1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình văn hóa ở phú yên trong giai đoạn hiện nay

169 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRANG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở PHÚ YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAÊN - NGUYỄN THỊ TRANG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở PHÚ YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan NGUYỄN THỊ TRANG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ÑAÀU - Chương GIA ĐÌNH VĂN HOÁ VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm gia đình xây dựng gia đình văn hoá Việt Nam 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng gia đình văn hoá - 19 1.2 Xây dựng gia đình văn hoá trình công nghiệp hoá, đại hoá - 31 1.2.1 Coâng nghiệp hoá, đại hoá yêu cầu đặt xây dựng gia đình văn hoá 31 1.2.2 Những tác động công nghiệp hoá, đại hoá gia đình - 50 Chương XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở PHÚ YÊN HIỆN NAY 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế - xã hội văn hoaù - 61 2.1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử - 61 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội văn hoá 69 2.2 Thực trạng xây dựng gia đình văn hoá Phú Yên năm qua - 74 2.2.1 Quy trình thực xây dựng gia đình văn hoá Phú Yên 75 2.2.2 Những thành tựu tồn trình xây dựng gia đình 84 văn hoá Phú Yên 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu tồn phong trào xây dựng gia đình văn hoá Phú Yên 93 2.3 Phương hướng giải pháp xây dựng gia đình văn hóa Phú Yên 2.3.1 Phương hướng xây dựng gia đình văn hoá Phú Yên 105 105 2.3.2 Những giải pháp xây dựng gia đình văn hoá Phú Yên ………………………………………………………………………………………… 112 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 130 PHUÏ LỤC…………………………………………………………………………………………………………… 139 BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á EU : Liên minh Châu Âu CNXH : Chủ nghóa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghóa CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng Nxb : Nhà xuất TS : Tiến só ThS : Thạc só GS : Giáo sư TP : Thành phố HIV : Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch người AIDS : Hội chứng suy thoái tính miễn nhiễm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn lại lịch sử phát triển dân tộc, đặc biệt từ ngày có Đảng đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến gia đình Nhiều Nghị Đảng đề cập đến tầm quan trọng gia đình Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình ấm no, hoà thuận, tiến Nâng cao ý thức nghóa vụ gia đình lớp người”[33, tr.15] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng lại lần nhấn mạnh: “Nâng cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thật tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội”[36, tr.116] Bắt đầu từ năm 2001, Nhà nước ta định lấy ngày 26-8 hàng năm làm Ngày gia đình Việt Nam, điều nói lên tầm quan trọng vấn đề gia đình nước ta Gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc mục tiêu phấn đấu Đảng, Nhà nước toàn dân ta nhiều năm Nhưng nhiều khó khăn, phức tạp nảy sinh hoàn cảnh mới, nhiều vấn đề đặt phải quan tâm Xu hướng ly hôn tăng lên, lối sống thực dụng, lực đồng tiền len lỏi nội gia đình; phân biệt đối xử với phụ nữ, với trẻ em gái, nạn bạo lực tồn gia đình, số trẻ em lang thang tăng lên… Những điều gây nhức nhối đau lòng, hạn chế tiến thành viên, phá vỡ hạnh phúc gia đình ảnh hưởng đến phát triển đất nước đường công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, xây dựng gia đình văn hoá yêu cầu cấp bách, sở kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp tiếp thu giá trị tư tưởng tiên tiến, đại Vun đắp mối quan hệ thành viên gia đình, không đòi hỏi có tâm, có thiện ý, xuất phát từ tình cảm trách nhiệm người, mà phải có kiến thức khoa học tâm sinh lý, cách tổ chức đời sống gia đình… Cùng với tiến trình phát triển chung nước, Phú Yên đẩy mạnh vận động Xây dựng gia đình văn hoá đạt số thành tựu định Song, bên cạnh việc xây dựng gia đình văn hoá nhiều bất cập, hạn chế như: phong trào chưa phát triển đồng số khu vực thuộc địa bàn tỉnh, phong trào đoi chạy theo hình thức, chất lượng chưa tương xứng với số lượng… Do đó, việc đẩy mạnh phong trào Xây dựng gia đình văn hoá Phú Yên để đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương đặt vấn đề cần nghiên cứu giải Nhận thức rõ vấn đề nêu trên, kết hợp với điều kiện nghiên cứu chuyên ngành lí luận chủ nghóa xã hội khoa học vấn đề gia đình, nhận thấy yêu cầu xây dựng gia đình văn hoá tỉnh Phú Yên vừa có ý nghóa lý luận, vừa vấn đề thực tiễn thiết Vì chọn đề tài: “Gia đình văn hoá Phú Yên giai đoạn nay” làm luận văn thạc só cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình, vai trò gia đình xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, vai trò người phụ nữ gia đình, mối quan hệ gia đình xã hội nước ta nay, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Tiêu biểu tác phẩm, công trình đáng ý Giáo sư Lê Thi với tác phẩm Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006; Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002; Vai trò gia đình xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, năm 1997; Vũ Ngọc Khánh với tác phẩm Văn hoá gia đình Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1998; Nguyễn Khắc Viện với tác phẩm Tâm lý gia đình, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, năm 1999; Nguyễn Từ Chi với Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1991; Trần Đình Hượu với viếât Gia đình giáo dục gia đình, Hoàng Thiệu Khang với Gia đình tế bào xã hội, Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc với Mối quan hệ làng họ gia đình truyền thống… Trong công trình Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1996; TS Lê Quý Đức - TS Vũ Thi Huệ với tác phẩm Người phụ nữ văn hoá đô thị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004; Hồng Hà với viết Để nhận thức rõ số vấn đề lý luận gia đình nước ta, Phạm Thị Nguyệt Lăng với Sự biến đổi mô hình Việt Nam, Lê Thi với Thực trạng gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình, Lê Ngọc Vân với Những vấn đề đặt lónh vực nghiên cứu hôn nhân gia đình Việt Nam công trình nghiên cứu khoa học phụ nữ thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, xuất năm 1990; tác giả Nguyễn Văn Kiều với tác phẩm Bàn xây dựng gia đình xã hội chủ nghóa, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, năm 1983; Trần Thị Kim Xuyến với tác phẩm Gia đình vấn đề gia đình đại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, năm 2002; Nguyễn Minh Hoà với tác phẩm Hôn nhân gia đình xã hội đại, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, năm 2000; Đặng Cảnh Khanh với tác phẩm Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, năm 2003; Nguyễn Thị Oanh với Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, năm 1999; Trần Nữ Quế Phương (Sưu tầm biên soạn) với Gia đình tảng tâm linh - mỹ học, Nhà xuất Hội nhà văn, năm 2006; tập thể tác giả Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu với công trình Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trung tâm Khoa học gia đình phụ nữ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002; GS Bác só Đặng Phương Kiệt với công trình Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, năm 2006 Ngoài vấn đề gia đình có nhiều viết đăng tuần báo, nhật báo tạp chí… Bên cạnh công trình nghiên cứu gia đình nói chung, nước ta năm gần trước yêu cầu đổi phát triển đất nước, có nhiều công trình sâu nghiên cứu đề cập vấn đề gia đình nhiều góc độ khác nhau, có xu hướng nghiên cứu gia đình với tư cách nép đẹp văn hóa đất nước, người dân tộc Việt Nam, 149 Căn vào hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá”, Phòng Văn hoá – Thông tin phối hợp với quan Thi đua – Khen thưởng huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh định công nhận công nhận lại kèm theo Giấy Chứng nhận danh hiệu “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” theo định kỳ năm lần (kể từ thời gian đăng ký xây dựng công nhận danh hiệu “Làng văn hoá:, “Tổ dân phố văn hoá”) CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Việc khen thưởng danh hiệu “Gia đình văn hoá”, “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” thực theo Hướng dẫn số 2062/HDBCĐ, ngày 19 tháng năm 2006 Ban Chỉ đạo Trung ương phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” hướng dẫn hình thức, đối tượng tiêu chuẩn khen thưởng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Điều 11 Tiền thưởng công nhận, khen thưởng danh hiệu “Gia đình văn hoá”, “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” thực theo quy định Nghị định số 121/2005/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi đua, khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng; đồng thời vào khả ngân sách nguồn lực xã hội hoá để tăng nguồn chi hỗ trợ cho “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” Điều 12 Căn kết bình xét, đánh giá hàng năm, gia đình, làng, tổ dân phố đạt danh hiệu “Gia đình văn hoá”, “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” vi phạm quy định Quy chế không công nhận lại; trường hợp vi phạm nghiêm trọng bị thu hồi danh hiệu Cấp định công nhận danh hiệu, có trách nhiệm định thu hồi danh hiệu Điều 13 Việc bình xét, công nhận, thu hồi dịnh công nhận danh hiệu “Gia đình văn hoá” tổ chức hàng năm vào quý IV; bình 150 xét, công nhận thu hồi định công nhận danh hiệu “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” tổ chức vào quý IV năm thứ Điều 14 Quy chế có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo thay Quy chế công nhận danh hiệu Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Khu phố văn hoá ban hành kèm theo Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin Điều 15 Giám đốc Sở Văn hoá – Thông tin phối hợp với Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phổ biến, quán triệt, đạo tổ chức thực Quy chế Trong trình thực hiện, có vướng mắc, khó khăn, phản ánh Bộ Văn hoá – Thông tin để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung./ BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HOÁ – THÔNG TIN (đã ký) Phạm Quang Nghị 151 Phụ lục KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA TỈNH UỶ PHÚ YÊN VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC THEO CHỈ THỊ 49-CT/TW TỈNH UỶ PHÚ YÊN Số: 72-KH/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tuy Hoà, ngày 27 tháng năm 2005 KẾ HOẠCH Về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thực Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng Hướng dẫn số 12-HDLT/BKG-UBDSGĐTE ngày 13/03/2005 Ban Khoa giáo Trung ương Ban cán đảng y ban Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đề kế hoạch triển khai từ đến năm 2010 sau: I/ YÊU CẦU: - Qua việc triển khai thực Chỉ thị số 49-CT/TW Ban Bí thư tiếp tục nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể, cán bộ, đảng viên nhân dân vị trí, vai trò, tầm quan trọng gia đình công tác gia đình nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa - Tăng cường trách nhiệm lãnh đạo cấp uỷ đảng quyền, ngành, mặt trận, đoàn thể, hộ gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam theo tiêu chí: (mỗi cặp vợ chồng có hai con), no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, loại bỏ hủ tục lạc hậu, cản trở bền vững gia đình, đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá gia đình tiên tiến nước phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 152 - Xây dựng tổ chức thực hiệu chương trình, kế hoạch cấp thực Chỉ thị số 49-CT/TW Ban Bí thư phù hợp với điều kiện tình hình cụ thể địa phương, quan, đơn vị; tạo chuyển biến rõ nét việc ổn định, củng cố phát triển gia đình công tác gia đình, đặc biệt cấp sở công đồng dân cư II/ THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC GIA ĐÌNH TỈNH TA TRONG THỜI GIAN QUA: Sau gần 20 năm thực đường lối đổi mới, tỉnh ta đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Gia đình xem nhân tố quan trọng góp phần xã hội mang lại thành tựu chung Đến toàn tỉnh có 75% số hộ gia đình công nhận danh hiệu gia đình văn hoá, 55% thôn, buôn, khu phố công nhận đơn vị văn hoá Công tác xoá đói giảm nghèo, xoá nhà tạm hộ nghèo; hỗ trợ gia đình đặc biệt khó khăn, bị thiên tai, gia đình sách, gia đình có nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học… triển khai đạt kết thiết thực, nhiều hộ gia đình thoát nghèo, nâng cao mức sống; cuối năm 2004, tỷ lệ hộ nghèo giảm 6,6% Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tích đáng kể; bình quân giai đoạn 2001-2005, tỷ suất sinh giảm hàng năm 0,5%o; số trung bình phụ nữ từ 2,9 (năm 2000) xuống 2,4 (năm 2004); tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm 27% Phong trào ông bà mẫu mực, cháu hiếu thảo, khuyến học, khuyến tài gia đình, họ tộc cộng đồng thực khuyến khích cháu học hành tiến bộ, chăm ngoan; hàng nghìn gia đình tiêu biểu lónh vực tuyên dương từ cấp sở đến cấp tỉnh nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 Những giá trị nhân văn hình thành thông qua việc thực Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Chăm sóc Bảo vệ trẻ em… Nhờ đó, ngày tạo dân chủ, bình đẳng gia đình Mặt khác, việc thành lập quan quản lý nhà nước dân số, gia đình trẻ em tạo điều kiện triển khai tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững 153 Tuy nhiên, công tác gia đình yếu đối mặt với nhiều thách thức Việc thực Luật Hôn nhân Gia đình có mặt thiếu sót; tình trạng tảo hôn tồn tại, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số gây ảnh hưởng đến chất lượng dân số Tình trạng quan hệ tình dục, nạo phá thai trước hôn nhân gia tăng để lại hậu nghiêm trọng nhiều mặt gia đình xã hội Giá trị đạo đức, truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam hiếu nghóa, kính trên, nhường có biểu xuống cấp số gia đình; việc chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Một số tệ nạn xã hội ma tuý, cờ bạc, rượu chè, mại dâm… chưa ngăn chặn; trẻ em bị xâm hại tình dục, lang thang kiếm sống có chiều hướng gia tăng Nhiều gia đình phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh… Công tác xoá đói giảm nghèo có kết quả, chưa vững chắc… Nguyên nhân dẫn đến tình hình nói có phần nhận thức xã hội vị trí vai trò gia đình công tác gia đình, công tác quản lý nhà nước gia đình chưa theo kịp phát triển đất nước Những tác động tiêu cực chế thị trường gia đình phát sinh nhiều vấn đề xúc chưa xử lý kịp thời Một số cấp uỷ đảng, quyền, đoàn thể chưa quan tâm mức việc nghiên cứu, lãnh đạo, đạo công tác gia đình Nhiều gia đình chưa quan tâm mức việc chăm sóc, giáo dục, bảo vệ cháu… III/ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH ĐẾN 2010: - Mục tiêu: Mục tiêu chủ yếu công tác gia đình tỉnh ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá ổn định, củng cố, xây dựng gia đình theo tiêu chí con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc để gia đình Việt Nam thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội - Nhiệm vụ: 2.1 - Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, ngành, đoàn thể nhân dân vai trò, chức năng, vị trí gia đình thành viên gia đình phát triển đất nước Đồng thời 154 xác định trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền ngành việc bảo vệ, trợ giúp ổn định phát triển gia đình phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam xu hướng phát triển thời đại, góp phần vào xây dựng phát triển đất nước 2.2 - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho tổ chức hộ gia đình cộng đồng chức kỹ để thực chức gia đình như: Duy trì nòi giống (theo sách dân số), kinh tế, giáo dục, văn hoá, thoã mãn nhu cầu đời sống tinh thần, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi sức lao động Xây dựng thực hương ước, quy ước, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá gia đình nước tiên tiến 2.3 - Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác gia đình, xem nhiệm vụ thường xuyên; chủ động rà soát đánh giá tình hình gia đình phạm vi địa bàn, xây dựng phương án tác động, tập trung giải tồn cộm nạn bạo lực gia đình, tảo hôn, tệ nạn xã hội, lối sống thực dụng, vị kỷ, coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam… Hạn chế đến mức thấp tình trạng bạo lực gia đình, xem biểu vi phạm pháp luật, cần thiết phải can thiệp; hạn chế tình trạng trẻ em bỏ học, lao động sớm, lao động điều kiện độc hại, nguy hiểm, trẻ em lang thang kiếm sống; chấm dứt tình trạng tảo hôn, kết hôn không đăng ký; vợ chồng sau ly hôn thực nghóa vụ việc cấp dưỡng 18 tuổi theo quy định pháp luật Đảng viên gia đình đảng viên gương mẫu việc xây dựng gia đình theo chuẩn mực gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 2.4 - Đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá; xây dựng gia đình văn hoá, thôn buôn, khu phố văn hoá; xây dựng, biểu dương nhân rộng gia đình tiêu biểu lónh vực kinh tế, văn hoá, gia đình hiếu học, hoà thuận, gia đình nhiều hệ chung sống mẫu mực, chăm sóc bảo vệ tốt trẻ em người cao tuổi Xây dựng triển khai chiến lược gia đình địa phương (khi Trung ương phê duyệt) 155 2.5 - Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xoá đói giảm nghèo, bảo đảm chương trình xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm đạt kết bền vững, tạo điều kiện nâng cao kinh tế hộ gia đình; đặc biệt quan tâm hỗ trợ gia đình có công với cách mạng, gia đình nạn nhân chiến tranh, hộ nghèo miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2.6 - Tiếp tục vận động thực hiệu sách dân số - kế hoạch hoá gia đình, xây dựng gia đình theo tiêu chí con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc theo tinh thần Nghị số 47 Bộ Chính trị Chú ý giáo dục ý thức bình đẳng giới, phê phán tàn dư chế độ cũ thói gia trưởng, thái độ coi thường phụ nữ - Giải pháp: 3.1 - Đẩy mạnh đổi nội dung, hình thức truyền thông ý truyền thông trực tiếp đến hộ gia đình pháp luật, sách liên quan đến gia đình Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc Giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số, kỹ sống gia đình; nêu gương người tốt, việc tốt, phê phán biểu tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống gia đình 3.2 - Tăng cường nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước huy động đóng góp cộng đồng cho công tác gia đình Đưa nội dung công tác gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội kế hoạch hàng năm cấp, quyền ngành 3.3 - Củng cố, kiện toàn máy y ban Dân số – Gia đình Trẻ em từ tỉnh đến huyện đủ mạnh theo Thông tư liên số 02/2004/TTLTUBDSGĐTE-BNV ngày 22/12/2004 Uỷ ban Dân số – Gia đình Trẻ em Bộ Nội vụ; thực Nghị định 121 Chính phủ, triển khai thực chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho đội ngũ cán dân số, gia đình trẻ em xã, phường, thị trấn theo quy định Đẩy mạnh công tác đào tạo cán để thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước tuyên truyền vận động công tác gia đình 3.4 - Khuyến khích quản lý hệ thống dịch vụ liên quan gia đình, dịch vụ an sinh xã hội, tạo hội cho gia đình tiếp cận với loại hình dịch vụ, tiếp cận bảo trợ nhà nước để thực tốt chức gia đình ý gia đình khó khăn, neo đơn, gia đình 156 nhường đất sản xuất cho đô thị hoá, phát triển công nghiệp, hộ di dân; nâng cao khả thích ứng gia đình trước phát triển đất nước 3.5 - Tăng cường công tác nghiên cứu toàn diện gia đình, nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình cần giữ gìn phát huy, đồng thời nghiên cứu giá trị cần tiếp thu Xây dựng mô hình gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá để khuyến khích nhân rộng IV/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tổ chức mở hội nghị quán triệt tinh thần Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 kế hoạch Ban Thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đầu quý III/2005 cho cán chủ chốt toàn tỉnh - Các Huyện, Thành uỷ Đảng uỷ trực thuộc Tỉnh uỷ xây dựng kế hoạch thực thị số 49 Ban Bí thư kế hoạch Ban Thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị, tổ chức triển khai quán triệt thực quý III/2005 - Ban cán đảng UBND tỉnh đạo ngành chức xây dựng triển khai chiến lược gia đình địa phương; đạo quyền cấp đưa mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng gia đình vào kế hoạch công tác hàng năm Hàng năm xem xét bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho phép huy động nguồn lực từ cộng đồng phục vụ yêu cầu công tác đạo thực xã hội hoá công tác gia đình - Mặt trận đoàn thể nhân dân cấp, phát động phong trào xây dựng gia đình con, no ấm bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ đạo quan thông tin đại chúng xây dựng nội dung tổ chức tuyên truyền thị số 49-CT/TW, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc Giáo dục trẻ em, sách Đảng Nhà nước gia đình; thường xuyên nêu gương điển hình tốt xây dựng gia đình; đồng thời phối hợp với Uỷ ban Dân số 157 Gia đình Trẻ em tỉnh đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, định kỳ hàng năm báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ kết thực Đến năm 2010 tổ chức tổng kết việc thực kế hoạch T/M BAN THƯỜNG VỤ PHÓ BÍ THƯ (Đã ký) Đinh Thanh Đồng 158 Phụ lục QUY ƯỚC LÀNG VĂN HOÁ 159 160 161 162 163 Phụ lục BẰNG CÔNG NHẬN DANH HIỆU GIA ĐÌNH VĂN HOÁ ... luận văn gồm hai chương, năm tiết 8 Chương GIA ĐÌNH VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình. .. đề gia đình, nhận thấy yêu cầu xây dựng gia đình văn hoá tỉnh Phú Yên vừa có ý nghóa lý luận, vừa vấn đề thực tiễn thiết Vì chọn đề tài: ? ?Gia đình văn hoá Phú Yên giai đoạn nay? ?? làm luận văn. .. xây dựng gia đình văn hoá Phú Yên Trên sở đưa phương hướng giải pháp nhằm góp phần xây dựng gia đình văn hoá tỉnh Phú Yên giai đoạn Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nói trên, luận văn thực nhiệm

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w