và các thể chế xã hội khác việc giáo dục trẻ nói chung và thiếu niên nói riêng Phó giáo sƣ, tiến sĩ Vũ Trọng Dung với Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 đã làm sáng tỏ nội dung trọng yếu của yếu vai trò , chƣ́c đạo đƣ́c, phân tí ch nhƣ̃ng khái niệm, phạm trù, nguyên lý , nhƣ̃ng nội dung bản của đạo đƣ́c học Mác – Lênin với một hệ thống tri thƣ́c về đạo đƣ́c học và làm sáng tỏ nhƣ̃ng giá trị đạo đƣ́c mới điều kiện kinh tế thị trƣơǹ g đị nh hƣớng xã hội chủ nghĩ a ở nƣớc ta hiện Bàn đạo đức công tác giáo dục đạo đức hệ trẻ hiện nay, cần phải kể đến Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn PGS, TS Hà Nhật Thăng, Nxb Giáo dục năm 2001 hay PGS,TS Phạm Khắc Chƣơng và PGS ,TS Hà Nhật Thăng với ấn phẩm Đạo đức học, Nxb Giáo dục năm 2001 Các ấn phẩm cung cấp tri thức thức cần thiết hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, từ thời cổ đại nhƣ chân; thiện; mỹ hệ thống giá trị nhân văn Nho giáo thời phong kiến nhân; trí; dũng Qua đó , thấy đƣợc chân; thiện; tinh thần tự hào dân tộc; tự lực; tự cƣờng; nhân ái; nghĩa tình thuỷ chung; vị tha; độ lƣợng; hiếu học; sáng tạo; đoàn kết; cần kiệm; cởi mở; lạc quan; dũng cảm kiên cƣờng, gắn bó với gia tộc quê hƣơng, biết ơn tổ tiên; lòng yêu nhà, yêu nƣớc cốt lõi thƣớc đo giá trị nhân văn ngƣời Việt Nam Những nghiên cứu xã hội học gia đình Tƣơng Lai chủ biên xuất bản năm 1996 Hà Nội, đã tập hợp nhiều bài viết, phân tí ch của nhiều tác giả về nhƣ̃ng vấn đề đặt gia đì nh Việt Nam hiện nhƣ nhƣ̃ng khí a cạnh của sƣ̣ biến đổi gia đì nh , ngƣời phụ nƣ̃ chƣ́c giáo dục của t hiết chế gia đì nh , một số biến đổi hôn nhân, gia đì nh Việt Nam Tác giả Đức Minh Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, Nxb Phụ nữ năm 1976, đã đề cập về trách nhiệm của gia đì nh đối với việc giáo dục cái , tác giả cho rằng muốn giáo dục cái tốt, cha mẹ cần có kiến thƣ́c cần thiết về mục đí ch, nội dung giáo dục, về tâm lý sinh lý, một số việc cần làm và không nên làm phƣơng pháp giáo dục trẻ, gia đì nh cần xây dƣ̣ng nhƣ̃ng mối quan hệ tốt đẹp giƣ̃a các thành viên Nguyễn Văn Khiêu với Bàn xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật năm 1983, đã nhấn mạnh đ ể tiến hành mạng quan hệ sản xuất , về khoa học - kỹ thuật, đẩy mạnh về tƣ tƣởng và văn hóa nhiệm vụ trung tâm là xây dƣ̣ng ngƣời mới, ngƣời phải đƣợc 117 gia đình no ấm, hạnh phúc Đặc biệt, cần xã hội hóa nguồn lực để đẩy mạnh nâng cao hiệu cơng tác phịng chống bạo lực gia đình xây dựng gia đình bền vững Đây mơ hình mang lại hiệu thiết thực nhằm góp phần làm thuyên giảm bạo lƣ̣c gia đì nh tại thành phớ Củng cố chế, sách xã hội hóa cơng tác phịng chống bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội, có việc tích cực triển khai văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới chống bạo lực gia đình, đồng thời nghiên cứu phát hạn chế, bất cập luật pháp việc xử lý bạo lực gia đình để kiến nghị sửa đổi, bổ sung Song song việc đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá nhƣ phƣơng án hạn chế tệ nạn bạo lực gia đình Tổ chức triển khai nâng cao chất lƣợng giải pháp can thiệp phịng chống bạo lực gia đình tệ nạn xã hội biện pháp giáo dục, tƣ vấn cho thành viên gia đình, đặc biệt gia đình có nguy cao; tổ chức hồ giải, hỡ trợ chống bạo lực gia đình biện pháp kinh tế, pháp luật,…v.v Xây dựng, thử nghiệm nhân rộng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội nhƣ củng cố, nâng cao chất lƣợng tổ nhân dân tự quản; ấp, khu phố văn hóa; xã, phƣờng văn hóa để xây dựng thử nghiệm mơ hình tổ; ấp, khu phố; xã, phƣờng văn hóa khơng có bạo lực gia đình; khơng có ngƣời sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện can dự vào tệ nạn xã hội khác Nâng cao lực việc quản lý điều hành tổ chức thực phòng chống bạo lực gia đình tệ nạn xã hội bao gồm hoạt động nhƣ tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán làm cơng tác gia đình từ tỉnh đến sở; tập huấn, nâng cao kỹ tuyên truyền, vận động, kỹ tƣ vấn, kỹ thƣơng thuyết , hịa giải, kỹ cơng tác xã hội với gia đình 118 cho Ban đạo cấp phƣờng ; xã, cán tổ hòa giải cấp sở, tổ trƣởng, tổ phó tổ nhân dân tự quản, cán tác nghiệp trung tâm tƣ vấn - dịch vụ dân số kế hoạch hố gia đình, trung tâm xã hội, trung tâm dạy nghề tỉnh; tổ chức tham quan học tập mơ hình phịng chống bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội ngồi tỉnh; lồng ghép nội dung phịng chống bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hoạt động phòng, chống bạo lƣ̣c có một cách có hiệu quả Ba là, nâng cao nhận thức về vai trò , trách nhiệm gia đì nh công tác giáo dục đạo đức cho thiếu niên Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trƣớc thực trạng đáng báo động tình trạng xuống cấp đạo đức , lối sống , tội phạm bạo lực phận học sinh, giáo dục thiếu niên vấn đề cần thiết cấp bách Để đảm bảo cho việc giáo dục cho học sinh đạt hiệu quả, việc kết hợp gia đình , nhà trƣờng xã hội cần thiết Để giáo dục đạo đức cho thiếu niên đƣợc hiệu , gia đình mà đặc biệt cha mẹ cần có biện pháp giáo dục phù hợp Trƣớc hết cha mẹ cần coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con, xây dựng nề nếp, truyền thống đạo đức gia đình Kế đến việc nắm bắt đƣợc đời sống tâm sinh lý cái; dạy với vai trò ngƣời bạn; nắm bắt nguyên tắc công tác giáo dục; kết hợp mật thiết với nhà trƣờng để việc giáo dục đạo đức cho thật đạt hiệu Quá trình hình thành phát triển phẩm chất , nhân cách trẻ là quá trì nh lâu dài Vì vậy, gia đì nh cần khơng ngƣ̀ng nâng cao vai trị, trách nhiệm , góp phần xây dựng hệ với ngƣời phát triển toàn diện đức lẫn tài Bốn là, phối hợp giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội Việc phối hợp gia đình - nhà trƣờng - xã hội việc giáo dục học sinh trở thành nguyên tắc giáo dục Việt Nam Sự 119 phối hợp chặt chẽ ba môi trƣờng giáo dục trên, trƣớc để đảm bảo thống nhận thức nhƣ hoạt động giáo dục hƣớng, mục đích, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ, tránh tách rời, mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hƣớng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng - xã hội diễn dƣới nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lƣợng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành ngƣời cơng dân hữu ích cho đất nƣớc Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thân thiện, phát huy tính tích cực học sinh học tập, rèn luyện chủ động tham gia hoạt động xã hội; rèn luyện kỹ sống định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cƣờng giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc Phối hợp với quan, tổ chức, đoàn thể địa bàn nhƣ Công an, Giao thông, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu Giáo chức, Hội Cựu Chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức có liên quan việc giáo dục học sinh nhà trƣờng Nâng cao trách nhiệm, phát huy tiềm giáo dục tổ chức, đoàn thể trƣờng: Tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Năm là, phát huy vai trò phụ nữ gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ nhƣ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Ngƣời phụ nữ ln có đóng góp lớn lao cho tồn , phát triển tiến 120 dân tộc, họ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tâm thức mỗi gia đì nh Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu về lĩ nh vƣ̣c gia đì nh cũng , trải qua thời đại, lĩnh vực nào, ngƣời phụ nữ có đóng góp đáng kể cho tồn , phát triển tiến dân tộc , giữ vai trị quan trọng tích cực sƣ̣ hạnh phúc gia đì nh Ngƣời mẹ có vai trị quan trọng định phát triển, trƣởng thành thể chất lẫn tinh thần nhƣ nhân cách Thậm chí , nghĩa mẹ còn đƣợc đặt cao hơn: “Cha sinh không tày mẹ dƣỡng” Với điệu hát ru, lời ru ngào, đầm ấm, thiết tha hình thức giáo dục độc đáo, khơng giúp cho trình hình thành nhân cách ngƣời mà truyền thụ học, kinh nghiệm đƣợc đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử Từ lời ru mẹ, tiếng hát nơi ruộng lúa, nƣơng dâu, lời nói hàng ngày, biểu sống tâm hồn ngƣời Việt Nhiều ngƣời cho , muốn xây dựng nên hệ biết sống có văn hóa, có đạo đức nhân văn khơng thể thiếu vai trị ngƣời phụ nữ Bởi lẽ giản đơn văn hố ứng xử phải từ gia đình xã hội Mà gia đình, ngƣời mẹ đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho Ngƣời mẹ tốt ngƣời phải giáo dục cách ứng xử tốt cho con, từ cách ăn mặc, đối nhân xử thế, phải biết yêu thƣơng, quan tâm tới phải sống có trách nhiệm Trách nhiệm với gia đình, với ngƣời thân, bạn bè rộng trở thành cơng dân tốt, sống có ích cho xã hội Nhƣng để thuyết phục đƣợc nghe mình, trƣớc tiên, ngƣời phụ nữ phải gƣơng mẫu, gƣơng mẫu văn hoá, giao tiếp, ứng xử, dạy dỗ từ nhỏ Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế , ảnh hƣởng ngƣời phụ nữ tác động đến hầu hết lĩnh vực sống gia đình Đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh , mợt 121 thành phố động , vị trí ngƣời phụ đƣợc nâng cao ngang với nam giới, ngƣời phụ nữ không làm vợ, làm mẹ, chăm sóc gia đình, mà cịn tham gia giữ vai trị khác nhiều lĩnh vực nhƣ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội v.v… Khả đảm trách công việc ngƣời phụ nữ không thua ngƣời đàn ơng Có nhiều nhà lãnh đạo, trị gia xuất sắc , nhiều doanh nhân tài ba nữ Một điều đàng mƣ̀ng là xuất hiện ngày nhiều ngƣời mẹ nữ trí thức với phơng kiến thức văn hố , khoa học, phƣơng pháp giáo dục sƣ phạm có nhiều ƣu việc ni dạy trì truyền thống văn hố gia đình, gìn giữ nếp nhà, gia phong Một ngƣời mẹ có tri thức, nghề nghiệp, việc làm tử tế, lối sống lành mạnh, ứng xử có văn hóa hình mẫu tốt đẹp cho noi theo Ngƣợc lại, ngƣời mẹ thiếu hiểu biết, hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu văn hoá, tạo đứa nhiều khiếm khuyết Trong trình trì phát huy sắc văn hố dân tộc, phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng gia đình Việt nam, phịng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn sắc văn hố, dân tộc Ngƣời phụ nữ vừa phải lo hoàn thành nhiệm vụ xã hội vừa phải chăm lo cho gia đình chu đáo đề giữ gìn hạnh phúc gia đình để làm đƣợc điều họ cần có ngƣời hậu thuẫn ngƣời chồng Để giữ gìn dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc, ngƣời phụ nữ phải ngƣời khéo léo xếp để tất ngƣời gia đình thấy đƣợc trách nhiệm mỡi thành viên gia đình Gia đì nh, xã hội cần tạo điều kiện và có sách phù hợp nhằm khơng ngừng nâng cao vai trị ngƣời phụ nữ gia đình Sáu là, xây dựng gia đình văn hóa ở cộng đồng dân cư Mục tiêu chủ yếu công tác gia đình văn hóa đƣợc xác định ổn định, củng cố xây dựng gia đình theo tiêu chí con, mỡi cặp vợ chồng 122 có hai con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, để mỡi gia đình Việt Nam thực tổ ấm mỗi ngƣời tế bào lành mạnh xã hội”, dựa theo tinh thần Nghị Trung ƣơng V, khóa việc “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc” Để giữ gìn giá trị ch̉n mực văn hóa gia đình giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nay, mỗi gia đì nh cần ý thức , xây dựng gia đình hạnh phúc khơng việc riêng mỡi nhà mà cịn trách nhiệm xã hội ; gia đình no ấm , hạnh phúc , bình đẳng , tiến góp phần tạo nên sức mạnh đất nƣớc Bên cạnh đó , sở , ban, ngành, địa phƣơng của thành phố cần đẩy mạnh tuyên truy ền thực Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Luật Phịng chống bạo lực gia đình luật khác có liên quan đến gia đình, để làm tốt cơng tác gia đình Giữ gìn phát huy tốt giá trị văn hóa gia đình Việt Nam góp phần quan trọng việc xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Kết luận chƣơng Tóm lại, để phát huy tốt vai trị gia đình việc giáo dục đạo đƣ́c thiếu niên ở Thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi mỡi thành viên gia cần ý thƣ́c vai trò , trách nhiệm Hợi nhập nhƣ̃ng phƣơng thƣ́c sống mới , tiến bộ , tiện nghi song cũng cần gì n giƣ̃ và phát huy nhƣ̃ng truyền thống nhân văn , tốt đẹp vốn có của gia đì nh mì nh , cộng đồng , đị a phƣơng Không ngƣ̀ng củng cổ , xây dƣ̣ng gia đì nh bền vƣ̃ng, hòa thuận, ấm no, hạnh phúc Góp phần thúc đẩy vai trị giáo dục đạo đức thiếu niên của mỗi gia đì nh , làm giảm thiểu lối sống vô cảm , ích kỷ, gây tổn hại đến truyền thống,bản sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc ta 123 KẾT LUẬN Trong Chỉ thị số 49/CT-TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đƣợc ban hành ngày 21/2/2005, có nói “trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam đƣợc hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hoá dân tộc Qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình Việt Nam có thay đổi, nhƣng chức gia đình tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc” Điều này cho thấy vị trí , vai trò chƣ́c của gia đì nh đƣợc đề cao và nhƣ̃ng giá trị đạo đức vấn đề ý nghĩa xã hội nào, thời đại Vì vậy, việc nghiên cƣ́u vấn đề gia đì nh , vai trò của gia đì nh vấn đề giáo dục đạo đƣ́c thế hệ trẻ và đối tƣợng cụ thể của đề tài là thiếu niên có vai trò đặc biệt quan trọng, ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Và cần thiết Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, thành phớ phát triển Việt Nam Q trình hợi nhập , phát triển nhữn g nhân tố góp phần làm sâu sắc thêm , phong phú thêm giá trị truyền thống đồng thời gây xáo trộn , thay đổi lối sống , quan niệm chuẩn mực đạo đức xã hội Vấn đề chỗ làm để hội nhập, phát triển mà giữ đƣợc nét đẹp riêng , giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Đây vấn đề rất đƣợc quan tâm , đặt vai trò quan trọng xã hội Việt Nam hiện nói chung và đới với tƣ̀ng nếp nhà Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Mái ấm gia đình ln biểu tƣợng đẹp mà mỡi ngƣời , mỡi gia đình trân trọng , hết lịng gìn giữ cho , cho xã hội , cho mỗi 124 ngƣời lứa tuổi có nơi chốn n bình tinh thần Các giá trị nhƣ bình đẳng giới, quyền trẻ em nhằm t ác động làm thay đổi nhận thức làm chủ quyền biểu lộ tâm tƣ tình cảm với ngƣời khác , thành viên gia đình với nhằm góp phần đem đến sƣ̣ no ấm, hòa thuận, hạnh phúc mỡi gia đình Đồng thời, loại bỏ cạnh tranh qui luật tác động nhận thức ngƣời, tạo nên ý thức ganh đua, bon chen…v.v… Điều này, địi hỏi mỡi gia đình phải xây dựng văn hóa gia đình, hình thành tảng tinh thần nhân cách vững chải để mỗi ngƣời có đủ sức chống lại phi nhân cách, tránh ảnh hƣởng tệ nạn xã hội Vai trị gia đình phải đƣợc đề cao việc thực chức ni dƣỡng, giáo dục, hình thành nhân cách Trƣờng học giáo dục tri thức cho ngƣời, gia đình đảm nhiệm trách nhiệm lớn giáo dục , hình thành nhân cách Do , ngồi việc ni dƣỡng , chăm sóc, phát triển thể lực cho thành viên mới, ông bà cha mẹ cịn có trách nhiệm giáo dục hình thành nhân cách tình thƣơng bao la, cách ứng xử văn hóa Việc giáo dục thiếu niên từ gia đình có ý nghĩa quan trọng , định tính cách phẩm chất thiếu niên Gia đình điểm đến, tổ ấm, nơi vỡ nơi yêu thƣơng nhìn nhận phát triển tính cách trẻ từ gia đình Một đứa trẻ đƣợc quan tâm chăm sóc giáo dục tốt từ gia đình sản phẩm tốt mà nhà trƣờng xã hội đón nhận Trái lại đứa trẻ thiếu tình thƣơng từ gia đình, thiếu quan tâm dạy bảo khơng đến nơi đến chốn từ nhỏ, thiếu quản lí, nng chiều cha mẹ, khơng lời ơng bà, cha mẹ…v.v nhà trƣờng xã hội phải vất vả nhiều với đứa trẻ Nên quan tâm, giáo dục tốt từ gia đình tạo nên tảng đạo đức 125 cho thiếu niên Khi ngồi xã hội có nhiều vấn đề đáng quan tâm niềm tin ba mẹ gia đình quan trọng lăng kính phản ánh vào tâm hồn, tính cách trẻ Để giữ gìn giá trị chuẩn mực gia đì nh Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội , mỗi ngƣời dân thành phớ cần ý thức , xây dựng gia đình hạnh phúc không việc riêng mỗi nhà mà trách nhiệm xã hội ; gia đình no ấm , hạnh phúc, bình đẳng, tiến góp phần tạo nên sức mạnh đất nƣớc Khẳng đị nh gia đì nh là vai trò của xa hội là khẳng định giá trị to lớn gia đình , nhƣ trách nhiệm mỗi ngƣời , cha mẹ việc xây dựng gia đình thực tổ ấm hạnh phúc, đồng thời xây dựng hình ảnh đẹp ngƣời đất nƣớc Việt Nam Nhận thức đƣợc tầm quan trọng gia đình việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện , có nghĩa nhận thấy gia đình nơi hình thành nên giá trị đạo đức tảng cho , gia đình có ảnh hƣởng lớn đến lối sống đạo đức xã hội mới Qua luận văn , tác giả lần muốn khẳng vai trò giáo dục gia đình mong muốn khối đồn thể xã hội cần có nhƣ̃ng chí nh sách và biện pháp hỡ trợ thích hợp để nâng cao dần chất lƣợng giáo dục đạo đƣ́c của gia đì nh , góp phần xây dựng , phát triển tồn diện ngƣời mới đƣa trƣớc sƣ̣ hội nhập quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Pesecnicôva (1986), Yêu thương trẻ gia đình, Nxb Giáo dục Hà Nội Dƣơng Thu Ái -Nguyễn Kim Hạnh (2003), Giáo dục truyền thống gia đì nh cổ xưa, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (2010), Đối thoại với tuổi 20, Nxb Trẻ Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội Mai Văn Bính (chủ biên) (2007), Giáo dục công dân lớp10, Nxb Giáo dục Dƣơng Bình (2011), Giáo viên “đánh vật” với học sinh quậy, báo Giáo dục (số 924) Đỡ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đì nh Việt Nam và phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo dục công dân Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo 2004), Giáo dục công dân (Nxb Giáo dục 10 Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo dục công dân Nxb Giáo dục 11 Bộ kế hoạch và đầu tƣ, tổng cục thống kế (2010), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đì nh(1/4/2010), các kết chủ yếu Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc qia, Hà Nội 13 Phạm Khắc Chƣơng - Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục 14 Phạm Khắc Chƣơng – Nguyễn Thị Hằng (2011), Văn hóa ứng xử gia đình, Nxb Thanh niên 15 Phạm Khắc Chƣơng (1999), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục 16 Phạm Khắc Chƣơng (1991), Giải pháp tình huống giáo dục gia đình, Nxb Sự Thật, Hà Nội 127 17 Phạm Khắc Chƣơng (1996), Giáo dục gia đình và tâm lý trẻ ngày nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Trần Quang Dung (2000), Tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 19 Vũ Trọng Dung (2003), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb trị quốc gia 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Đô (1969), Vai trò của bộ xã hội việc bảo vệ thiếu niên, Nxb Học viện quốc gia Hành chánh 26 G BANDZELADZE (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục 27 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hằng (1996), Tệ nạn xã hội – Nỗi lo không riêng ai, Tạp chí Cộng sản (sớ 3) 29 Nguyễn Minh Hịa (1998), Hơn nhân và gia đình thành phớ Hờ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Minh Hồ (2000), Hơn nhân và gia đình xã hội hiện đại, Nxb Trẻ 128 31 Nguyễn Phƣơng Hịa (2008), Những sai lầm bớ mẹ giáo dục gia đình, Nxb Công an nhân dân 32 Nguyễn Thu Hồng (2002), Gia đình, Nxb Thế giới 33 Vũ Tuấn Huy (2004), Giá trị cái gia đình , Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 34 Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình và yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội 35 Trần Đì nh Hƣợu (1996), Gia đì nh và giáo dục gia đì nh những nghiên cứu về gia đì nh Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 36 Ianuts Kor Sac (1980), Dạy yêu lao động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đì nh trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội 38 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Qúy (2007), Gia đì nh học , Nxb Lý luận trị 39 Đặng Cảnh Khanh (2000), Vấn đề toàn cầu hóa và hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản (số 14) 40 Khắc sâu lời Bác dạy (2009) Nxb trị quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình và phụ nữ biến đổi văn hoá nông thôn, Nxb Khoa học xã hội 42 Nguyễn Văn Khiêu (1983), Bàn xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật 43 Vũ Khiêu (2003), Đạo đức xã hội – nỗi lo chung toàn nhân loại, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Hà Nội 44 Tƣơng lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình, Nxb Hà Nội 45 Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Thanh Lê, Giáo dục thời đại và phát triển văn hóa, Nxb Thanh niên 129 47 Văn Linh (2004), Văn hoá gia đình sau cánh cửa, Nxb Thanh niên 48 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đì nh và bản sắc dân tộc Việt Nam-truyền thống thẩm mỹ, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 49 Trần Thị Lợi (2011), Giáo dục gia đình Việt Nam quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, TP Hồ Chí Minh 50 Luật bì nh đẳng giới và văn bản hướng dẫn thi hành (2009) , Nxb Chính trị quốc gia 51 Ḷt nhân và gia đì nh năm 2000 và văn hướng dẫn thi hành (2009) , Nxb Chính trị quốc gia 52 Macarenco(1971), Nói chuyện Giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Dƣơng Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam và vai trò phụ nữ hiện nay, Nxb Học viện trị quốc gia 55 Đức Minh (1976), Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, Nxb Phụ nữ 56 Đức Minh(1982), Suy nghĩ về trách nhiệm của gia đì nh với việc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Sƣ̣ thật 57 Hà Thúc Minh (6/2010), Gia đì nh, Tạp chí khoa học trị, số 58 Hồ Chí Minh (1960), Bài nói chụn Hội nghị thảo luận luật nhân và gia đình – tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Lê Minh (2000), Gia đình và người phụ nữ, Nxb Lao động 60 Lê Minh (2003), Gia đình của hai người, Nxb Văn hóa thông tin 61 Mai Quỳnh Nam (2002), Gia đình gương Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 62 Mai Nhi (1977), Giáo dục gia đình Mác, Nxb Thanh Niên 130 63 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đì nh thời mở cửa , Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 64 Lê Hồng Phấn (1968), Kinh nghiệm tổ chức và giáo dục thiếu niên, Nxb Kim Đồng 65 Vũ Minh Tâm (2001), Xã hội học, Nxb Giáo dục 66 Đậu Văn Tân (2011), Gia đình phải là tổ ấm tinh thần, báo Giáo dục (số 929) 67 Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục 68 Nguyễn Thị Thất (1983), Nuôi dạy nào, Nxb Phụ Nữ 69 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Lê Thi (1999), Phụ nữ và bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá và phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Lại Văn Toàn (1996), Những vấn đề đạo đức điều điện kinh tế thị trường, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Mạnh Tƣờng (2002), Một số biểu hiện biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam hiện và giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học 75 Nguyễn Thị Trang (2009), Giáo dục gia đình Vĩnh Long hiện nay, Luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, TP Hồ Chí Minh 76 Từ điển tiếng Việt (1977) Nxb khoa học xã hội Hà Nội 77 Nguyễn Khắc Viện (1983), Tìm hiểu trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 131 78 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống-đạo đứcchuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc, gia Hà Nội 79 Quang Vinh, Trần Kim Duyên, Văn Song (2008), Hồ Chí Minh giáo dục và tổ chức niên, Nxb Thông tin 80 Xec-mai-cơ (1991), 142 tình huống giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục 81 Lê Văn Yên (2010), Hờ Chí Minh với hệ trẻ, Nxb Chính trị 82 100 lời khuyên khoa học gia đình (1994), Nxb khoa học kỹ thuật 83.http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/an_pham/sltkcytphcm/30_so_lieu _thong_ke_chu_yeu 84.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=11010 85.http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_đình

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w