1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tác động giữa giá trị đạo đức phật giáo với phong tục tập quán nam bộ

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐOÀN THỊ MAY SỰ TÁC ĐỘNG GIỮA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐOÀN THỊ MAY SỰ TÁC ĐỘNG GIỮA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN NAM BỘ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN NAM BỘ……………………………………………… 1.1 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬTGIÁO…………………………… 1.1.1 Khái quát hình thành phát triển Phật giáo…………8 1.1.2 Tư tưởng triết học Phật giáo ……………………… 1.1.3 Học thuyết đạo đức Phật giáo giá trị phổ quát nó………………………………………………………………… 22 1.2 PHONG TỤC TẬP QUÁN NAM BỘ………………………………………… 39 1.2.1 Khái niệm phong tục tập qn vai trị đời sống xã hội………………………………………………………………… 39 1.2.2 Lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ………………………….46 1.2.3 Đặc điểm phong tục tập quán Nam Bộ ……………………….52 Chương 2: QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN NAM BỘ……………………… 59 2.1 SỰ DU NHẬP VÀ DUNG HỢP CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN NAM BỘ………………………………………………… 59 2.1.1 Khái quát lịch sử du nhập Phật giáo vào Việt Nam…………… 59 2.1.2 Sự du nhập Phật giáo vào Nam Bộ………………………….62 2.1.3 Sự dung hợp phong tục tập quán Nam Bộ với giá trị đạo đức Phật giáo………………………………………………………………… 66 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN NAM BỘ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG 81 2.2.1 Vai trò đạo đức Phật giáo phong tục tập quán Nam Bộ……………………………………………………………….81 2.2.2 Ảnh hưởng phong tục tập quán Nam Bộ giá trị đạo đức Phật giáo………………………………………………95 2.2.3 Những giải pháp chủ yếu để định hướng cho việc phát huy giá trị đạo đức Phật giáo mối quan hệ với phong tục tập quán Nam Bộ……………………………………………………… 103 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………118 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả ĐỒN THỊ MAY PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa nay, giao lưu tiếp biến văn hóa văn minh tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia dân tộc giới, tác động diễn theo hướng đa chiều Một mặt, trình giao lưu có trao đổi, tiếp nhận mặt tốt gọi tiếp thu tinh hoa văn hóa Mỗi quốc gia, dân tộc tham gia trình giao lưu văn hóa, khơng quảng bá, phát huy nét đặc sắc riêng văn hóa mình, mà cịn làm quen với yếu tố văn hóa nước ngồi nhận biết yếu tố ứng xử, quan hệ, hợp tác…Mặt khác, giao lưu tiếp biến văn hóa kéo theo nhiều hệ lụy làm biến động đời sống người xã hội đương đại Đạo đức người trở nên suy đồi, người chìm đắm sống trụy lạc, hưởng thụ để dần sa đọa vào đau khổ Trước diễn biến phức tạp đời sống xã hội như: chiến tranh, thiên tai, bệnh tật…làm cho người cảm thấy nhỏ bé, hụt hẫng, lo sợ giới mà sống Lúc này, giá trị đạo đức tôn giáo đóng vai trị quan trọng việc góp phần hoàn thiện đạo đức nhân cách người xã hội Trong đó, giáo lý Phật giáo thể rõ quan điểm triết học nhân sinh quan, giới quan giải thoát luận Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên Trong khoảng 2000 năm, Phật giáo thích ứng theo văn hóa phong tục tập qn Việt Nam Trải qua nhiều kỷ sau, Phật giáo theo lan tỏa việc gia tăng dân số mở rộng đất đai, dần vào miền Trung Nam Bộ, để lại vùng đất sắc thái riêng biệt Nét riêng sắc văn hóa Phật giáo vùng miền, đồng thời thể hội nhập phát triển mình, đặc biệt giá trị đạo đức Phật giáo Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giá trị đạo đức Phật giáo phong tục tập quán truyền thống Nam Bộ góp phần tìm hiểu q trình phát triển Phật giáo vùng đất mới, tác động Phật giáo lên đời sống người dân nơi thông qua lễ hội, nghi thức thờ cúng…và dung dưỡng giá trị đạo đức Phật giáo miền đất Nam Bộ, làm cho Phật giáo trở thành Phật giáo mang sắc riêng Nam Bộ Việt Nam Làm rõ giá trị đạo đức Phật giáo, đặc điểm vùng đất Nam Bộ qua phong tục tập quán truyền thống, tác động ảnh hưởng qua lại giá trị đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán truyền thống Nam Bộ góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho giới trẻ ngày nay, góp phần nâng cao lịng u nước, tinh thần tự hào văn hóa truyền thống, phong tục tập quán truyền thống dân tộc ta Vì đời sống cá nhân, cộng đồng dân tộc đạo đức phong tục tập quán vấn đề cốt lỗi Một quốc gia ổn định, phát triển hay khơng thường có quan hệ trực tiếp đến vấn đề đạo đức, lối sống, phong tục tập quán Một chuẩn mực đạo đức, lối sống đẹp, phong mỹ tục phải trải qua giai đoạn dài để hình thành để phá vỡ thời gian ngắn đạo đức kết lâu dài trình giáo dục tự giáo dục người, trình người tự vượt lên Hiện nay, suy thoái đạo đức trở thành tượng có tính tồn cầu Việt Nam khơng ngoại lệ Điều tạo bất an, lo ngại cho tồn Đảng tồn xã hội Do đó, nhiệm vụ cụ thể đề phải đẩy lùi khắc phục suy thoái đạo đức trở nên cấp thiết Xây dựng đạo đức, lối sống q trình, địi hỏi kiên trì, nhẫn nại cá nhân toàn xã hội Việc xây dựng đạo đức lối sống có văn hóa khơng thể khơng bắt đầu nhận diện giá trị đạo đức lối sống, phong tục tập quán dân tộc, “lịch sử dạy rằng, để giải tốt vấn đề đời sống xã hội, không trở với học khứ mà cha ơng để lại”[10, tr 309] Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa kinh tế thị trường nay, người phải nhận biết ai, từ đâu đến, xác định đích đến đâu Xuất phát từ nhu cầu đó, tác giả chọn đề tài “Sự tác động giá trị đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán Nam Bộ” làm luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên phương diện đạo đức học nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Đạo đức học phương Đơng cổ đại Vũ Tình (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Đạo đức học Phật giáo Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1995); Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người Hịa thượng Minh Châu (Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2002); Các nguyên tắc đạo đức người Phật tử gia Thích Nhật Từ (Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1994); Đạo đức người xuất gia đại sư Liên Trì (Thích Ngun Hùng dịch, An Lạc tịnh thất, 2001); Đạo đức Phật giáo cho đời sống hàng ngày Hòa thượng Tinh Vân (Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1997); Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Phật giáo qua kinh Pháp cú Phạm Thị Thu Thủy (luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2005); Vị trí tư tưởng đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng đạo Phật Tạ Chí Hồng (Tạp chí Nghiên cứu Phật học, 2004, trang 31-34)…Đây cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ triết thuyết đạo đức Phật giáo, khẳng định giá trị sống cá nhân sống xã hội Giúp người nhận thức mình, loại bỏ ác pháp, thực theo thiện pháp, mưu cầu giải thoát phiền trược, dục tầm thường, tiến đến nếp sống vô ngã, vị tha Cơ sở học thuyết đạo đức Phật giáo tư tưởng triết học Phật giáo, nghiên cứu phương diện đáng ý có số cơng trình tác giả nước như: Tinh hoa triết học Phật giáo Junjiro Takakusu (Tuệ sỹ dịch, Nxb Phương Đông, 2007); Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo Thích Tâm Thiện (Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1995); Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999); Phật giáo truyền thống Đại thừa Geshe Kelsang Gyatso (Thích Nữ Trí Hải dịch, Nxb Hồng Đức, 2012); Lời dạy Đức Phật thành tựu gia đình, nơi cơng sở, ngồi xã hội Basnagoda Rahula (người dịch: Diệu Liên Lý Thu Linh, Diệu Ngộ Mỹ Thanh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2011); Lời Phật dạy kinh tạng Nikàya tập I, II, III (Phạm Tánh biên soạn, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh); Giải luận Phật giáo TS Nguyễn Thị Toan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010)…Các cơng trình sâu nghiên cứu giáo lý Phật giáo như: tứ diệu đế, bát đạo, ngũ uẫn, nghiệp báo, luân hồi, duyên khởi, thuyết vô ngã, niệm xứ Qua tác giả lý giải ý nghĩa mục tiêu sống, cách thức khiến cho sống trở nên có ý nghĩa đạt giá trị lớn lao, mục tiêu giác ngộ thông qua học hỏi, chiêm nghiệm thực hành Phật pháp Liên quan đến mảng đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo với đời sống xã hội có số tác phẩm tiêu biểu như: Phật giáo văn hóa Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2011); Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam Trần Hồng Liên (Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2010); Phong tục dân gian Nam Bộ Phật giáo Thích Đồng Bổn (Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2007); Chữ hiếu đạo Phật Hòa thượng Thích Thiện Siêu, Hịa thượng Thích Minh Châu (Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2000); Con đường giáo dục Phật giáo Thích Trừng Sỹ (Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2009); Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy (Nxb Hà Nội, 1999); Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam Nguyễn Hồng Dương (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004); Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975 Trần Hồng Liên (Nxb Khoa học xã hội, 1995); Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu Nguyễn Thanh Tuấn (Nxb Từ điển Bách khoa & Viện văn hóa, Hà Nội, 2009), Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống người Việt tỉnh Long An Nguyễn Thị Cẩm Chi (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2011); Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Thân Ngọc Anh (Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2012)…Đây cơng trình khoa học nghiên cứu vai trị Phật giáo, đặc biệt góc độ đạo đức xã hội quan hệ xã hội Việt Nam nói chung vùng đất Nam Bộ nói riêng ba lĩnh vực bản: kinh tế, văn hóa, xã hội Đáng ý có số cơng trình nêu nghiên cứu đóng góp văn hóa Phật giáo vào xã hội lĩnh vực đời sống đạo đức xã hội, lĩnh vực gắn với tín ngưỡng, tập tục dân gian Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác đạo đức Phật giáo quan hệ với xã hội song mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, cơng trình nêu chưa tập trung sâu vào đề tài mà tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên trình nghiên cứu, tác giả trân trọng tiếp thu kế thừa công trình phục vụ cho việc 113 có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống phong tục tập quán người dân Nam Bộ Phật giáo mà đặc biệt giá trị đạo đức Giá trị đạo đức Phật giáo bắt gặp nhiều nét phong tục tập quán Nam Bộ nên có giao lưu dung hợp lẫn nhau, tạo nên Phật giáo mang đậm màu sắc Nam Bộ Phật giáo vào Nam Bộ nhiều đường khác giá trị đạo đức Phật giáo phong tục tập quán Nam Bộ dung hợp Nhờ đó, Phật giáo tồn phát triển vùng đất Nam Bộ Trong trình tồn phát triển Nam Bộ, Phật giáo có vai trị lớn phong tục tập quán Nam Bộ phong tục tập quán Nam Bộ có ảnh hưởng đến tồn phát triển giá trị đạo đức Phật giáo, biến Phật giáo mang tính địa Ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hệ tư tưởng chủ đạo tồn dân khơng phải mà giá trị đạo đức Phật giáo chỗ đứng lịng người dân Nam Bộ Có thể nói rằng, nay, hầu hết người dân Nam Bộ chịu ảnh hưởng nhiều từ giá trị đạo đức Phật giáo Với vai trò phận ý thức xã hội, giá trị đạo đức Phật giáo chịu tác động đồng thời có tác động lại hình thái ý thức khác, in dấu ấn lối sống, đạo đức, ứng xử người dân Nam Bộ, tạo thành nét độc đáo văn hóa Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Chính vậy, phải thực đầy đủ giải pháp đề để định hướng tác động giá trị đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán Nam Bộ, góp phần giữ vững phát huy mặt tích cực lối sống đạo đức, văn hóa, đồng thời ngăn chặn xóa bỏ mặt tiêu cực, hạn chế đời sống xã hội 114 KẾT LUẬN Phật giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ Phật giáo đời sóng phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp Bàlamôn Với triết lý đạo đức nhân sinh sâu sắc, Phật giáo trở thành cờ tiên phong đòi tự tư tưởng bình đẳng cho người dân xã hội đương thời Tư tưởng triết học Phật giáo đươc thể qua giới quan nhân sinh quan Về giới quan, Phật giáo đề cao thuyết nhân quả, vô thường, vô ngã Về nhân sinh quan Phật giáo cho vô minh nên người tạo quả, gây nên nghiệp nên vào nỗi khổ triền miên vòng luân hồi bất tận Từ giới quan nhân sinh duyên đó, Phật giáo vạch nỗi khổ người đường dẫn đến diệt khổ, đưa chúng sinh thoát khỏi nghiệp báo, luân hồi Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên Bát chánh đạo Bên cạnh việc giúp chúng sinh tự khỏi bể khổ đời vơ minh Phật giáo đề Ngũ giới, Lục độ để giúp chúng sinh thi hành điều thiện ngăn chặn chúng sinh gây điều ác Do đó, triết lý Phật giáo triết lý đạo đức mang tinh thần nhân văn sâu sắc Học thuyết đạo đức Phật giáo thể qua cặp phạm trù như: thiện – ác, tứ vơ lượng tâm, tư tưởng bình đẳng, lòng hiếu thảo người… Đạo đức Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống người mang tính nhân bản, tính cơng lịng khoan dung Tính nhân bản, tính cơng lòng khoan dung giá trị phổ quát Phật giáo Từ học thuyết đạo đức Phật giáo giá trị phổ quát cho thấy Phật giáo đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể để người noi theo Những chuẩn mực đạo đức trở thành nguyên tắc ứng xử xã hội lồi người, sâu vào tâm hồn người nhu cầu tất yếu hết gần gũi với phong tục tập quán người Nam 115 Phong tục tập quán thói quen sống người, cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, lưu truyền từ đời sang đời khác Trong xã hội, phong tục tập quán giữ vai trò quan trọng việc điều tiết, định hướng cho xã hội phát triển, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tạo thành nhân cách cho người Phong tục tập quán vùng miền khác khác mang đặc trưng vùng miền Tuy nhiên, bên cạnh có nét tương đồng Phong tục tập quán Nam Bộ bên cạnh đặc điểm mang tính chất riêng, đặc trưng người Nam Bộ có nét mang tính thống với nước người dân Nam Bộ người dân tứ xứ hội tụ Nam Bộ từ sau đế quốc Phù Nam tan rã trở thành vùng đất hoang hóa Mãi đến đầu kỷ XVII có di dân từ miền vào Cùng với di dân Phật giáo du nhập vào Nam Bộ Khi Phật giáo đến Nam Bộ, bắt gặp tương đồng giáo lý đạo đức lối sống, phong tục người dân nơi nên tạo dung hợp giá trị đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán Nam Bộ Trong dung hợp này, tín đồ Phật giáo Nam Bộ thỏa mãn nhu cầu tâm linh, cần có chỗ dựa tinh thần bất ổn thiên nhiên hay đe dọa xã hội Cịn Phật giáo hình thức đề tồn truyền giáo Trong q trình dung hợp, Phật giáo có vai trò to lớn đời sống, phong tục tập quán hầu hết người dân Nam Bộ chỗ Phật giáo không tác động đến tâm lý, đạo đức mà cịn góp phần hình thành giá trị chuẩn mực sống người dân Nam Bộ, góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị quý báu phong tục tập quán Nam Bộ Đặc biệt, ngồi vai trị tơn giáo, Phật giáo cịn thể thiết chế văn hóa Phật giáo mặt in dấu ấn vào phong tục tập quán Nam Bộ mặt khác, Phật giáo bị ảnh hưởng phong tục tập quán người dân Nam Bộ trở thành Phật giáo mang đậm tính dân gian Nam Bộ 116 Lịch sử Nam Bộ nói riêng nước nói chung ghi nhận đóng góp to lớn Phật giáo hịa bình phát triển đất nước Trong hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, Phật giáo Nam Bộ không ngừng phát huy truyền thống u nước để góp phần vào công đấu tranh giành độc lập giữ chủ quyền vùng đất Nam Bộ thống đất nước Hiện nay, với đổi hàng ngày vùng đất Nam Bộ giới tăng ni, Phật tử ln ý thức trách nhiệm để góp phần nhân dân Nam Bộ xây dựng bảo vệ quê hương ngày giàu mạnh, sống yên vui Trải qua bao thăng trầm lịch sử, suy thịnh giới tăng ni Phật tử Nam Bộ ln ln đồng hành nhân dân, thể tinh thần nhập Phật giáo - Giá trị đạo đức Phật giáo phong tục tập qn Nam Bộ ln có tác động qua lại lẫn Trong tác động có tác động tích cực góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa vùng Nam Bộ, góp phần vào việc giữ gìn giá trị truyền thống, đức tính quý báu người Nam Bộ Tuy nhiên, có khơng tiêu cực mê tín dị đoan như: bói tốn, xin xăm, đốt vàng mã, cúng giải hạn, hủ tục nặng nề ma chay, cưới hỏi…Do đó, phải đưa số giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực tác động giá trị đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán Nam Bộ như: phải có quan điểm đắn nhìn nhận vai trị đạo đức Phật giáo; công tác đào tạo cán Nhà nước có kiến thức trình độ lý luận cao tơn giáo, cần đào tạo người có phẩm chất đạo đức tốt, tri thức khoa họ c, thái độ công tâm vô tư để tham gia điều hành công tác tôn giáo; công tác truyên truyền, giải thích đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, định hướng cho hoạt động tơn giáo theo quan điểm, sách Đảng ta vấn đề tôn giáo, tinh thần cơng tâm, hợp pháp, bình đẳng với mục đích tốt đời đẹp đạo; 117 tiếp thu kế thừa giá trị đạo đức Phật giáo, giữ gìn, phát huy phong mỹ tục người Nam Bộ nói riêng dân tộc nói chung để tiến hành xây dựng đạo đức xã hội mới; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi xuất [2] Thân Ngọc Anh (2012), Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh [3] Kiều Thị Vân Anh (2012), “Văn hóa dân gian tín ngưỡng Quan Âm Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2012, Hà Nội [4] Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [5] Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, hạ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Ph.Ănghen (2004), Chống Duyrinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Bách khoa từ điển Xô Viết (1993), Nxb Tiến bộ, Matxcơva [8] Ban tu tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo Dục [9] P.V.Bapat (chủ biên) ( 2002), Tôn giáo văn minh nhân loại 2500 năm Phật giáo, (người dịch Nguyễn Đức Tư, Hữu Sang), Nxb Văn hóa thơng tin [10] Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hóa, đạo đức lối sống người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân [11] Nguyễn Công Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [12] Thích Đồng Bổn (2007), Phong tục dân gian Nam Bộ Phật giáo, Nxb Văn hóa Sài Gịn [13] Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb Tp Hồ Chí Minh [14] Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Hòa thượng Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc 119 người, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [16] Thích Tâm Châu (1964), Đạo Phật với người, Nxb Tâm Quang, Sài Gòn [17] Nguyễn Thị Cẩm Chi (1011), Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống người Việt tỉnh Long An nay, luận văn thạc sĩ triết học, Tp Hồ Chí Minh [18] PGS TS Dỗn Chính (1997), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] PGS TS Dỗn Chính, PGS TS Trương Văn Chung, TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Vũ Tình (đồng chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Tâm Chơn, “Lời Phật dạy công ơn cha mẹ bổn phận làm con”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số năm 2012 [21] Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM [22] Đồn Trung Cịn (1995), Các tơng phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa [23] Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh [24] PGS.TS Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [27] Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Nguyễn Hồng Dương, Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tơn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển bách khoa [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đại tạng kinh Việt Nam (1991), Kinh Trường A Hàm, 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 120 [31] Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [32] Thích Tiến Đạt, “Tịnh nghiệp trợ hạnh”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 2, năm 2011 [33] Nguyễn Đại Đồng, “Phật giáo Đàng thời kỳ Lê Trung Hưng Phật giáo đời Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4, 5, năm 2012 [34] Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo đàng trong, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh [35] Thích Trí Đức (1962), Kinh Pháp Cú, thành hội Phật giáo HCM, Tp Hồ Chí Minh [36] Hịa thượng Thích Mãn Giác (1997), Lịch sử triết học Ấn Độ, Ban Tu Thư Đại học Vạn Hạnh [37] Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [38] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hoằng pháp trung ương, Phật học bản, tập 1, Nxb Tôn giáo [39] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1991), Kinh Trường Bộ, tập I, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [40] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Kinh Trung Bộ, tập I, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [41] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Kinh Trung Bộ, tập II, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [42] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Kinh Trung Bộ, tập III, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [43] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Kinh Tương Ưng Bộ, tập III, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [44] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Kinh Tương Ưng Bộ, tập V, 121 dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [45] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, tập I, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [46] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, tập II, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [47] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, tập III, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [48] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, tập IV, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [49] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kinh Vu – lan báo hiếu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [50] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [51] Geshe Kelsang Gyatso (2012), Phật giáo truyền thống Đại thừa (Thích Nữ Trí Hải dịch), Nxb Hồng Đức [52] Hồng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [53] Nguyễn Văn Hạnh (2012), Tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý – Trần, luận văn thạc sĩ Triết học, Hồ Chí Minh [54] Trần Hồng Hảo (2005), Biện chứng truyền thống đại trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, luận án tiến sĩ [55] Nguyễn Hùng Hậu(1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội [56] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 [58] Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [59] Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, 1, thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành [60] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – khoa Triết học (2004), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [61] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội [62] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội [63] Tạ Chí Hồng, “Vị trí tư tưởng đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng đạo Phật”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, năm 2004 [64] TS Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2009), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [65] Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Tưởng Duy Kiều (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế [67] Kinh Pháp Cú (1993), Bản dịch Thích Thiện Siêu, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành [68] Kỷ yếu hội thảo khoa học (1993), Con người Việt Nam công đổi mới, Đề tài KX – 07, Hà Nội [69] TS Hoàng Thị Lan, “Phật giáo với lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí triết học, số 7, năm 2012 [70] Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I,II,III, Nxb Văn học, Hà Nội [71] Trần Hồng Liên (2000), Đạo phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam từ kỷ XVII - 1975, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 123 [72] Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [73] Gia Lộc (2009), Văn hóa chùa – chùa lễ Phật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [74] C.Mác – Ph Ănghen (1997), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [75] C.Mác – Ph Ănghen (1993), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [76] C.Mác – Ph Ănghen (1994), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [77] C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] C.Mác – Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, t.22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Sơn Nam (2005), Đồng Sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa - Văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, Tp HCM [81] Huệ Năng Đại sư (1992), Lục tổ đàn kinh, Nxb Văn học, Hà Nội [82] Lại Bích Ngọc (2009), Nguồn gốc, vai trị, chức tơn giáo lịch sử giới cổ - trung đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Thích Thiện Pháp (2008), Hạnh lắng nghe, Nxb Tôn giáo [84] Phân viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Những thay đổi đời sống đạo đức văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1986 – 2006, Nxb văn hóa Nghệ An, HCM [85] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [86] Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội [87] Nhất Quán, Cựu tổng thống Bill Clinton ăn chay tu tập thiền theo đạo Phật, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 5, năm 2012 [88] Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [89] Thích Gia Quang, “Vai trị Phật giáo Việt Nam nghiệp 124 xây dựng phát triển đất nước qua phương châm hoạt động “Đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội” , Tạp chí nghiên cứu Phật học số 3, năm 2012, Hà Nội [90] Thích Minh Quang (1998), Kinh Pháp Cú thí dụ, Nxb Tp HCM, HCM [91] Basnagoda Rahula (2011), Lời dạy Đức Phật thành tựu gia đình, nơi cơng sở, ngồi xã hội ( Diệu Liên Lý Thu Linh, Diệu Ngộ Mỹ Thanh dịch), Nxb Tôn giáo, Hà Nội [92] Walpola Rahula (2009), Tư tưởng Phật học, (Thích Nữ Trí Hải Việt dịch), Nxb Văn hóa Sài Gịn [93] Thích Thiện Siêu (dịch) (1993), Kinh Pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành [94] Hịa thượng Thích Thiện Siêu, Hịa thượng Thích Minh Châu (2000), Chữ hiếu đạo Phật, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [95] Trần Đăng Sinh – Đào Đức Dỗn (2011), Giáo trình tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm [96] Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hóa đạo Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, tp.HCM [97] Thích Trừng Sỹ (2009), Con đường giáo dục Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [98] Junjiro Takakusu (2007), Tinh hoa triết học Phật giáo (Tuệ sĩ dịch), Nxb Phương Đông [99] Quảng Tánh (biên soạn) (2011), Lời Phật dạy kinh tạng Nikaya, tập 1,2,3, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [100] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam – lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội [101] Narada Thera (1991), Đức Phật Phật pháp (Phạm Kim Khánh dịch), thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành [102] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng 125 hợp thành phố Hồ Chí Minh [103] Đại đức – TS Thích Đức Thiện, “Phật giáo nhập truyền thống đại”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 1, năm 2012 [104] Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh [105] Thiền uyển tập anh (1993), Bản dịch Ngô đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nxb Văn học, Hà Nội [106] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, 3, Nxb TP Hồ Chí Minh [107] Nguyễn Thị Bích Thủy, „Từ ngữ Phật giáo sinh hoạt‟‟ , Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, số 54, năm 2012, Tp Hồ Chí Minh [108] Phạm Thị Thu Thủy (2005), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Phật giáo qua kinh Pháp cú, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh [109] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [110] Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam bộ, Nxb Văn hóa thơng tin [111] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [112] Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [113] Đại sư Liên Trì (2001), Đạo đức người xuất gia (Thích Nguyên Hùng dịch), An Lạc tịnh thất [114] Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin bàn tơn giáo (1996), Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội [115] Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đơng Nam Á (2000), Văn hóa Nam 126 không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [116] Nguyễn Thanh Tuấn, Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [117] Cung Kim Tuyến (2002, biên soạn), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [118] Thích Nhật Từ (1994), Các nguyên tắc đạo đức người Phật tử gia, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh [119] Tương Ưng Bộ kinh (1982), Tập 2, người dịch Thích Minh Châu, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, TP Hồ Chí Minh [120] Tương Ưng Bộ kinh (1982), tập 4, người dịch Thích Minh Châu, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, TP Hồ Chí Minh [121] Tương Ưng Bộ kinh (1993), tập 5, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam [122] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [123] Hòa thượng Tinh Vân (1997), Đạo đức Phật giáo cho đời sống hàng ngày, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh [124] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [125] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [126] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [127] Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Đạo đức học Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [128] Viện sử học (1978), Nơng thơn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội [129] GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh, TS Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn 127 khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [130] Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [131] Hoàng Tâm Xuyên ( chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu Internet [132] http://cinet.vn/userfiles/file/2012/vulan/content.htm [133] http://vi.wikipedia.org/wiki/Vu-lan [134].http://phatgiaonguyenthuy.com/news-650/Lich-su-Phat-giao-Nam-tongViet-Nam.html [ 135] http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=302&p=&id=60078 [136].http://www.daophatngaynay.com/vn/mobile/pg-nganh/xa-hoi/cnxh/5549-Hon-nhan-theo-quan-diem-Phat

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w