Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HOÀNG YẾN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HĨA Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2014 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả ln nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ tận tình thầy, giáo, gia đình bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Hiền, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn trình tác giả thực luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, thầy cô chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành khóa học Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè tất người thân động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt giúp tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này! d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hiền Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Tác giả Phạm Hoàng Yến d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HĨA VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Văn hóa di sản văn hóa 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Di sản văn hóa 10 1.2 Quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 17 1.2.1 Khái niệm quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 17 1.2.2 Nội dung quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 19 1.2.3 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước di sản văn hóa giai đoạn 22 1.2.4 Những yêu cầu quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 24 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA 28 2.1 Hệ thống sách, pháp luật quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 28 2.2 Cơ quan quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 33 2.3 Thực tiễn quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 39 2.3.1 Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 39 2.3.2 Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể .44 2.3.3 Hoạt động bảo tàng 50 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA 56 3.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước văn hóa bảo tồn di sản văn hóa 56 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 60 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đổi phân cấp quản lý di sản văn hóa bảo tồn di sản văn hóa 61 3.2.2 Tăng cường hoạt động quan quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 63 3.2.3 Xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa 65 3.2.4 Thực sách tơn vinh đãi ngộ phù hợp với nghệ nhân người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật dân gian 67 3.2.5 Đổi phương thức hoạt động bảo tàng nhằm thu hút công chúng.69 3.2.6 Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa 72 LỜI KẾT 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa hầu hết quốc gia giới, đặc biệt văn hóa Việt Nam Trong đó, phận mang tính cốt yếu tạo dựng nên sắc tâm hồn Việt di sản văn hóa Như loại tài sản đặc biệt quốc gia, di sản văn hóa mang giá trị tinh thần đặc biệt quý giá Nó phản ánh tinh thần, truyền thống, tình cảm, trách nhiệm, tài năng, lĩnh, ứng xử người trước diễn biến của thiên nhiên lịch sử Khơng có giá trị tinh thần lớn lao mà nguồn lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội Nói tới văn hóa nói tới người, người sản phẩm văn hóa Đồng thời, người lại nhân tố định cho hưng thịnh dân tộc, người tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Vì vậy, văn hóa phát triển, người phát triển xã hội tiến lên cách mạnh mẽ bền vững Trước sức ép du nhập tràn lan yếu tố văn hóa ngoại lai với yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa truyền thống Việt Nam đứng trước nguy bị mai bị “hòa tan” Đặc biệt, lĩnh vực di sản văn hóa, số lượng khơng nhỏ di sản văn hóa Việt Nam bị thất truyền vĩnh viễn Do đó, để bảo vệ sắc dân tộc ta, phải tăng cường bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua cơng tác quản lý hành nhà nước tài sản văn hóa Quản lý hành nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước di sản văn hóa nói riêng vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Từ năm 1986, Đảng ta đề đường lối đổi nhiều lĩnh vực, có văn hóa Năm 1998, Ban Chấp hành Trung d o m w o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k ương khóa VIII họp Hội nghị lần thứ đề Nghị xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tạo điều kiện để việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhận quan tâm ý nhiều từ phía quan nhà nước văn hóa quan hữu quan, thể qua việc Nhà nước ban hành Luật Di sản Văn hóa năm 2001 hệ thống văn pháp luật quy định chi tiết vấn đề liên quan Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động cụ thể thông qua chương trình hành động mang tính quốc gia, tiêu biểu Chương trình Mục tiêu quốc gia văn hóa… Mặc dù triển khai nhận ủng hộ đóng góp từ đơng đảo tầng lớp xã hội công tác quản lý hành nhà nước di sản văn hóa, thực tế, diễn chậm chạp tồn nhiều hạn chế Do vậy, nghiên cứu nội dung quản lý hành nhà nước di sản văn hóa với thực trạng cơng tác giai đoạn cần thiết Sau nhận gợi mở hướng nghiên cứu tiếp thu thành tựu nghiên cứu từ tác giả trước, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hành nhà nước di sản văn hóa nước ta giai đoạn nay” để làm luận văn, đồng thời, để nghiên cứu yêu cầu thực tiễn đề Hy vọng góp phần làm rõ số vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp để cơng tác quản lý hành nhà nước di sản văn hóa đạt hiệu cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài hệ thống hóa nội dung công tác quản lý di sản văn hóa góc độ Nhà nước nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác quản lý hành nhà nước di sản văn hóa .d o m w o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k Từ đó, đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu công tác điều kiện Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận công tác quản lý hành nhà nước di sản văn hóa - Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hành nhà nước di sản văn hóa - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước di sản văn hóa năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý hành nhà nước di sản văn hóa quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khái quát nội dung công tác quản lý hành nhà nước di sản văn hóa thực tiễn quản lý nhà nước di sản văn hóa giai đoạn Tình hình nghiên cứu Hiện nay, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề bật nhận nhiều quan tâm từ tầng lớp nhân dân xã hội Dưới góc độ quản lý hành nhà nước có viết, chuyên đề, tham luận, tiểu luận viết vấn đề Ngoài có số giáo trình cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý hành nhà nước di sản văn hóa, chẳng hạn như: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân - Nguyễn Chí Bền CB (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội .d o m w o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k - Nguyễn Thế Hùng, Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc năm 2011 - vấn đề đặt ra, Tạp chí Di sản văn hóa số 1/2011 - Võ Quang Trọng CB (2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội - Nguyễn Chí Bền CB (2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội Những cơng trình nghiên cứu chấm phá đến nhiều khía cạnh vấn đề quản lý hành nhà nước di sản văn hóa với nhiều kiến nghị giải pháp Tuy nhiên, lại khơng nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến cơng tác quản lý hành nhà nước di sản văn hóa Do vậy, tác giả nghiên cứu đề tài “Quản lý hành nhà nước di sản văn hóa nước ta giai đoạn nay” với mong muốn đóng góp ý kiến số giải pháp để hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống có thêm nhiều kết tốt đẹp Đóng góp luận văn - Nghiên cứu chi tiết nội dung quản lý hành nhà nước di sản văn hóa - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa năm vừa qua, từ rút vấn đề cần giải năm tới - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước di sản văn hóa tiến trình hội nhập kinh tế giới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu bao gồm chương: d o m w o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k Chương I: Khái quát chung di sản văn hóa quản lý hành nhà nước di sản văn hóa Chương II: Thực trạng quản lý hành nhà nước di sản văn hóa Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hành nhà nước di sản văn hóa .d o m w o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k hóa mới, bổ sung, làm giàu thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc, đồng thời khơi dậy tiềm năng, thu hút tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân nước trí tuệ, sức lao động, kinh phí cần thiết cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Qua tham gia, đóng góp lực lượng xã hội, ý thức bảo vệ di sản cộng đồng dần nâng lên Để thực hiệu xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đòi hỏi phải nâng cao nhận thức di sản văn hóa cho tầng lớp nhân dân, giúp họ chủ động tham gia, thực quyền nghĩa vụ Việc nâng cao nhận thức di sản văn hóa cần thực thường xun thơng qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức; tuyên truyền, phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng, hoạt động văn hóa - giáo dục cộng đồng kỷ cương quản lý di sản văn hóa để giáo dục nâng cao niềm tự hào dân tộc giá trị văn hóa cho người dân, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên Bởi biết rằng, hệ trẻ hôm tương lai đất nước đồng thời tầng lớp dễ bị ảnh hưởng văn hóa khơng lành mạnh Do đó, cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục thanh, thiếu niên từ nhà trường gia đình thơng qua học, chương trình hoạt động ngoại khóa… để họ có nhận thức định hướng đắn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Ðặc biệt, ngành văn hóa cần quan tâm thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật di sản văn hóa, đạo đấu tranh ngăn chặn vi phạm địa phương Bên cạnh tham mưu xây dựng chế, sách thúc đẩy cơng tác xã hội hóa; khuyến khích cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đóng góp kinh phí để tu bổ di tích, hiến tặng vật cho bảo tàng Nhà nước, tổ chức hoạt động truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể Cần d o m w o c C m 66 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k có quy định cụ thể ưu đãi đầu tư, hỗ trợ, giảm miễn thuế cho hoạt động thực từ nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Việc xây dựng ban hành sách quản lý sử dụng nguồn tài xã hội hóa tiền cơng đức, tiền bán vé, tiền tài trợ, tiền kinh doanh dịch vụ cần triển khai theo hướng ưu tiên sử dụng cho mục đích bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Xã hội hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước trình xây dựng cơng nghiệp hóa - đại hóa trình giao lưu hội nhập quốc tế Nhất Việt Nam gia nhập WTO, mặt chủ trương tiến hành xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt phải đảm bảo quy định pháp luật quốc tế Xã hội hóa bước quan trọng trình Vì vậy, ngành văn hóa phải thúc đẩy nhanh q trình xã hội hóa hoạt động văn hóa nói chung hoạt động bảo tồn di sản nói riêng Tuy nhiên, xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cần phải có bước thích hợp cho loại hình, vùng, miền khác Trước tiên cần trọng phát triển mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa thị Còn vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa cần có bước chậm hơn, trước hết cần phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, từ tăng cường vận vận động nhân dân tham gia vào hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2.4 Thực sách tơn vinh đãi ngộ phù hợp với nghệ nhân người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật dân gian Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thực thơng qua bảo tồn kỹ năng, kiến thức nghệ nhân nghệ sỹ hoạt động lĩnh vực văn hóa dân gian Vì thế, Nhà nước có sách tơn vinh đãi ngộ phù hợp họ, cụ thể: d o m w o c C m 67 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k Một là, thay lúc có tới vài danh hiệu nay, nên thiết lập danh hiệu mang tầm quốc gia để phong tặng cho người nắm giữ, thực hành truyền dạy giá trị tiêu biểu di sản văn hóa phi vật thể Có thể lựa chọn danh hiệu theo hướng dẫn UNESCO: Báu vật nhân văn sống (Living Human Treasures) Hai là, việc phong tặng danh hiệu Báu vật nhân văn sống nên quan nhà nước thực hiện, không nên “khoán” cho tổ chức xã hội nghề nghiệp Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đảm trách Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ người ký văn phong tặng danh hiệu Báu vật nhân văn sống trường hợp phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân Nghệ sĩ Ưu tú, Tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ký hành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp với Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam số quan, ban ngành chức năng, lựa chọn thành viên có uy tín, có trình độ nghề nghiệp cao có học vấn lĩnh vực để thành lập Hội đồng cố vấn giúp cho việc đề cử, bình chọn phong tặng danh hiệu Báu vật nhân văn sống Quy trình đề cử, bình chọn phong tặng phải tuân thủ hướng dẫn UNESCO Ba là, Nhà nước nên dành khoản ngân sách giao cho quan trung ương quản lý để tiến hành trợ cấp thường xuyên khen thưởng định kỳ cho Báu vật nhân văn sống Khoản trợ cấp phải đảm bảo đủ để Báu vật nhân văn sống sinh sống để họ yên tâm thực hành, trình diễn kỹ truyền dạy tri thức, kỹ cho truyền nhân kế nghiệp Việc thiết lập hệ thống Báu vật nhân văn sống Việt Nam việc làm phức tạp lâu dài Mục tiêu cuối việc làm bảo tồn phát huy văn hoá phi vật thể truyền thống thông qua bảo tồn kỹ d o m w o c C m 68 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k năng, kiến thức nghệ nhân Vì thế, cần ý đến việc phát huy vai trò nghệ nhân sau cơng nhận; tránh trường hợp nghệ nhân trao bằng, khen ngợi, tặng thưởng sau tự chìm vào qn lãng Muốn vậy, Nhà nước phải hỗ trợ để nghệ nhân, nghệ sĩ tiếp tục sáng tạo, thực hành, truyền dạy tri thức kỹ mà họ sở hữu Sau công nhận, Nghệ nhân ưu tú, Nghệ nhân nhân dân (theo quy định pháp luật tại) cần tạo điều kiện để thực hành, trình diễn, triển lãm kết sản phẩm họ cách thường xuyên nhằm phát triển kỹ họ nâng cao vị ngành nghề xã hội Có Báu vật nhân văn sống tận tâm cống hiến trí tuệ kỹ họ việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc 3.2.5 Đổi phương thức hoạt động bảo tàng nhằm thu hút công chúng Bảo tàng thiết chế văn hóa quan trọng Sự phát triển bảo tàng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt việc giáo dục lịch sử, văn hóa nhân cách cho người dân nói chung hệ trẻ nói riêng Do đó, cần phải thu hút cơng chúng đến với bảo tàng Muốn vậy, phải làm cho công chúng cảm thấy yêu thích bảo tàng Để làm điều đòi hỏi phải đổi quan niệm lẫn cách thức làm bảo tàng; cần phải có vật đẹp ý nghĩa; tổ chức trưng bày cách khoa học, tinh tế với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại; cần tổ chức hoạt động giáo dục theo phương thức tạo hội để nhân dân trải nghiệm trưng bày; cần có chiến lược truyền thơng hợp lý… Từ thành công bảo tàng Dân tộc học bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, thực hoạt động cụ thể sau: d o m w o c C m 69 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k w Thứ nhất, tập trung vào công tác truyền thông Ngay trình đổi hoạt động bảo tàng, sản phẩm truyền thông cần phải trọng hình thức lẫn nội dung Đơn vị quản lý bảo tàng cần xây dựng kế hoạch truyền thông ngắn hạn trung hạn với mục tiêu, đối tượng, cách thức phù hợp, từ việc truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, việc phát tờ rơi quảng cáo đến tận tay khách hàng Trước xu sử dụng mạng xã hội facebook phổ biến giới trẻ nay, bảo tàng cần phải thường xuyên kết nối với đối tượng khách tham quan trẻ thông qua kênh tương tác này, phương thức truyền thông tiện lợi, nhanh chóng lại khơng tốn chi phí Thứ hai, nghiên cứu đổi hoạt động bảo tàng Chúng ta cần nhận thức rằng, hệ thống trưng bày bảo tàng dù có hấp dẫn đến khó lơi khách đến với bảo tàng lần thứ hai Do đó, bảo tàng cần phải đổi hoạt động, trưng bày có thời hạn, tổ chức kiện, chương trình ca nhạc, trình diễn… để tăng cường mối quan hệ bảo tàng công chúng, để công chúng tham gia vào hoạt động bảo tàng Trưng bày theo chuyên đề phương pháp hữu hiệu để “làm mới” vật Các bảo tàng cần khai thác nhiều chủ đề trưng bày mà công chúng quan tâm Nội dung trưng bày đa dạng trọng tâm, có điểm nhấn thể câu chuyện vật Đối với nghệ thuật dân gian, phải thường xuyên tổ chức trình diễn Bởi di sản phi vật thể thường thể thông qua di sản vật thể định Do đó, việc tổ chức trình diễn chuyên đề (hát ca trù, quan họ, nghệ thuật đúc đồng…) tạo điều kiện để vật thực sống không gian văn hóa mình, nhằm mục đích giúp cho cơng chúng hiểu biết sâu sắc vật trưng bày bảo tàng Như vậy, tạo hội để chủ thể văn hóa tự giới thiệu văn hóa họ d o m 70 o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k ngơn ngữ họ Điều có ý nghĩa lớn lao cho công bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể Thứ ba, phát triển dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách tham quan Các bảo tàng cần ý tới dịch vụ tiện ích cho cơng chúng Ngồi ra, nên có quầy bán hàng lưu niệm với sản phẩm bật, đại diện cho bảo tàng, thông qua tạo nên thương hiệu riêng bảo tàng Để phát triển dịch vụ, công tác cần thực ngày nâng cao kỹ cho cán bộ, nhân viên bảo tàng Đặc biệt kỹ mềm như: phong cách tiếp đón khách tham quan, thái độ phục vụ… Đây việc làm thiết thực, vừa có tác dụng nâng cao kỹ cho cán bộ, vừa tạo cho họ ý thức tôn trọng khách tham quan Thứ tư, tăng cường hợp tác với công ty du lịch, lữ hành để xây dựng chương trình, kế hoạch nhằm thu hút khách Bên cạnh đó, tiến hành điều tra, khảo sát tăng trưởng nhu cầu khách thăm quan thông qua mẫu phiếu hỏi Từ đó, đánh giá hiệu hoạt động bảo tàng xác định phương thức thu hút nhiều khách tham quan Ngoài hoạt động trên, cần tăng cường công tác phối kết hợp mạng lưới bảo tàng Việt Nam bảo tàng, tổ chức khác giới để mở rộng hoạt động, giao lưu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm, bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với bảo tàng Tem Singapore tổ chức triển lãm giới thiệu văn hóa Singapore phối hợp với số tổ chức Nhật Bản tổ chức triển lãm “Búp bê truyền thống Nhật Bản”… Các hoạt động thu hút quan tâm đông đảo khách tham quan nước, đặc biệt giới trẻ Đây cách để bảo tàng thay đổi “khẩu vị” cho khách tạo số lượng khách tham quan cho Đồng thời, phải thực đầy đủ nhiệm vụ thành viên tổ d o m w o c C m 71 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k chức quốc tế (đối với bảo tàng thành viên Hội đồng quốc tế bảo tàng - ICOM), không ngừng nâng cao mở rộng quan hệ đối ngoại để bước giới thiệu bảo tàng Việt Nam giới 3.2.6 Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Hội nhập kinh tế quốc tế dù đặt nhiều khó khăn thử thách cho nước phát triển Việt Nam, tác động tích cực hội mở mang lại phủ nhận Thông qua hội nhập sâu rộng vào hoạt động quốc tế phạm vi chuyên ngành như: phê chuẩn Công ước UNESCO bảo vệ phát huy di sản; tham gia vào tổ chức quốc tế bảo vệ văn hóa di sản; tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế bảo vệ di sản văn hóa; đề cử di sản Việt Nam vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới, Danh sách di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu nhân loại, Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần phải bảo vệ khẩn cấp UNESCO Hợp tác với tổ chức UNESCO nước thành viên UNESCO việc bảo tồn phát huy giá trị di sản đất nước Các hoạt động quốc tế góp phần khẳng định vị di sản văn hóa đất nước, giới thiệu cho bạn bè giới biết phong phú, đa dạng bật di sản văn hóa thiên nhiên Việt Nam Để đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo tồn di sản văn hóa nước ta thời gian tới, cần đề giải pháp thích hợp với hoạt động hợp tác quốc tế mà tham gia thời gian qua Tương ứng với hoạt động có giải pháp phù hợp để củng cố vị nước ta trường quốc tế, tranh thủ nguồn lực quốc tế Một động thái nâng cao vị nước ta, đồng thời đưa nước ta hòa nhập với nhịp đập thời đại việc phê chuẩn Công ước d o m w o c C m 72 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k quốc tế Hiện gia nhập hai Công ước quốc tế bảo tồn di sản, vậy, để có thêm sở pháp lý mang tầm quốc tế, cần tổ chức nghiên cứu tiếp tục Công ước quốc tế bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên để đề xuất Nhà nước tiếp tục phê chuẩn như: Công ước bảo vệ di sản văn hóa nước, Cơng ước bảo vệ tài sản văn hóa trường hợp xung đột vũ trang… Ngoài ra, Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế di sản văn hóa ít, chưa có Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bảo tồn Phục hồi Tài sản Văn hóa (ICCROM), Hội đồng Quốc tế di tích di (ICOMOS) Việt Nam, chưa tham gia vào Ủy ban Di sản giới, Hội đồng tư vấn ICOM chưa có nhiều cán bộ, chuyên gia ứng cử vào chứng vụ quan trọng quan Do đó, cần tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia có đủ lực chuyên mơn ngoại ngữ, có kinh nghiệm hoạt động quốc tế để thành lập tổ chức quốc tế Việt Nam ứng cử vào quan quốc tế di sản Đồng thời, cần dành khoản ngân sách thích hợp để bước tham gia vào tổ chức quốc tế theo đà tăng trưởng đất nước Việt Nam nhiều di sản tiêu biểu chưa phát hiện, nghiên cứu lập hồ sơ đề cử vào danh hiệu giới Việc có nhiều di sản mang danh hiệu giới vừa nâng cao vị đất nước, vừa phản ánh nét văn hóa độc đáo Việt Nam, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam với giới Để có thêm nhiều di sản văn hóa cơng nhận di sản văn hóa giới, cần nắm vững nội dung Cơng ước, tiêu chí điều kiện để trở thành di sản giới; tiến hành nghiên cứu, lựa chọn di sản tiêu biểu, đáp ứng tiêu chí di sản giới Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Ngoại giao với Bộ liên quan địa phương có di sản đề cử Bên cạnh đó, d o m w o c C m 73 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k phải nghiêm túc thực cam kết sau di sản cơng nhận, thực đầy đủ chương trình hành động để bảo tồn di sản… Trong thời gian tới cần tăng cường hoạt động giao lưu quốc tế di sản văn hóa, di sản văn hóa thiên nhiên, vật thể phi vật thể Song song với việc giới thiệu di sản Việt Nam nước ngoài, cần chủ động mời nước đưa di sản họ đến trưng bày, giới thiệu nước ta Tăng cường tranh thủ nguồn lực quốc tế để bảo tồn phát huy giá trị di sản nhiều hình thức, tạo điều kiện hoạt động cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nghiên cứu, giúp đỡ Việt Nam Tóm lại, để đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, ngồi giải pháp chung như: có chế phù hợp, hồn thiện máy, nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực, tăng đầu tư kinh phí… cần tập trung hoạt động cụ thể (như nêu trên) để hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đạt kết tốt đẹp w d o m 74 o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k w LỜI KẾT Là phận thiếu văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa cần bảo tồn phát huy nhằm phát triển giá trị cao đẹp truyền thống dân tộc Đặc biệt thời điểm “tồn cầu hóa” nay, bảo tồn giá trị di sản văn hóa mang đậm đà sắc Việt Nam chuẩn bị tốt cho tiến trình hội nhập Cơng việc khơng thể trách nhiệm lực lượng chuyên trách cụ thể mà trước hết phải nghiệp toàn dân, xuất phát từ chủ động tự giác người thừa hưởng tinh hoa văn hóa mà ông cha để lại Tuy nhiên, chủ động tự giác cần đến vai trò định hướng, hoạch định, hỗ trợ, thúc đẩy Nhà nước Đất nước ta tiến trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới Hội nhập quốc tế hội, song thách thức cơng tác quản lý hành nhà nước nói chung lĩnh vực di sản văn hóa nói riêng Quản lý hành nhà nước di sản văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng việc làm ổn định tình hình trị, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững Quản lý hành nhà nước di sản văn hóa có hiệu hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh người Việt Nam kiên cường, dũng cảm, làm rạng rỡ thêm trang lịch sử vẻ vang dân tộc, đưa đất nước Việt Nam sánh vai bè bạn quốc tế Không vậy, điều có ý nghĩa to lớn việc giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống người, góp phần tạo dựng xã hội có kỷ cương, hồn thành tốt mục tiêu mà xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng Nhà nước đề Cùng với việc hệ thống hóa số vấn đề chung quản lý hành nhà nước di sản văn hóa, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng d o m 75 o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k công tác thời gian qua, kết đạt được, hạn chế, yếu cần khắc phục thiếu sót hệ thống pháp luật, sách đầu tư tài để bảo vệ di sản văn hóa đãi ngộ nghệ nhân chưa thỏa đáng, nhiều quan nhà nước chưa có quan tâm mức việc bảo tồn di sản, trình độ chun mơn cán chưa đáp ứng yêu cầu mà thực tế đặt ra… Từ đó, tác giả xin mạnh dạn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước di sản văn hóa: Hoàn thiện hệ thống pháp luật phân cấp quản lý hành nhà nước di sản văn hóa; Tăng cường hoạt động quan chuyên môn; Xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa; Thực sách tơn vinh đãi ngộ phù hợp với người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật dân gian, nghệ nhân; Đổi hoạt động bảo tàng nhằm thu hút công chúng mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm tạo động lực thiết thực làm sở để đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Trong luận văn, tác giả cố gắng đề cập đến số vấn đề quản lý hành nhà nước di sản văn hóa Nhưng nội dung đề tài tương đối rộng phức tạp, khuôn khổ luận văn trình độ có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy, cô để đề tài hoàn thiện hơn./ w d o m 76 o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k TÀI LIỆU THAM KHẢO *** * Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ năm khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1998, tr.55, tr.56 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2006, tr.106 * Văn pháp luật quốc tế Việt Nam Công ước UNESCO việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới ngày 16/11/1972 Công ước UNESCO việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ngày 17/10/2003 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội, 2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, đề án Quy hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa 2010, Hà Nội, 2005 Luật Di sản văn hóa 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, ngày 18/6/2009 10 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 11 Nghị định số 185/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch .d o m w o c C m 77 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 12 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 13 Nghị số 01/1007/QH12 Quốc hội ban hành ngày 31/7/2007 cấu tổ chức Chính phủ 14 Quyết định số 1243/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/11/2004 việc thành lập tổ chức, hoạt động Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia 15 Quyết định số 27/2008/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 31/3/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Di sản văn hóa * Sách tham khảo đề tài khoa học 16 Các Mác, Tư tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 17 Hồ Chí Minh - Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.431 18 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.452 19 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.131, tr.133 20 Nguyễn Danh Ngà (2000), Cơ chế tài cho hoạt động bảo tàng xã hội hóa hoạt động bảo tàng nhìn từ góc độ tài chính, Đề tài khoa học Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội, tr.15 21 Nguyễn Thu Linh CB (2009), Quản lý nhà nước Văn hóa Giáo dục - Y tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Nxb Hà Nội, 1992 * Bài viết tạp chí báo điện tử d o m w o c C m 78 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 23 Nguyễn Chí Bền (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản (Số 07/2007) 24.Sa Chi - Minh Ngọc (2014): “Phân cấp quản lý di tích khơng “khốn trắng””, Báo điện tử Hà Nội mới, truy cập ngày 02/5/2014 địa http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-thoai/677792/phan-cap-quan-lydi-tich-nhung-khong-khoan-trang 25 Lê Thị Thúy Hoàn (2013), “Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - Một 25 bảo tàng hấp dẫn Châu Á”, Tạp chí Di sản Văn hóa (số 3/2013) 26 Nguyễn Quốc Hùng (2013), “Một số kinh nghiệm quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên”, Tạp chí Di sản Văn hóa (số 3/2013) 27 Nguyễn Thế Hùng (2014), “Công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014”, Tạp chí Di sản văn hóa (số 1/2014) 28 Trân Huyền (2010), “Chính sách tơn vinh đãi ngộ “Báu vật nhân văn sống” số nước Châu Á - Liên hệ với Việt Nam”, Báo Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 13/02/2011 địa http://www.baothuathienhue.vn/?gd=6&cn=69&newsid=20100723173828 29 Vĩ Lam (2012), “Bảo tàng Hà Nội: Khánh thành rồi… dang dở”, Báo điện tử Vietnamnet, truy cập ngày 15/4/2014, địa http://m.vietnamnet.vn/vn/van-hoa/68874/bao-tang-ha-noi khanh-thanh-roi -dang-do.html 30 Lê Thị Minh Lý (2004), “Chính sách bảo tàng Anh”, Tạp chí Di sản văn hóa (số 9/2004) 31 Long Ngũ (2013), “Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa”, Báo Biên phòng, truy cập ngày 12/3/2014, địa d o m w o c C m 79 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k http://bienphong.com.vn/Baobienphong/News/Xa-hoi-hoa-hoat-dong-bao-veva-phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa/22319.bbp 32 Hạnh Phương (2013), “Trả lại danh hiệu Di tích quốc gia: Khơng phải thích được!”, Báo điện tử Vietnamnet, truy cập ngày 15/3/2014, địa http://m.vietnamnet.vn/vn/van-hoa/120197/tra-lai-danh-hieu-di-tich-quocgia khong-phai-thich-la-duoc-.html 33 Nguyễn Hữu Toàn (2013), “Mấy vấn đề sách, pháp luật việc thực sách, pháp luật lĩnh vực bảo tàng”, Tạp chí Di sản Văn hóa (số 4/2013) 34 Tạp chí "Người đưa tin UNESCO" số 11/1989, tr.5 35 T.T (2013), “Hà Nội: Di tích thực trạng đáng buồn”, Trang bảo vệ môi trường du lịch, di sản, truy cập ngày 30/3/2014, địa http://disanxanh.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=61566&sitepageid=25 * Tài liệu tiếng Anh 36 Gaynor Kavanagh (ed) (2002), The museum scene, Museum and Galleries Commission, Museum Provion and Professionallism, Routledge, p.97 .d o m w o c C m 80 o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ... 1.1.2 Di sản văn hóa 10 1.2 Quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 17 1.2.1 Khái niệm quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 17 1.2.2 Nội dung quản lý hành nhà nước di sản văn hóa. .. di sản văn hóa quản lý hành nhà nước di sản văn hóa Chương II: Thực trạng quản lý hành nhà nước di sản văn hóa Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hành nhà nước di sản văn. .. quan quản lý nhà nước di sản văn hóa giai đoạn 22 1.2.4 Những yêu cầu quản lý hành nhà nước di sản văn hóa 24 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA