1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng xây dựng nền quản trị quốc gia ở việt nam trong giai đoạn hiện nay thông tin chuyên đề số 32022

304 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

PHẦN I – QUẢN TRỊ QUỐC GIA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN  VŨ CÔNG GIAO – NGUYỄN VĂN QUÂN Quản trị quốc gia theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII: Bước tiến yêu cầu  LÊ THỊ THANH HÀ Quản lý phát triển xã hội theo tinh thần Đại hội XIII Đảng 28  ĐOÀN MINH HUẤN BAN CHỈ ĐẠO PGS,TS Phạm Minh Sơn PGS,TS Nguyễn Thị Trường Giang BAN BIÊN TẬP TS Nguyễn Thanh Thảo ThS Lê Thị Phương Hảo ThS Vũ Thị Hồng Luyến ThS Phạm Thị Thúy Hằng ThS Nguyễn Thị Hải Yến Trần Thị Việt Nhung Phạm Thị Hằng Địa chỉ: 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 024 38340041 Ảnh bìa: Nguồn internet Những quan điểm Hồ Chí Minh phát triển xã hội - Giá trị định hướng cho nâng cao hiệu quản lý phát triển xã hội 41  VĂN TẤT THU Đổi quản trị nhà nước theo hướng đại, hiệu yêu cầu tất yếu khách quan để phát triển đất nước  NGUYỄN TRỌNG BÌNH Quản trị quốc gia đại: Đặc trưng yêu cầu thể chế 56 66  PHẠM NGỌC THANH Cơ sở lý luận quản lý phát triển xã hội, quản trị phát triển xã hội điều kiện  NGUYỄN CHIẾN THẮNG - LÝ HOÀNG MAI NGUYỄNTHUHẰNG 79  VŨ TRƯỜNG SƠN - VŨ VĂN HÀ Quản trị quốc gia bối cảnh chuyển đổi số 100  VŨ THƯ Quản trị tốt vấn đề quản trị nhà nước Việt Nam 107  BÙI NGỌC HIỀN Những thay đổi nhà nước kỷ ngun 134  VŨ THỊ HỒI PHƯƠNG Vai trị Nhà nước quản trị phát triển xã hội Việt Nam 145 PHẦN II – ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NỀN QUẢN TRỊ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY  PHẠM VĂN LINH Xây dựng hoàn thiện quản trị quốc gia đại, hoạt động hiệu lực, hiệu Việt Nam 157  NGUYỄN MINH PHƯƠNG Những thách thức đặt hiệu quản trị địa phương Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 171 Quản trị quốc gia bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 186  BÙI PHƯƠNG ĐÌNH Xây dựng sách xã hội quản lý phát triển xã hội phù hợp với xu hướng biến đổi cấu xã hội 205 PHẠMT.HỊDUYÊNTHẢO–PHANTHỊLANPHƯƠNG Quản trị bền vững tài nguyên thiên nhiên - Nền tảng quản trị nhà nước đại 221  NGUYỄNTHỊHỒNGHẢI-HOÀNGVĨNHGIANG Xây dựng đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý đổi mới, sáng tạo đáp ứng yêu cầu quản trị nhà nước đại 238  PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Thực thi mơ hình “Quản trị nhà nước tốt” bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam 250  NGUYỄN HỮU DŨNG Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2030 262  LÊ VĂN CHIẾN Sự tham gia người dân vào quản lý xã hội Việt Nam 278  PHẠM THẾ LỰC Nâng cao lực quản trị khủng hoảng phủ gợi mở cho Việt Nam 290 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 LỜI GIỚI THIỆU Quản trị quốc gia vấn đề thời đại Những biến động giới từ tồn cầu hóa, từ lên chủ nghĩa dân tộc, chuyển đổi số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư… đặt nhân loại trước vấn đề phát triển Đối với quốc gia có Việt Nam, tư quản trị quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều khác biệt với tư quản lý nhà nước hữu Quản trị quốc gia nhìn nhận quốc gia tổng thể, thực thể với đầy đủ nguồn lực, lợi so sánh hạn chế cần khắc phục Quản trị quốc gia Việt Nam gắn liền với lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý nhà nước Với tầm nhìn, định hướng mà Đảng xác định, tầm nhìn quản trị quốc gia từ minh định Nhà nước chủ thể quản trị quốc gia quan trọng nhất, có ý nghĩa quan trọng định hiệu quản trị quốc gia Tuy nhiên, nhà nước chủ thể tham gia vào quản trị quốc gia Sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội, phát triển khu vực nhà nước đặt yêu cầu tổ chức Quản trị quốc gia Nhận thức rõ tầm quan trọng xác định việc đổi quản trị Quốc gia theo hướng đại, hiệu cần thiết nhiệm vụ quan trọng bối cảnh Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta triển khai quản trị quốc gia nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, việc đổi quản trị quốc gia Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn quản trị quốc gia vấn đề lớn, không nhân tố tổ chức hoạt động Nhà nước, Chính THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 3/2022 phủ mà cịn bao gồm nhân tố xã hội, khu vực doanh nghiệp tư nhân Các nhân tố tương tác, gắn kết chặt chẽ với Để góp phần làm rõ vấn đề đặt trình đổi quản trị quốc gia, chúng tơi sưu tầm, tuyển chọn số viết học giả, nhà nghiên cứu uy tín đăng tạp chí khoa học chun ngành, biên soạn ấn phẩm Thơng tin chuyên đề số 03/2022 với chủ đề “Định hướng xây dựng quản trị quốc gia Việt Nam giai đoạn nay” Kết cấu thông tin chuyên đề gồm hai phần: Phần I: Quản trị quốc gia - Những vấn đề lý luận Phần II: Định hướng xây dựng quản trị quốc gia Việt Nam giai đoạn Trong trình biên soạn ấn phẩm, chúng tơi có sử dụng số tài liệu từ tạp chí internet mà chưa có điều kiện xin phép trực tiếp tác giả Ấn phẩm sử dụng với mục đích làm tài liệu tham khảo nội bộ, khơng mục đích kinh doanh Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả Mặc dù Ban Biên tập cố gắng, song q trình biên tập, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 PHẦN I QUẢN TRỊ QUỐC GIA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ QUỐC GIA THEO TINH THẦN VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII: BƯỚC TIẾN MỚI VÀ YÊU CẦU MỚI  PGS, TS VŨ CÔNG GIAO - TS NGUYỄN VĂN QUÂN Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Bài viết trình bày phân tích tác động việc ghi nhận nguyên tắc quản trị tốt văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức hoạt động máy nhà nước Việc đề cao yếu tố quản trị tốt đặt yêu cầu thách thức hệ thống pháp luật quốc gia Abstract: The article presents and analyzes the effect of the recognition of good governance principles in the instruments of the Communist Party of Viet Nam on the organization and operation of the state apparatus Promoting the elements of good governance also poses requirements and challenges to the national legal system THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 ẫn nhập D Từ năm 1990, với tan rã Liên Xô khối nước xã hội chủ nghĩa, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đẩy mạnh Bối cảnh tác động sâu rộng tới tổ chức hoạt động Nhà nước, tác động tới thiết chế xã hội khác Đây nhân tố thúc đẩy xu chuyển dịch từ quản lý sang quản trị Theo đó, quản trị dần trở thành thuật ngữ sử dụng phổ biến để mô tả chuyển đổi tác động tới việc thực thi quyền lực xã hội đương đại Phương thức quản trị quảng bá, phổ biến thúc đẩy cấp độ tổ chức xã hội, bao gồm Nhà nước tổ chức quốc tế Quản trị xem thay cho phương thức quản lý, cai trị truyền thống, đánh dấu chuyển sâu rộng tổ chức thực quyền lực nhà nước bối cảnh Dưới tác động tổ chức tài trợ quốc tế, nghiên cứu giới học thuật nhu cầu nội đất nước, nhận thức quản trị quốc gia dần phổ biến Việt Nam Quản trị tốt bước thừa nhận tiêu chuẩn quản lý cơng đại, chìa khố để xây dựng xã hội văn minh, thịnh vượng Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam gần đề cập tới yếu tố quản trị quốc gia, quản trị tốt Điều đặt thách thức cho tổ chức hoạt động máy nhà nước tới hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn tới Khái lược quản trị quốc gia Thuật ngữ “quản trị quốc gia” (đôi gọi “quản trị công”, “quản trị nhà nước”) Việt Nam có lẽ dịch từ thuật ngữ THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 governance/public governance tiếng Anh Theo Daniel Kaufmann, governance là: “Các truyền thống thể chế mà dựa vào để thực quyền lực quốc gia”(1) Ngân hàng Thế giới (WB) xem governance “ cách thức mà quyền lực thực thi thơng qua thể chế trị, kinh tế, xã hội quốc gia”(2) Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), governance “việc thực thi quyền lực trị, hành chính, kinh tế để quản lý vấn đề quốc gia cấp độ”(3) Còn theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), “governance nói đến mơi trường thể chế mà cơng dân tương tác với với quan, quan chức nhà nước”(4) Trong thực tế, governance thuật ngữ chủ yếu gắn với tổ chức hoạt động máy nhà nước (quản trị quốc gia/quản trị nhà nước) Mặc dù khái niệm sử dụng số bối cảnh khác, chẳng hạn quản trị doanh nghiệp (corporate governance)(5), quản trị quốc tế (international governance), quản trị toàn cầu (global governance)…(6) Đối với quản trị quốc gia, có nghiên cứu lại chia thành quản trị cấp độ toàn quốc (national governance) quản trị cấp địa phương (local governance), chia sẻ nguyên tắc chung, cấp có số đặc trưng riêng(7) Về mặt lịch sử, quản trị quốc gia chất khái niệm trị, pháp lý mà đề cập từ lâu giới Ngay từ thời Hy Lạp - La Mã cổ đại, số nhà tư tưởng, ví dụ Aristotle, đề cập đến vấn đề thông qua luận điểm mô hình, vai trị cách thức quản trị Nhà nước(8) Mặc dù vậy, khái niệm quản trị nhà nước/quản trị quốc gia quan tâm THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 đặc biệt thảo luận rộng rãi giới kể từ cuối kỷ XX, nhiều nước nhận thấy cần cải cách mô hình quản lý hành cơng (Public Administration and Management - PAM) để đáp ứng yêu cầu đặt tồn cầu hóa Đầu tiên, lý thuyết quản lý công (New Public Management - NPM) khởi xướng(9) với kỳ vọng giúp chuyển đổi mơ hình PAM truyền thống bộc lộ ngày nhiều hạn chế sang mơ hình hiệu Tuy nhiên, NPM nhanh chóng thể bất cập thực tế(10), mơ hình khác khởi xướng với tên gọi quản trị công (Public Governance), hay quản trị công (New Public Governance)(11) Thuật ngữ public governance - thập kỷ gần dùng thay cho thuật ngữ public administration/public management, Nhà nước dành cho vị trí gần độc tơn thiên áp dụng biện pháp có tính áp đặt để quản lý xã hội(12 ) Việc chuyển đổi từ tư quản lý cũ sang tư quản trị hoạt động Nhà nước nhiều học giả phân tích, cho thấy xu hướng kỷ XXI phản ánh thay đổi lớn nhận thức cách thức thực thi quyền lực trị quốc gia(13) Sự chuyển đổi cho thấy vai trò Nhà nước kỷ XXI thay đổi, vị trí độc tơn Nhà nước giảm đi, để chia sẻ quyền lực với thiết chế chủ thể dân chủ mới(14) Những thiết chế dân chủ làm thay đổi mối quan hệ chủ thể tham gia vào hệ thống trị, thể qua điều chỉnh quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên liên quan So với mơ hình quản lý nhà nước trước đây, mơ hình quản trị nhà nước có THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 3/2022 tham gia chủ động phạm vi chủ thể rộng lớn nhiều Quyền lực trị phân bổ cách hợp lý máy nhà nước người dân, thơng qua hình thành, phát triển hoạt động phong trào tổ chức xã hội, qua việc phân quyền từ quyền trung ương xuống quyền địa phương Trong tiến trình định thực thi định sách, mơ hình quản trị địi hỏi có tham gia nhiều chủ thể khác nhau, với mức độ, vai trò, cách thức, thời điểm giai đoạn khác Các chủ thể tham gia thức (formal actors) khơng thức (informal actors), có vị trí cấu trúc thức (formal structures) khơng thức (informal structures)(15) Trong đó, Nhà nước chủ thể chính, khơng phải Ngồi Nhà nước, cịn có chủ thể khác mà tham gia phụ thuộc vào dạng bối cảnh quản trị, ví dụ người dân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế, đảng trị, tổ chức tôn giáo, quan truyền thông, sở học thuật Nói cách khác, chế quản trị đặc trưng tham gia, phối hợp hợp tác nhiều chủ thể khác xây dựng thực thi sách, khác biệt với cách thức quản lí mang tính đạo đơn phương, mệnh lệnh trước đây(16) Từ đặc trưng quản trị, có học giả xem quản trị “hệ hình” (paradigme) Nhà nước tương lai(17) Quản trị quốc gia tốt Từ phân tích mục trên, thấy quản lý nhà nước, quản trị nhà nước/quản trị quốc gia vấn đề thể chế, biểu thể chế Hiệu quản trị quốc gia thước đo tác động thể chế THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 Với câu hỏi tỷ lệ người có hội góp ý cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương, Hình cho thấy, khoảng 1/3 số người hỏi trả lời họ có hội góp ý cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Đặc biệt, tỷ lệ giảm năm 2017-2018 Điều phản ánh thực tế Việt Nam, đất đai lĩnh vực người dân tiếp cận với thơng tin Nhiều thắc mắc, khiếu kiện xảy liên quan đến đất đai, thu hồi, giải phóng, đền bù đất đai diễn phổ biến Hình Cơ hội tham gia góp ý cho kế hoạch sử dụng đất, giai đoạn 2011-2018 (UNDP, 2019) Cơ hội tham gia góp ý cho kế hoạch sử dụng đất Từ quy định, sách pháp luật Đảng Nhà nước tham gia người dân vào quản lý xã hội đến thực tiễn công tác thông qua số PAPI cho thấy việc tham gia vào quản lý xã hội người dân Việt Nam nhiều bất cập Theo Hội đồng kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (UNESCAP, 2009), đảm bảo tham gia người dân vào quản lý xã hội 287 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 đặc trưng quản trị công tốt Thực tiễn chứng minh, tham gia cách bình đẳng tầng lớp nhân dân xã hội, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, nhóm xã hội làm tăng hiệu quản trị công Vậy làm để huy động tham gia nhân dân vào công tác quản trị đất nước? Thứ nhất, xây dựng lòng tin Sự tham gia nhân dân vào việc xây dựng thực chủ trương, sách nhà nước giống đối thoại cá nhân với Người ta đối thoại mang tính xây dựng người ta thực tin tưởng Vậy để người dân tham gia nhiều vào công việc quyền mặt quyền phải tin tưởng vào khả đóng góp tốt người dân vào hoạt động quyền Đồng thời, quyền phái tạo niềm tin từ phía người dân Để xây dựng lòng tin này, tham vấn người dân, quyền phải làm cách thực chất, tránh bệnh hình thức, “làm cho có”, ý kiến đóng góp nhân dân phải tiếp thu (nếu đúng) phải giải trình khơng tiếp thu Hiện nay, ý kiến đóng góp người dân khơng tiếp thu giải trình nên chưa tạo tin tưởng ý kiến họ xem xét nghiêm túc Thứ hai, để đóng góp hiệu vào cơng tác quản trị người dân phải có kiến thức lĩnh vực góp ý kiến Do vậy, trách nhiệm quyền mặt nâng cao trình độ dân trí nói chung mặt khác lấy tham vấn ý kiến người dân chủ trương, sách mình, quan có thẩm quyền cần trọng tham vấn người có kiến thức, hiểu biết lĩnh vực sách 288 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 3/2022 Việc xin ý kiến tràn lan, kiểu phát cho gia đình dự thảo lấy ý kiến Dự thảo Hiến pháp 2013 Hà Nội không hiệu quả, gây tốn Thực tế cho thấy, Việt Nam với cải cách kinh tế, cải cách trị diễn mạnh mẽ theo hướng ngày cởi mở hơn, huy động người dân tham gia vào hoạt động quản lý xã hội ngày mạnh mẽ Người dân ngày có nhiều diễn đàn để bày tỏ ý kiến thực tế người dân ngày tham gia mạnh mẽ vào hoạt động quyền Tuy nhiên, số liệu điều tra PAPI cho thấy, tham gia người dân không đồng lĩnh vực khác nhau, số lĩnh vực đất đai, người dân có hội bày tỏ ý kiến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Để huy động người dân tham gia rộng rãi vào hoạt động quản trị quyền phải tạo tin tưởng nâng cao kiến thức cho nhân dân❑ ——————————— Tài liệu tham khảo: Quốc Hội: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội: Luật đất đai năm 2013 Ủy ban thường vụ quốc hội: “Pháp lệnh dân chủ sở xã, phường, thị trấn” UNDP: Chỉ số quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam năm 2018 UNESCAP: “What is good governance”, https://www.unescap.org/sites/ default/files/good-governance.pdf, truy cập ngày 10-8-2019 Nguồn: Tạp chí Lý luận Chính trị - 2019 - số 11 - tr.45-50 289 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM  TS PHẠM THẾ LỰC Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tóm tắt: Hiện nay, giới phải đối mặt với vấn đề nan giải thiên tai, thảm họa, khủng bố, đại dịch mới, bạo loạn lật đổ, an ninh mạng v.v , làm gia tăng “yếu tố sợ hãi” người, khiến việc quản lý khủng hoảng trở thành ưu tiên hàng đầu phủ Bài viết làm rõ quan niệm khủng hoảng tính chất phức tạp khủng hoảng bối cảnh nay; luận giải tầm quan trọng quản trị khủng hoảng phân tích vai trị phủ hoạt động phủ quản trị khủng hoảng; đưa gợi mở nâng cao lực quản trị khủng hoảng quyền Việt Nam Từ khóa: quản trị khủng hoảng, lực quản trị, quyền Khái niệm khủng hoảng quản trị khủng hoảng Trong năm gần đây, thuật ngữ “khủng hoảng” xuất ngày nhiều diễn đàn Theo đó, “khủng hoảng” tình khơng mong muốn, ám điều tồi tệ đe dọa người, nhóm, tổ chức, kinh tế, cộng đồng, rộng khu vực hay tồn cầu Nó địi hỏi phải xử lý khẩn 290 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 cấp để bảo đảm mối đe dọa không thành thực Từ cách tiếp cận trên, khái quát: khủng hoảng xã hội (bao gồm khủng hoảng trị - xã hội) trạng thái mà hệ thống xã hội gặp phải mối đe dọa khẩn cấp nghiêm trọng cấu trúc giá trị nó, chứa đựng nhiều thách thức, biến cố khó lường, tạo nên tình đặc biệt địi hỏi phải có biện pháp ứng phó đặc biệt Khủng hoảng thường có số tính chất sau: Tính bất ngờ - chủ thể khó dự báo đốn định xác khủng hoảng xảy ra; Tính cấp thiết/cấp bách - địi hỏi chủ thể, phủ, phải có định hành động khẩn cấp xử lý tình khủng hoảng sớm tốt, tránh tác động tiêu cực hậu ngày lớn; Tính bất ổn - thể đe dọa giá trị cốt lõi tính trì tồn hệ thống, làm cho hệ thống rơi vào trạng thái ổn định có lúc rối loạn; Tính khơng chắn - khủng hoảng phức tạp đánh dấu biến số chưa biết, chúng mơ hồ Nhiều điều xảy thời gian ngắn, nhiều vấn đề xuất đồng thời liên tiếp, nhanh chóng, khiến nhiều người khơng biết phải làm nên tin tin vào điều gì, thực tế, nguyên nhân khủng hoảng, cách thức hành động lựa chọn để giải hậu lựa chọn vừa khơng chắn vừa 291 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 3/2022 phức tạp, khó lập kế hoạch chi tiết cho kiện bất ngờ chưa biết trước; Tính lan truyền - mở rộng nhanh chóng phạm vi quy mơ ảnh hưởng, tác động khủng hoảng, vượt khu vực địa giới hành chính, lĩnh vực, ngành chí xun biên giới, mang tính tồn cầu Do tính chất khác thường khủng hoảng, hậu mà khủng hoảng gây thường lớn, tác động tiêu cực đến khía cạnh đời sống xã hội, tồn thời gian dài vượt ngồi tầm kiểm sốt phủ Bởi làm đình trệ, tắc nghẽn hoạt động hàng ngày đời sống xã hội, đe dọa ổn định an ninh cộng đồng, gây tổn thất nghiêm trọng người tài sản, gây tâm lý hoang mang, hỗn loạn suy nghĩ nhận thức chủ thể xã hội Quản trị khủng hoảng nỗ lực có hệ thống chủ thể xã hội, mà nòng cốt phủ/nhà nước bên liên quan, nhằm cảnh báo, ngăn chặn khủng hoảng giám sát ứng phó khủng hoảng xảy để giảm thiểu tác động tiêu cực hậu từ khủng hoảng Quản trị khủng hoảng thay đổi tùy theo tính bất ngờ, cấp thiết, không chắn, mơ hồ, phức tạp khả lây lan nhanh chóng khủng hoảng Nó khơng cố hay tai nạn xảy thời điểm đó, mà q trình tích tụ bùng phát Hậu khủng hoảng tác động trước mắt lâu dài Vì vậy, quản 292 THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 trị khủng hoảng phải chuỗi hoạt động nhằm cảnh báo, phát hiện, xử lý giảm thiểu rủi ro Quá trình địi hỏi phủ phải làm tốt nhiệm vụ như: phát cảnh báo kịp thời khủng hoảng nổi, rõ xảy tác động tiêu cực nó, ban hành định quan trọng, triển khai hoạt động ứng phó khẩn cấp, chia sẻ trung thực thơng tin khủng hoảng tới công chúng, thực thủ tục giải trình phù hợp sẵn sàng tổng kết học từ khủng hoảng Ứng phó với khủng hoảng liên quan đến nhiều tổ chức, khu vực công lẫn khu vực tư, bên bên quốc gia định Quản trị khủng hoảng bao gồm nhiều giai đoạn có liên quan mật thiết với Giai đoạn tiền khủng hoảng ảnh hưởng lớn đến giai đoạn xử lý khủng hoảng sau khủng hoảng Nếu phủ có chuẩn bị kỹ lưỡng từ khâu dự báo giai đoạn xử lý khủng hoảng sau khủng hoảng dễ dàng thành cơng Vai trị quản trị khủng hoảng Để phản ứng cách tức thời hiệu khủng hoảng, phủ thực tế phải chuẩn bị kỹ chiến lược kế hoạch quản trị khủng hoảng “Chuẩn bị để giảm thiểu cho khủng hoảng không xảy ra, xảy ứng phó kịp thời nhờ vào hệ thống tổ chức, quy trình ứng phó, nguồn lực vật chất người, chiến lược thơng tin truyền thơng hiệu quả”(1) Từ phân tích nêu cho thấy, quản trị khủng hoảng có số vai trị cụ thể sau: 293 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 3/2022 Thứ nhất, thực tốt, quản trị khủng hoảng cải thiện khả phòng ngừa khủng hoảng Từ góc độ phủ, “việc đầu tư phòng, chống khủng hoảng hiệu nhiều so với việc tiêu ngân sách quốc gia để phản ứng phục hồi sau khủng hoảng”(2) Khi thách thức mối đe dọa nhận biết sớm, từ xa, thông tin nguy khủng hoảng chia sẻ đầy đủ kịp thời với quyền cấp bên liên quan giúp phủ bên liên quan chuẩn bị kế hoạch hành động tức thời Nói cách khác, xây dựng chiến lược quản trị khủng hoảng hiệu nâng cao khả ứng phó phủ việc ngăn chặn giảm thiểu tác động tiêu cực khủng hoảng Thứ hai, quản trị khủng hoảng tốt giúp cải thiện lực xử lý khủng hoảng phủ Năng lực đo lường hiệu hành động can thiệp phủ nhằm hạn chế leo thang khủng hoảng, kiểm soát tác động tiêu cực hậu khủng hoảng Khi khủng hoảng xảy ra, phủ nhà lãnh đạo họ phải định hình hoạt động ứng phó phục hồi, giao tiếp với bên liên quan, phát xảy ra, giải trình cho hành động họ, phân công phối hợp bên liên quan, huy động phân bổ nguồn lực, bắt đầu bước để cải thiện, cuối cùng, tìm cách khơi phục trở lại trạng thái bình thường xã hội Những hoạt động khơng góp phần vào việc xử lý khủng hoảng mà cịn giúp phủ hồn thiện máy, thể chế, chế, sách quản lý nhằm phát hiện, ngăn ngừa, giải tốt khủng hoảng tương lai 294 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 3/2022 Ngồi ra, quản trị khủng hoảng cịn góp phần ngăn ngừa cố xảy theo phản ứng dây chuyền, hỏi xã hội đại có phụ thuộc lẫn ngày cao, mối quan hệ tương quan ngày chặt chẽ Nhận thức quản trị tốt khủng hoảng giúp giảm thiểu tác động phạm vi cố Thứ ba, quản trị khủng hoảng có vai trị quan trọng trì ổn định xã hội gia tăng tính đáng quyền lực nhà nước Các khủng hoảng cung cấp cho nhà lãnh đạo hội đặc biệt để chứng tỏ lực họ việc lãnh đạo hoàn thành mục tiêu mà trường hợp bình thường khơng thể đạt Mỗi khủng hoảng, giải cách hiệu góp phần củng cố niềm tin người dân quyền, tạo hợp tác sâu rộng quyền xã hội quản trị khủng hoảng Các hoạt động quản trị khủng hoảng Tại Hội nghị chuyên đề giảm thiểu khủng hoảng thảm họa quốc tế Liên hợp quốc tổ chức năm 2006 Kobe (Nhật Bản), 168 quốc gia thống chia sẻ “quy trình quản trị khủng hoảng” bao gồm: q trình dự đốn chuẩn bị phòng tránh; phản ứng nhanh khủng hoảng xảy ra; phục hồi nhanh sau khủng hoảng; phản hồi, đánh giá kết để rút kinh nghiệm cải tiến quy trình(3) Trong giai đoạn tiền khủng hoảng, quản trị khủng hoảng hiệu theo cách giải vấn đề (solving problem) - nghĩa chờ khủng hoảng bùng phát ứng phó, mà phải hướng đến tạo lập mơi trường mà khủng hoảng tiềm tàng phát giám 295 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 sát từ sớm, từ xa, để khủng hoảng khơng thể hình thành phát triển Để làm điều địi hỏi phủ phải xây dựng hệ thống phân tích dự báo nguy khủng hoảng, quan tâm đến công cụ cảnh báo khủng hoảng, thường xun đánh giá mơi trường trị, kinh tế, xã hội tự nhiên phạm vi quản lý quan trọng dự đoán trước động dẫn đến cố giải chúng sớm tốt Trong giai đoạn xử lý khủng hoảng, nắm giữ thẩm quyền hợp pháp nguồn lực to lớn, phủ ln giữ vai trị chủ đạo hành động ứng phó với khủng hoảng Trong giai đoạn này, sách hành động can thiệp mà phủ thực thái độ, trách nhiệm đội ngũ công chức trở thành tâm điểm thu hút quan tâm lớn từ phía xã hội Trước áp lực xử lý khủng hoảng sức ép từ dư luận, bối cảnh mát, đau buồn, tức giận, hoang mang, “cảm xúc dễ bị phóng đại tâm lý khơng hài lịng đám đơng bị đẩy đến cao trào cách xử lý khủng hoảng không xem hợp lý thỏa đáng”(4) Do đó, phủ phải đưa kịch khác để kiểm soát hỗn loạn, hoang mang tức giận dân chúng, đồng thời tìm cách để huy động khai thác lực ứng phó khủng hoảng từ bên cộng đồng Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng từ số quốc gia cho thấy, việc cần làm kích hoạt hay huy động phận xử lý khủng hoảng Đây đội ngũ có trách nhiệm cao việc tư vấn cho phủ ban hành định, thực hoạt động điều phối kết nối nguồn lực cần thiết để xử lý khủng hoảng Giải 296 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 khủng hoảng yêu cầu phải huy động nhiều nguồn lực, tổ chức, phương tiện từ khu vực công tư Do đó, để việc tổ chức vận hành nhịp nhàng, hiệu quả, cần phải có quy trình vận hành khoa học Cùng với việc điều phối xử lý khủng hoảng, phủ cần thực tốt cơng tác truyền thơng khủng hoảng Khi khủng hoảng xảy ra, thông tin liên quan đến an toàn cộng đồng nơi xảy cố phải truyền thông mức Thơng điệp truyền tải phải xác, đầy đủ, kịp thời, cập nhật thường xuyên thực trạng cố khủng hoảng, mức độ ảnh hưởng cố, kế hoạch hành động giải pháp xử lý phủ Đây cách để phủ chứng minh cho người dân thấy khủng hoảng phủ xử lý cách tức thời, trách nhiệm hiệu Trong giai đoạn sau khủng hoảng, phủ cần nhanh chóng xác định lĩnh vực ưu tiên, thực hoạt động để đưa xã hội trở trạng thái bình thường, gỡ bỏ hạn chế quyền tự người dân, hỗ trợ cho việc khôi phục kinh tế trấn an dư luận sau khủng hoảng Các hoạt động điều tra cơng khai giải trình phủ khủng hoảng coi hành động cần thiết để củng cố niềm tin người dân vào hành động phủ Mọi khủng hoảng coi học tiềm để lập kế hoạch dự phịng, cải cách tổ chức, thích ứng sách đào tạo nhân để ứng phó với khủng hoảng tương lai(5) Do vậy, việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm xử lý khủng hoảng có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Nó giúp phủ bên liên quan thấy rõ chất nguyên nhân khủng hoảng, 297 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 tác động tiêu cực hậu mà khủng hoảng gây ra, ưu điểm hạn chế cách thức đạo, điều hành, phân cơng, phối hợp phủ xử lý khủng hoảng vai trò lực lượng, tính hiệu giải pháp, nguồn lực sử dụng xử lý khủng hoảng, tính hiệu sách ban hành Tiếp đến tiến hành dự báo khủng hoảng, thiết lập công cụ, kênh để cảnh báo khủng hoảng lên phương án, kịch cụ thể để ứng phó tình khủng hoảng tái phát Những gợi mở nhằm cải thiện lực quản trị khủng hoảng quyền Việt Nam Một là, xây dựng hệ thống cảnh báo khủng hoảng cấp độ Cảnh báo khủng hoảng tổng hợp biện pháp nhằm phát sớm thường khó phát hiện, nắm bắt tác động lâu dài huy động nguồn lực để đối phó với mối đe dọa lên trước vượt qua số ngưỡng quan trọng trở thành khủng hoảng Chính vậy, việc nghiên cứu, xây dựng vận hành hệ thống cảnh báo khủng hoảng có vai trị quan trọng Hệ thống phải tổ chức Trung ương địa phương, bộ, ban, ngành Chính phủ mà đầu mối Trung tâm cảnh báo khủng hoảng quốc gia Chính phủ điều hành Cơ chế vận hành hệ thống hợp tác chia sẻ thông tin liên quan đến cảnh báo khủng hoảng thuộc lĩnh vực, phạm vi mà thành viên phụ trách Nhiệm vụ hệ thống thường xuyên theo dõi, tổng hợp, phân tích, đánh giá mầm mống khủng hoảng tiềm tàng; đưa cảnh báo hình thành, 298 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 3/2022 ngun nhân, tính chất, quy mơ, cấp độ khủng hoảng; dự báo tình huống, kịch tác động tiêu cực hậu mà khủng hoảng gây ra, từ khuyến nghị Chính phủ bên liên quan hành động để kịp thời ứng phó Ngồi ra, hệ thống cịn có nhiệm vụ theo dõi, giám sát, đánh giá trình xử lý khủng hoảng, tổng kết thực tiễn rút học xử lý khủng hoảng, xây dựng quy trình chuẩn xử lý khủng hoảng hướng dẫn, tư vấn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến cảnh báo khủng hoảng cho bên liên quan khu vực công tư Hai là, nâng cao lực xử lý khủng hoảng trách nhiệm quyền cấp Cảnh báo tốt khủng hoảng, nhận biết sớm rủi ro, thảm họa xảy cần thiết, hiệu ứng phó với khủng hoảng lại phụ thuộc lớn vào lực hành động quyền Năng lực bao gồm: định tình khẩn cấp; xác định vấn đề, giải pháp can thiệp ưu tiên; huy, phối hợp hành động quyền cấp bên liên quan; huy động điều phối nguồn lực; thông tin truyền thông xử lý khủng hoảng; kiểm soát diễn biến khủng hoảng; khắc phục hậu khơi phục tình hình khủng hoảng kiểm sốt Những lực khơng tự nhiên mà có, mà q trình học hỏi, rèn luyện, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, kỹ nhiều người, nhiều tổ chức, nhiều quốc gia trình xử lý khủng hoảng qua giai đoạn khác Do đó, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, cập nhật kiến thức, kỹ đại xử lý khủng hoảng phải coi 299 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 trọng, cán lãnh đạo chủ chốt quyền cấp phận liên quan trực tiếp đến xử lý khủng hoảng tình khẩn cấp Ba là, quyền phải dựa vào ủng hộ người dân, hợp tác với xã hội xử lý khủng hoảng Khủng hoảng tạo thách thức, đe dọa nghiêm trọng tới tất chủ thể xã hội Mặc dù quyền ln giữ vai trị quan trọng thể trách nhiệm nặng nề ứng phó với khủng hoảng, quyền nỗ lực hành động cho dù có cố gắng, liệt đến khó thành cơng, nguồn lực mà quyền có hữu hạn nguồn lực cần thiết để xử lý khủng hoảng xảy lại lớn Để tạo tin tưởng, ủng hộ hợp tác từ phía người dân xã hội, việc chăm lo vấn đề an sinh xã hội tối thiểu người dân giai đoạn khủng hoảng phải quyền quan tâm đặc biệt, nhu cầu tối thiểu không đáp ứng kịp thời tâm lý chống đối hành động bất hợp tác với quyền gia tăng nhanh chóng, khiến cho quyền phải đối diện nhiều khó khăn, thách thức ban đầu Mặt khác, hậu thuẫn tin tưởng người dân vào lực hành động xử lý khủng hoảng quyền phụ thuộc đáng kể vào minh bạch quyền Bài học thành công Việt Nam nhiều nước khác ứng phó với đại dịch Covid-19 cho thấy thơng tin bệnh dịch cung cấp công khai, đầy đủ 300 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 3/2022 thường xuyên giúp cho lực lượng tham gia ứng phó đưa định phù hợp, tạo tin tưởng đồng thuận xã hội Ngược lại, hoài nghi người dân xã hội lực ứng phó khủng hoảng quyền tâm lý hoang mang, hoảng loạn xã hội làm gia tăng thêm khó khăn, thách thức mà quyền phải đối mặt Nâng cao lực quản trị khủng hoảng quyền cấp bối cảnh thực cấp thiết Nó khơng giúp theo dõi, dự báo nắm bắt diễn biến vấn đề để có biện pháp ứng phó hiệu trước chuyển thành khủng hoảng, mà cịn giúp quyền chủ động việc chuẩn bị nguồn lực, giải pháp để xử lý nhằm hạn chế thấp hậu tác động tiêu cực mà khủng hoảng đem lại❑ —————————— Ngày nhận: 11-1-2021; Ngày phản biện: 20-1-2022; Ngày duyệt đăng: 22-2-2022 (1), (2), (3), (4) Nguyễn Phi Vân: Quản trị khủng hoảng - Bài học từ giới, https://tuoitre.vn/quan-tri-khung-hoang-bai-hoc-tu-the-gioi- 1095781.html (5) Arjen Boin, Paul’t Hart, Eric Stern, Bengt Sundelius: The politics of crisis management Public leadership under pressure, Cambridge, p.14, 2005 Tài liệu tham khảo: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: Pháp luật tình trạng khẩn cấp (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Hồng Đức, 2020 Phạm Duy Nghĩa: Bài học xử lý khủng hoảng nhìn từ Covid-19, https://fulbright.edu.vn/vi/bai-hoc-xu-ly-khung-hoang-nhin-tu-covid-19/, truy cập ngày 24-4-2020 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2021 Nguồn: Tạp chí Lý luận Chính trị - 2020 - số 528 (2-2022) - tr.136-141 301 ... 145 PHẦN II – ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NỀN QUẢN TRỊ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY  PHẠM VĂN LINH Xây dựng hoàn thiện quản trị quốc gia đại, hoạt động hiệu lực, hiệu Việt Nam 157  NGUYỄN... Nam giai đoạn nay? ?? Kết cấu thông tin chuyên đề gồm hai phần: Phần I: Quản trị quốc gia - Những vấn đề lý luận Phần II: Định hướng xây dựng quản trị quốc gia Việt Nam giai đoạn Trong trình biên... chọn số viết học giả, nhà nghiên cứu uy tín đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, biên soạn ấn phẩm Thông tin chuyên đề số 03/2022 với chủ đề ? ?Định hướng xây dựng quản trị quốc gia Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 13/12/2022, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w