MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 2 1 1 Một số khái niệm cơ bản 2 1 1 1 Quan niệm về đạo đức 2 1 1 2 Giá trị đạo đức truyền. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM21.1. Một số khái niệm cơ bản21.1.1. Quan niệm về đạo đức21.1.2. Giá trị đạo đức truyền thống21.2. Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam41.2.1. Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập và tự cường dân tộc41.2.2. Lòng yêu thương, độ lượng, sống có nghĩa tình với con người51.2.3. Tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm trong lao động sản xuất61.2.4. Truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo7CHƯƠNG II: SỰ KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA MỚI HIỆN NAY92.1. Thực trạng phát huy giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Việt Nam92.1.1. Gia đình Việt Nam trong quá trình vừa bảo lưu các giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố hiện đại92.1.2. Người dân Việt Nam vốn coi gia đình là ưu tiên hàng đầu trong cuộc sống_Ảnh minh họa92.1.3. Các giá trị truyền thống và xu hướng dịch chuyển sang các giá trị hiện đại trong tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời102.1.4. Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng122.2. Một số thành tự và hạn chế đạt được132.2.1. Một số thành tựu đạt được132.2.2. Một số hạn chế tồn tại142.3. Một số giải pháp trong xây dựng gia đình văn hóa mới hiện nay15KẾT LUẬN17TÀI LIỆU THAM KHẢO18 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦULịch sử hàng nghìn năm dựng nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam đã viết lên những trang sử hào hùng. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc đã tạo nên nhân cách con người Việt Nam với các giá trị đạo đức vô cùng phong phú. Cùng với thời gian, các giá trị đạo đức này được lưu truyền qua các thế hệ, trở thành truyền thống tốt đẹp, là sức mạnh và động lực của dân tộc. Hòa cùng với dòng chảy lịch sử dân tộc, vùng quê hưng thịnh và yên bình với tên gọi “Hưng Yên” đã chứa đựng cả bề dày và sự phong phú, độc đáo của vùng văn hóa sông Hồng, đồng thời phát huy được các giá trị văn hóa mang bản sắc dân tộc. Những thế hệ con người Hưng Yên đã mang trong mình dòng máu của người Việt Nam với đầy đủ các giá trị đạo đức truyền thống: Yêu quê hương, đất nước; đoàn kết, anh dũng trong cải tạo thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất; ham học hỏi và giàu lòng nhân nghĩa, thủy chung...Hiện nay, những tác động đa chiều của nền kinh tế thị trường đòi hỏi chúng ta một mặt, phải quan tâm tới phát triển kinh tế xã hội, tạo ra cuộc sống đầy đủ cho nhân dân, mặt khác duy trì và phát huy giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt cho thế hệ trẻ. Trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế, thanh niên, sinh viên đang đứng trước những thời cơ, thuận lợi nhưng cũng phải sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn. Việc tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới và mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế đã giúp thanh niên, sinh viên có nhận thức, tư duy phát triển, thị hiếu thẩm mỹ nâng lên.Do vậy, sau quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và sự kế thừa nó trong xây dựng gia đình văn hoá mới hiện nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1. Quan niệm về đạo đức Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, phán ánh tồn tại xã hội, phán ánh hiện thực đời sống xã hội. Ngày nay, đạo đức được hiểu là một trong những phương thức cơ bản điều tiết chuẩn mực hoạt động của con người, là một hình thái ý thức xã hội, là một dạng của quan hệ xã hội (quan hệ đạo đức) là đối tượng nghiên cứu của đạo đức học. Như vậy, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, một trong những giá trị tinh thần mà xã hội loài người đã sáng tạo ra. Đó là một hệ thống chuẩn mực, quan niệm, giá trị và nguyên tắc được hình thành trong đời sống xã hội nhằm điều chỉnh hành vi của con người, qua đó điều chỉnh mối quan hệ giữa người này với người khác, giữa cá nhân với xã hội, được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, truyền thống, tập quán và sức mạnh của dư luận xã hội. 1.1.2. Giá trị đạo đức truyền thống Khái niệmGiá trị đạo đức truyền thống là toàn bộ những tư tưởng, tình cảm, những chuẩn mực, quy tắc, phong tục, tập quán đạo đức được truyền từ đời này sang đời khác và được mọi người hay một cộng đồng người nhất định tự nguyện noi theo. Nói đến các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta là nói đến đặc thù của đạo đức Việt Nam với những phẩm chất đạo đức tốt đẹp đã hình thành và bảo lưu cho đến thời điểm hiện tại. Đó là các giá trị nhân văn mang tính cộng đồng, tính ổn định tương đối, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, thể hiện trong các chuẩn mực mang tính phổ biến có tác dụng điều chỉnh hành vi giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và xã hội. Đặc điểmCác giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành gắn với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử. Đó là kết quả và động lực to lớn của quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước. Đồng thời là kết quả của quá trình tiếp thu sáng tạo tinh hoa của nhiều trào lưu tư tưởng, văn hóa lớn của thế giới để bồi đắp thêm cho những giá trị đạo đức – văn hóa vốn có của mình. Chủ nghĩa yêu nước là tình yêu đối với đất nước, lòng trung thành với Tổ quốc biểu hiện ở khát vọng và hành động tích cực để phục vụ lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Tình yêu là tình cảm phổ biến của nhân dân các dân tộc trên thế giới. V.I. Lênin đã từng khẳng định: “chủ nghĩa yêu nước là một trong những tình cảm sâu sắc nhất đã được củng cố qua hàng năm, hàng nghìn năm tồn tại của các tổ quốc biệt lập” . Song sự hình thành sớm hay muộn, nội dung cụ thể, hình thức và mức độ biểu hiện của nó tùy thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù của từng dân tộc. Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng sâu sắc, là một giá trị được tạo nên từ trong chiều sâu văn hóa dân tộc, là nhân tố tinh thần hợp thành động lực thúc đẩy quá trình phát triển của lịch sử dân tộc. Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm là một giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta, được hình thành do điều kiện sản xuất và đấu tranh xã hội trong lịch sử dân tộc. Cần cù là biểu hiện thái độ của con người trong hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất, tinh thần và các mặt hoạt động khác của con người. Nó là kết quả và điều kiện không thể thiếu được trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đối với mỗi người Việt Nam, cần cù, siêng năng, sáng tạo, tiết kiệm trong lao động là điều phải làm vì có như vậy mới có của cải vật chất. Truyền thống hiếu học của người Việt Nam được hình thành từ nhiều thế hệ là một trong những giá trị truyền thống dân tộc, nó luôn được kế thừa phát huy. Đảng ta luôn ý thức sâu sắc rằng “giáo dục là quốc sách hàng đầu” là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việt Nam từ xưa tới nay. Ngay từ rất sớm con người đã nhận thức được học hành không chỉ là quyền lợi mà còn nghĩa vụ của mỗi cá nhân. Người xưa từng nói: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học, bất tri đạo” (ngọc không mài dũa thì không thành đồ dùng được, người không học thì không biết đạo). 1.2. Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt NamLà quốc gia nằm ở phía Đông, thuộc bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, châu Á; có diện tích 331.698 km2, bao gồm khoảng 327.480 km2 đất liền và 4.500 km2 biển nội thủy... Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và một phần xích đạo nên có những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhất là sản xuất nông nghiệp; là nơi giao thoa của nhiều nền văn minh trên thế giới, điển hình là văn minh Trung Quốc và Ấn Độ với cốt lõi là hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo. Quy mô dân số gần 92,5 triệu người (năm 2016), đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, gồm 54 dân tộc, trong đó, dân tộc Kinh (Việt) chiếm đa số, 53 dân tộc còn lại là các dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa riêng mang đậm bản sắc địa phương, nhưng 54 dân tộc anh em cùng gắn bó chặt chẽ với nhau trong vận mệnh chung của cuộc đấu tranh, hòa hợp lâu dài, lấy tộc người Việt làm trung tâm. Điều này đã tạo nên văn hóa dân tộc Việt Nam thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa của các dân tộc với những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp.1.2.1. Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập và tự cường dân tộcTình yêu dành cho quê hương, đất nước ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới hoàn toàn không giống nhau, song tựu chung lại sợi chỉ đỏ chủ nghĩa yêu nước là biểu hiện khát vọng và hành động luôn đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết. Chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam được hình thành từ rất sớm, bắt nguồn từ những tình cảm rất đơn sơ, bình dị trong gia đình, làng xã và rộng hơn là tình yêu Tổ quốc. Với vị trí địa lý là đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Việt Nam luôn là mục tiêu xâm lược của nhiều quốc gia. Trong tiến trình phát triển của dân tộc, nhân dân ta đã phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Lịch sử thời kỳ nào cũng sáng ngời những tấm gương kiên trung, bất khuất của chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Từ Bà Triệu “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”; Trần Bình Trọng “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”; Nguyễn Huệ “Đánh cho để dài tócĐánh cho để đen răngĐánh cho nó chích luân bất phảnĐánh cho nó phiến giáp bất hoànĐánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”… đến Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Nguyễn Viết Xuân với tinh thần “Nhằm thẳng quân thù Bắn”… Chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập và tự cường dân tộc đã trở thành “dòng chủ lưu của đời sống Việt Nam”, là nền tảng tinh thần to lớn, là giá trị đạo đức cao quý nhất trong thang bậc các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, trở thành “tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị” và là nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù, xứng đáng với lời ngợi ca của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.1.2.2. Lòng yêu thương, độ lượng, sống có nghĩa tình với con người
MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM .2 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan niệm đạo đức 1.1.2 Giá trị đạo đức truyền thống 1.2 Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam .4 1.2.1 Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự cường dân tộc 1.2.2 Lòng yêu thương, độ lượng, sống có nghĩa tình với người5 1.2.3 Tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm lao động sản xuất .6 1.2.4 Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo CHƯƠNG II: SỰ KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA MỚI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam 2.1.1 Gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại 2.1.2 Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống_Ảnh minh họa 2.1.3 Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang giá trị đại tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 10 2.1.4 Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng 12 2.2 Một số thành tự hạn chế đạt .13 i 2.2.1 Một số thành tựu đạt 13 2.2.2 Một số hạn chế tồn 14 2.3 Một số giải pháp xây dựng gia đình văn hóa 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam viết lên trang sử hào hùng Trong tiến trình lịch sử dân tộc tạo nên nhân cách người Việt Nam với giá trị đạo đức vô phong phú Cùng với thời gian, giá trị đạo đức lưu truyền qua hệ, trở thành truyền thống tốt đẹp, sức mạnh động lực dân tộc Hòa với dòng chảy lịch sử dân tộc, vùng quê hưng thịnh yên bình với tên gọi “Hưng Yên” chứa đựng bề dày phong phú, độc đáo vùng văn hóa sơng Hồng, đồng thời phát huy giá trị văn hóa mang sắc dân tộc Những hệ người Hưng Yên mang dòng máu người Việt Nam với đầy đủ giá trị đạo đức truyền thống: Yêu quê hương, đất nước; đoàn kết, anh dũng cải tạo thiên nhiên chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động sản xuất; ham học hỏi giàu lòng nhân nghĩa, thủy chung Hiện nay, tác động đa chiều kinh tế thị trường đòi hỏi mặt, phải quan tâm tới phát triển kinh tế - xã hội, tạo sống đầy đủ cho nhân dân, mặt khác trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt cho hệ trẻ Trong xu phát triển hội nhập quốc tế, niên, sinh viên đứng trước thời cơ, thuận lợi phải sẵn sàng đối mặt với thách thức, khó khăn Việc tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế giúp niên, sinh viên có nhận thức, tư phát triển, thị hiếu thẩm mỹ nâng lên Do vậy, sau trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam kế thừa xây dựng gia đình văn hố nay” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan niệm đạo đức Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội, phán ánh tồn xã hội, phán ánh thực đời sống xã hội Ngày nay, đạo đức hiểu phương thức điều tiết chuẩn mực hoạt động người, hình thái ý thức xã hội, dạng quan hệ xã hội (quan hệ đạo đức) đối tượng nghiên cứu đạo đức học Như vậy, đạo đức hình thái ý thức xã hội, giá trị tinh thần mà xã hội lồi người sáng tạo Đó hệ thống chuẩn mực, quan niệm, giá trị nguyên tắc hình thành đời sống xã hội nhằm điều chỉnh hành vi người, qua điều chỉnh mối quan hệ người với người khác, cá nhân với xã hội, thực niềm tin cá nhân, truyền thống, tập quán sức mạnh dư luận xã hội 1.1.2 Giá trị đạo đức truyền thống Khái niệm Giá trị đạo đức truyền thống tồn tư tưởng, tình cảm, chuẩn mực, quy tắc, phong tục, tập quán đạo đức truyền từ đời sang đời khác người hay cộng đồng người định tự nguyện noi theo Nói đến giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta nói đến đặc thù đạo đức Việt Nam với phẩm chất đạo đức tốt đẹp hình thành bảo lưu thời điểm Đó giá trị nhân văn mang tính cộng đồng, tính ổn định tương đối, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, thể chuẩn mực mang tính phổ biến có tác dụng điều chỉnh hành vi cá nhân cá nhân, cá nhân xã hội Đặc điểm Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành gắn với điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử Đó kết động lực to lớn trình dựng nước, giữ nước phát triển đất nước Đồng thời kết trình tiếp thu sáng tạo tinh hoa nhiều trào lưu tư tưởng, văn hóa lớn giới để bồi đắp thêm cho giá trị đạo đức – văn hóa vốn có Chủ nghĩa yêu nước tình yêu đất nước, lòng trung thành với Tổ quốc biểu khát vọng hành động tích cực để phục vụ lợi ích Tổ quốc nhân dân Tình u tình cảm phổ biến nhân dân dân tộc giới V.I Lênin khẳng định: “chủ nghĩa yêu nước tình cảm sâu sắc củng cố qua hàng năm, hàng nghìn năm tồn tổ quốc biệt lập” Song hình thành sớm hay muộn, nội dung cụ thể, hình thức mức độ biểu tùy thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù dân tộc Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng sâu sắc, giá trị tạo nên từ chiều sâu văn hóa dân tộc, nhân tố tinh thần hợp thành động lực thúc đẩy trình phát triển lịch sử dân tộc Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta, hình thành điều kiện sản xuất đấu tranh xã hội lịch sử dân tộc Cần cù biểu thái độ người hoạt động sáng tạo cải vật chất, tinh thần mặt hoạt động khác người Nó kết điều kiện thiếu trình tồn phát triển xã hội loài người Đối với người Việt Nam, cần cù, siêng năng, sáng tạo, tiết kiệm lao động điều phải làm có có cải vật chất Truyền thống hiếu học người Việt Nam hình thành từ nhiều hệ giá trị truyền thống dân tộc, kế thừa phát huy Đảng ta ý thức sâu sắc “giáo dục quốc sách hàng đầu” động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ xưa tới Ngay từ sớm người nhận thức học hành không quyền lợi mà nghĩa vụ cá nhân Người xưa nói: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học, bất tri đạo” (ngọc khơng mài dũa khơng thành đồ dùng được, người khơng học khơng biết đạo) 1.2 Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Là quốc gia nằm phía Đơng, thuộc bán đảo Đơng Dương, khu vực Đơng Nam Á, châu Á; có diện tích 331.698 km2, bao gồm khoảng 327.480 km2 đất liền 4.500 km2 biển nội thủy Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới phần xích đạo nên có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp; nơi giao thoa nhiều văn minh giới, điển hình văn minh Trung Quốc Ấn Độ với cốt lõi hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Quy mô dân số gần 92,5 triệu người (năm 2016), đứng thứ 13 giới thứ khu vực Đông Nam Á, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, gồm 54 dân tộc, đó, dân tộc Kinh (Việt) chiếm đa số, 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng mang đậm sắc địa phương, 54 dân tộc anh em gắn bó chặt chẽ với vận mệnh chung đấu tranh, hòa hợp lâu dài, lấy tộc người Việt làm trung tâm Điều tạo nên văn hóa dân tộc Việt Nam thống sở đa dạng sắc thái văn hóa dân tộc với giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp 1.2.1 Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự cường dân tộc Tình yêu dành cho quê hương, đất nước quốc gia, dân tộc giới hồn tồn khơng giống nhau, song tựu chung lại sợi đỏ chủ nghĩa yêu nước biểu khát vọng hành động ln đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên hết Chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm, bắt nguồn từ tình cảm đơn sơ, bình dị gia đình, làng xã rộng tình yêu Tổ quốc Với vị trí địa lý đầu mối giao thơng quốc tế quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Việt Nam mục tiêu xâm lược nhiều quốc gia Trong tiến trình phát triển dân tộc, nhân dân ta phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Lịch sử thời kỳ sáng ngời gương kiên trung, bất khuất chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Từ Bà Triệu “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình biển Đơng, lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”; Trần Bình Trọng “Ta làm quỷ nước Nam, khơng thèm làm vương đất Bắc”; Nguyễn Huệ “Đánh cho để dài tóc/Đánh cho để đen răng/Đánh cho chích ln bất phản/Đánh cho phiến giáp bất hồn/Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”… đến Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, Nguyễn Viết Xuân với tinh thần “Nhằm thẳng quân thù! Bắn!”… Chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường dân tộc trở thành “dòng chủ lưu đời sống Việt Nam”, tảng tinh thần to lớn, giá trị đạo đức cao quý thang bậc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, trở thành “tiêu điểm tiêu điểm, giá trị giá trị” nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù, xứng đáng với lời ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” 1.2.2 Lòng u thương, độ lượng, sống có nghĩa tình với người Đây giá trị đạo đức nhân văn sâu sắc sinh dưỡng đau thương, mát qua đấu tranh bảo vệ Tổ quốc sống lam lũ hàng ngày từ sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước dân tộc Việt Nam Điều dễ nhận thấy biểu lòng nhân dân tộc ta bắt nguồn từ chữ “tình” - Trong gia đình tình cảm đấng sinh thành “Công cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”, tình anh em “như thể tay chân”, tình nghĩa vợ chồng “đầu gối, tay ấp”; rộng tình làng xóm láng giềng bao trùm tình yêu thương đồng loại “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương cùng”… Lịng u thương sống có nghĩa tình cịn biểu tương trợ, giúp đỡ nhau; khoan dung, vị tha dành cho người lầm đường lạc lối biết lấy công chuộc tội Không biểu đời sống hàng ngày, tình yêu thương, khoan dung, độ lượng với người dân tộc Việt Nam nâng lên thành chuẩn tắc luật Nhà nước; đồng thời sở tinh thần u chuộng hồ bình tình hữu nghị với dân tộc giới Trong lịch sử, nhân dân ta đề cao coi trọng việc giữ tình hồ hiếu với nước, tận dụng hội để giải hồ bình xung đột, cho dù nguyên nhân từ phía kẻ thù Ngày nay, truyền thống nhân nghĩa khơng bị mai hay đi, ngược lại tiếp tục khẳng định củng cố Đảng, Nhà nước nhân dân ta thực đường lối quán “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Ý thức cố kết cộng đồng người Việt Nam dân gian thần thánh hóa thiên truyền thuyết đẹp với hình ảnh “bọc trăm trứng” để lý giải chung nguồn cội cháu Rồng Tiên - Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ Trải qua thực tiễn sống lao động chiến đấu, tinh thần đoàn kết dân tộc bền chặt đề cao trở thành triết lý nhân sinh sâu sắc “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/Thành công, thành công, đại thành công” Trong 86 năm qua kể từ có Đảng lãnh đạo, thực tiễn cách mạng Việt Nam thêm lần thể sức sống kỳ diệu chứng minh chân lý đắn sức mạnh vĩ đại tinh thần đại đồn kết dân tộc Sức mạnh mạch nguồn thắng lợi Cách mạng Tháng Tám (1945), kháng chiến chống Pháp (1946 1954) chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tinh thần đoàn kết dân tộc có ý nghĩa nghiệp đổi đất nước, tư tưởng đạo chiến lược xuyên suốt cách mạng Việt Nam Đảng ta nhấn mạnh “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế… phát huy cao độ nội lực, đồng thời phải tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại” Như vậy, biểu tinh thần đại đoàn kết cộng đồng trở thành truyền thống tốt đẹp, có giá trị lý luận thực tiễn cách mạng sâu sắc Phát huy đại đoàn kết dân tộc đoàn kết rộng rãi lâu dài, cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam - “Một truyền thống quý báu Đảng nhân dân ta” 1.2.3 Tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm lao động sản xuất Cần cù, siêng giá trị đạo đức bật, phẩm chất đáng q người Đơng Á, có Việt Nam Đối với người Việt Nam, cần cù, siêng năng, sáng tạo lao động điều phải làm có có cải vật chất Phẩm chất cần cù, chịu thương chịu khó lao động người Việt Nam gắn với dành dụm, tiết kiệm trở thành đức tính cần có lẽ tự nhiên Như vậy, đầu tiên, đức tính cần cù, sáng tạo tiết kiệm lao động yếu tố quan trọng giúp người đảm bảo việc trì sống cá nhân Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, cần cù, sáng tạo đôi với thực hành tiết kiệm lao động sản xuất người Việt Nam trở nên có ý nghĩa thiết thực, động lực tiên nhằm tăng suất, lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, qua tự người đóng góp phần vào cơng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc 1.2.4 Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Từ ngàn đời nay, hiếu học trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Lịch sử khoa bảng dân tộc lưu danh gương sáng ngời ý chí tinh thần ham học: Nguyễn Hiền mồ côi cha từ nhỏ, theo học nơi cửa chùa, trở thành Trạng nguyên nhỏ tuổi lịch sử nước ta 13 tuổi Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo khơng thể đến lớp, đứng nghe thầy giảng, đêm đến phải học ánh sáng đom đóm vỏ trứng, đỗ trạng nguyên trở thành Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trung Hoa Đại Việt) Đó gương hiếu học bậc hiền tài đáng kính: Nhà giáo Chu Văn An, Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng lường Lương Thế Vinh, nhà bác học Lê Quý Đôn…; tinh thần nghị lực phi thường vươn lên trở thành nhà giáo ưu tú - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký… Sự hiếu học, tinh thần ham học hỏi dân tộc Việt Nam biểu thái độ coi trọng việc học người có học, tơn trọng thầy cơ, kính trọng họ cha mẹ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Không thày đố mày làm nên” Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, dịng chảy truyền thống hiếu học với tinh thần “Học! Học nữa! Học mãi!” hệ người Việt Nam hôm tiếp tục phát huy tỏa sáng: Đó gương vượt khó, học giỏi khắp miền đất nước; từ nếp nhà gia đình tất cháu chăm học thành đạt giáo sư Đặng Thai Mai, giáo sư Đào Duy Anh, giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân… đến vận động viên khổ luyện thành tài kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh, tài giáo sư Ngô Bảo Châu, nữ tiến sĩ trẻ tuổi Nguyễn Kiều Liên… Họ thực niềm tự hào làm rạng danh đất Việt tô thắm thêm tinh thần hiếu học cha ông CHƯƠNG II: SỰ KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA MỚI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam 2.1.1 Gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại Trong số giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy giá trị coi trọng quan hệ hôn nhân gia đình, người dân đánh giá cao nhất, sau đến giá trị tình yêu thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hịa hợp, có thu nhập Kết khảo sát cho thấy, có tới 41,6% coi chung thủy “quan trọng”, 56,7% coi chung thủy “rất quan trọng” hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tượng bảo lưu tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha cho nam giới vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao 66,2%) Điều cho thấy, chung thủy thước đo phẩm giá người phụ nữ họ kỳ vọng nhân tố giữ gìn cho êm ấm, tốt đẹp gia đình xã hội 2.1.2 Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống_Ảnh minh họa Giá trị tình yêu giá trị bảo đảm bền vững hôn nhân, hôn nhân đại dựa tình u để kết Kết nghiên cứu cho thấy, khơng có khác biệt theo giới tính, tuổi, học vấn đánh giá tầm quan trọng tình yêu với gắn kết hôn nhân (trong số người được khảo sát có 89,7% số người hỏi cho tình yêu quan trọng quan trọng) Thực tế khảo sát cho thấy tỷ lệ người đánh giá thấp tiêu chí thuộc nhóm người trẻ nhất, người dân tộc Kinh, người làm, người sống thị, khu vực có đời sống kinh tế phát triển mức độ đại hóa cao Bình đẳng giá trị xã hội đại Đa số người dân đánh giá cao tầm quan trọng bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam thích ứng với thay đổi xã hội đại, ủng hộ bình đẳng giới quan hệ vợ chồng Cùng với thay đổi quan niệm việc sống chung riêng gia đình Sự xuất nhân tố mới, di cư lao động, tôn trọng tự cá nhân, độc lập kinh tế bố mẹ đời sống gia đình đại góp phần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều hệ Hiện nay, gia đình ngày càng nhận thức cao tầm quan trọng trách nhiệm, chia sẻ đời sống gia đình Đó là việc chia sẻ mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ các thành viên gia đình Các gia đình có mức độ đại hóa cao, mang nhiều đặc điểm đại, sống thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, khu vực kinh tế phát triển giá trị chia sẻ trân trọng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ chưa bình đẳng thực với nam giới, thể tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ Các gia đình khảo sát khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao hoạt động chia sẻ, lắng nghe mối quan tâm, tâm tư vợ/chồng Cịn nhóm nữ giới, dân tộc thiểu số, có mức sống thấp, nơng thơn, học vấn thấp có tỷ lệ cao việc cho bạn đời coi thường đánh giá thấp việc ứng xử ngày đóng góp họ gia đình 2.1.3 Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang giá trị đại tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Cùng với việc coi trọng giá trị gia đình, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người Việt Nam nghiêng giá trị truyền thống có xu hướng dịch chuyển sang giá trị mang tính cá nhân đại Có thể thấy, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người dân khảo sát ưu tiên phẩm chất tư cách, đạo đức tiêu chuẩn ngoại hình hay tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người “có tư cách đạo đức tốt” (chiếm 66,7%), tiêu chuẩn “biết cách ứng xử” (chiếm 45%), tiêu chuẩn “khỏe mạnh” đứng thứ tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (chiếm 36,1%) Các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện kinh tế, vật chất lựa chọn với tỷ lệ thấp, biết cách làm ăn (chiếm 28,6%), có nghề nghiệp ổn định (chiếm 12,9%) Trong nhóm tiêu chí lựa chọn bạn đời nay, tiêu chí tình u người trả lời đề cập đến cao Điều nói lên giá trị tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời có chuyển đổi rõ nét từ giá trị truyền thống sang giá trị đại Khi cá nhân giải phóng yếu tố tình cảm 10 tự lựa chọn hôn nhân đề cao Vì thế, nhân chuyển dần từ thể chế kinh tế sang thể chế tâm lý Tiêu chuẩn lựa chọn gia đình tương đồng điều kiện kinh tế, địa vị xã hội “gia đình mơn đăng hộ đối” khơng cịn giá trị cần ý thang tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Nghiên cứu cũng cho thấy, tiêu chuẩn nội hơn, nhân nhóm xã hội/tộc người/tơn giáo xã hội truyền thống khơng cịn tiêu chí hàng đầu Có đến 69% số người hỏi cho tiêu chuẩn người “cùng làng, địa phương” không quan trọng; 64,1% cho “cùng dân tộc, tơn giáo” khơng phải tiêu chí quan trọng lựa chọn người yêu Quá trình tạo nên di động xã hội nhanh đa dạng Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghề nghiệp xuất phát triển công nghệ thông tin yếu tố thúc đẩy việc hình thành nhân tiểu văn hóa (dân tộc, vùng, miền) văn hóa (hơn nhân có yếu tố nước ngoài) Như vậy, có thể thấy, nếu chia tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời theo nhóm giá trị cá nhân (tình u, hình thức, thu nhập, cơng việc, học vấn) giá trị tập thể (gia đình tương đồng, chấp thuận bố mẹ, địa phương, dân tộc) giá trị cá nhân chọn lựa bạn đời xu hướng bật nay, với nhóm có đặc điểm đại, học vấn cao, sống thành thị Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng nhân gia đình Các kiểu loại gia đình nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy giai đoạn, thường khơng có truyền thống lại có xu hướng gia tăng xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, đại Ở Việt Nam nay, phận người dân, chủ yếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị có tỷ lệ chấp nhận kiểu loại gia đình cao hơn, chưa thực hiểu rõ hệ tiêu cực Với thay đổi lớn kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế, hình thức nhân gia đình ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời chấp nhận sống độc thân - mức độ chấp nhận cao nữ giới nhóm xã hội mang nhiều đặc điểm đại; 28,4% có nhu cầu, mong 11 muốn sống thử trước kết hôn; 58,3% không ủng hộ sống thử Tỷ lệ cho thấy nhóm người theo khn mẫu truyền thống kết hôn chiếm tỷ lệ cao khơng mang tính gần tuyệt đối xã hội truyền thống trước Gần đây, hôn nhân đồng giới vấn đề gây tranh cãi gay gắt người ủng hộ không ủng hộ Hôn nhân đồng tính chấp nhận dè dặt, có 27,7% người đồng ý, phần lớn nhóm mang nhiều đặc điểm đại Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ khơng lấy chồng có thường phải chịu lên án gay gắt xã hội, cộng đồng gia đình Hiện nay, nhân định hệ trọng đời người phụ nữ Tuy vậy, với tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày có quyền định việc kết có Quyền làm mẹ khơng thể biến đổi nhận thức mà biểu nhân văn bảo vệ quyền phụ nữ 2.1.4 Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Quan hệ gia đình với dịng họ xã hội Việt Nam chặt chẽ, gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ nhóm mang đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú nông thôn); thể số gia đình đồng ý cao với nhận định gia đình, thành viên cần ln gắn kết với dịng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04 theo thang đo điểm, coi trọng việc giữ gìn nếp gia phong cho cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo điểm Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ đại hóa Ở chừng mực định, giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm trì Điều cho thấy tính liên tục giá trị văn hóa có biểu hệ trẻ thái độ quan hệ tình cảm quan hệ vật chất thành viên gia đình cộng đồng Trong người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau hồn cảnh nhiều niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình Họ cho khơng thể có hạnh phúc khó khăn kinh tế 12 So với điểm trung bình mức độ gắn kết với dòng họ, mức độ gắn kết gia đình với cộng đồng thấp Chẳng hạn, điểm trung bình nhận định “bạn bè xóm giềng giúp đỡ cần” 3,52/5 điểm, thấp so với nhiều giá trị quan hệ gắn kết với cha mẹ, anh chị em dòng họ Một chiều quan hệ khác gia đình với cộng đồng mức độ tham gia hoạt động cộng đồng gia đình thành viên gia đình Kết cho thấy, điểm trung bình tham gia hoạt động cộng đồng 3,54, ngưỡng trung bình chút, cho thấy, tính cộng đồng người dân Việt Nam đà suy giảm Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa giúp đỡ, hỗ trợ thể nhiều nhóm gia đình mang đặc điểm đại thấp Điểm trung bình mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cộng đồng gia đình Việt Nam diện khảo sát 3,60, không cao, không thấp Điều đáng ý là, mức độ sẵn sàng tập thể, chung cao khu vực có mức độ đại thấp hơn, tức khu vực trì tính cộng đồng cao Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân chung giảm dần theo đồn hệ tuổi, cho thấy nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể thấp, tính cá nhân cao Chiều hướng tương tự nhìn theo mức độ chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân chung theo trình độ học vấn người trả lời mức sống Sự chấp nhận giá trị cộng đồng, giá trị tập thể cao nhóm có đặc điểm truyền thống yếu 2.2 Một số thành tự hạn chế đạt 2.2.1 Một số thành tựu đạt Thời gian qua, nhiều địa phương nước trọng cơng tác gia đình; xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, phát triển bền vững Số lượng chất lượng gia đình văn hóa nâng lên, số vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Tại Bắc Giang, năm 2005, số gia đình văn hóa đạt tỷ lệ 74,7% năm 2019, tỷ lệ tăng lên 89,4% Ở Phú Thọ, năm 2005 đạt 72,5%, năm 2019 88,5% Ở Cao Bằng, năm 2005 đạt 59%, năm 2019 84,7% Công tác xây dựng gia đình lồng ghép với phong trào thi đua sở, như: “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hảo hiền”, “Nuôi khỏe, dạy ngoan”, “Xây dựng gia đình năm khơng, ba sạch”… Các mơ hình câu lạc gia đình phát triển mạnh mẽ nhiều 13 địa phương, hoạt động tích cực, góp phần dung hịa mối quan hệ gia đình, hạn chế bạo lực, xung đột, xây dựng kỹ chăm sóc gia đình Điển câu lạc Gia đình hạnh phúc Đồng Nai, câu lạc Xây dựng gia đình hạnh phúc Hịa Bình Đầu năm 2020, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai hoạt động thí điểm Bộ tiêu chí ứng xử gia đình 12 tỉnh, thành phố nước nhằm vận động hộ thành viên gia đình hiểu thực ứng xử văn hóa gia đình Thực tế cho thấy, nhiều hồn cảnh, văn hóa gia đình truyền thống tảng, sợi dây liên kết chặt chẽ thành viên gia đình; tạo nên sức mạnh vượt qua nhiều khó khăn Thời điểm nước thực giãn cách xã hội để phòng, chống đại dịch Covid-19 theo đạo Chính phủ vừa qua, nhiều giá trị văn hóa gia đình dịp khơi gợi, củng cố phát huy mạnh mẽ Nhịp sống chậm lại hội để người nhà dành thời gian qy quần, đồn tụ Ơng bà, cha mẹ, gần gũi tâm sự, trò chuyện gắn kết với thông qua bữa cơm, chia sẻ công việc nhà, vấn đề sống Cha mẹ quan tâm dạy dỗ học bài, lắng nghe tâm tư tình cảm, rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể chất… Tổ ấm gia đình điểm tựa yêu thương Trong giai đoạn giãn cách xã hội, giá trị cốt lõi sống hình thành nên nếp sống gia đình văn minh, đồng cảm chia sẻ; từ thể trách nhiệm với cộng đồng để vượt qua đại dịch 2.2.2 Một số hạn chế tồn Bên cạnh mặt tích cực, thực tế, số vấn đề đáng lo ngại tình trạng bạo lực gia đình, bất bình đẳng hôn nhân, bạo hành, xâm hại trẻ em, tảo hơn… diễn nhức nhối Đáng ý, tình trạng bạo lực với phụ nữ trẻ em chưa có dấu hiệu thuyên giảm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển thể chất, hình thành nhân cách phát triển lành mạnh trẻ Vì vậy, với việc xây dựng gia đình vững mạnh, hạnh phúc, cấp, ngành, tổ chức người dân cần trọng nâng cao nhận thức, hiểu biết phịng, chống bạo lực gia đình; có chế tài nghiêm khắc với người gây hành vi bạo lực; tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; phòng, chống xâm hại trẻ em gia đình cộng đồng… 14 Xã hội đại không ngừng thay đổi, phát triển tác động trực tiếp đến mối quan hệ gia đình Việt Nam, dù có biến đổi đến đâu gia đình ln nơi lưu giữ giá trị văn hóa tốt đẹp, bền vững Sức mạnh tảng văn hóa gia đình ln yếu tố phát huy để xây dựng gia đình xã hội ấm no, hạnh phúc, ngày phát triển Vì vậy, bên cạnh việc tiếp thu điều mẻ, tiến q trình hội nhập tồn cầu hóa cần tiếp tục giữ gìn, tơn vinh phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam; tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, phát huy vai trò, trách nhiệm hướng tới phát triển bền vững gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3 Một số giải pháp xây dựng gia đình văn hóa Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị đạo đức truyền thống gia đình bao gồm yếu tố liên quan đến thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, xã hội giúp giải phóng sức lao động, lao động làm việc nhà cho người dân, có phụ nữ Điều giúp gia đình có nhiều thời gian chăm sóc thân, gia đình, có nhiều hợi để thực hiện các hoạt đợng giải trí, tiếp thu kiến thức văn hóa, xã hội từ phương tiện thơng tin đại chúng Nhờ đó, hiểu biết nếp sống văn minh, quan điểm đại nhân gia đình nâng cao, bước thẩm thấu vào đời sống gia đình Việt Nam Một là, tăng cường hoạt động tuyên truyền, truyền thơng bình đẳng giới Tiếp tục tun truyền, phổ biến hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi định kiến xã hội từ cộng đồng từ thân khắt khe hành vi nhân gia đình, hướng phụ nữ tới giá trị tơn trọng, bình đẳng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, tự thể thân, hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày nhiều cho xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Hai là, xây dựng sách dịch vụ xã hội bảo đảm tiếp cận cơng bằng, bình đẳng hình thức gia đình nay, chung sống khơng kết hơn, gia đình đơn thân, gia đình đồng tính, gia đình có nhân với người nước ngồi, gia đình ly hơn/ly thân 15 Ba là, phổ biến kết nghiên cứu giá trị gia đình mà người dân Việt Nam ủng hộ tới nhà lập pháp, hoạch định sách, quản lý nhà nước gia đình để nắm rõ thực tế giá trị gia đình nay, đặc biệt khác biệt xã hội giá trị gia đình thuộc mức đại hóa khác nhau, bối cảnh văn hóa khác Quan tâm đến giá trị nhóm thuộc khu vực phát triển, có mức đại hóa thấp để giáo dục, tun truyền trì giá trị truyền thống tốt đẹp bảo lưu rõ nét khu vực Đồng thời, có hỗ trợ dịch vụ xã hội, tư vấn xã hội cho nhóm đại, có xu hướng theo giá trị đại gia đình để phát huy tự cá nhân, cởi mở quan niệm, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ Bốn là, xem xét xây dựng nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình thời kỳ tới sở giá trị gia đình định hình thơng suốt thống mặt nhà nước “ấm no”, “bình đẳng”, “chung thủy”, “tiến bộ” “hạnh phúc” Trên thực tế, giá trị mang hàm nghĩa rộng mà đời sống xã hội hay quan niệm nhân dân cịn biểu cụ thể nữa, giá trị nhân, gia đình, biểu bền vững gia đình, giá trị cái, tình thương yêu, hiếu thảo, đoàn kết cộng đồng, đồng thời bao hàm biến đổi mạnh mẽ theo mức độ đại hóa gia đình Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 nên xem xét bổ sung nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình Trong giai đoạn tới, Việt Nam nên chuyển mục tiêu từ “xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xã hội” sang “xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, phồn thịnh, thiết chế quan trọng trình kinh tế xã hội nguồn nhân lực ổn định, chất lượng” để tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng gia đình phát triển xã hội, đặt gia đình mối quan hệ “động” với trình kinh tế - xã hội chung./ 16 KẾT LUẬN Truyền thống văn hóa Việt Nam hun đúc từ hàng nghìn năm lịch sử ln đề cao giá trị văn hóa gia đình nơi ni dưỡng, hình thành phát triển nhân cách cá nhân, sở, tảng để phát triển xã hội Có chuẩn mực đạo đức gia đình kết tinh, trao truyền qua nhiều hệ trở thành chuẩn mực đạo đức dân tộc, trân trọng giữ gìn hướng cội nguồn, biết ơn tổ tiên, cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, vợ chồng chung thủy, anh chị em đoàn kết, thương yêu Những giá trị chuẩn mực truyền thống thể nhận thức, suy nghĩ, việc làm người, từ ăn nói, đứng cung cách ứng xử kính trên, nhường Nhìn lại tiến trình lịch sử hào hùng dân tộc qua nghìn năm dựng nước giữ nước, có sức trỗi dậy mảnh đất người Việt Nam, thêm tự hào giá trị tinh thần đặc điểm nhân cách người Việt Nam Các hệ dân tộc Việt Nam, gìn giữ, phát huy nét đẹp truyền thống chủ nghĩa yêu nước, anh hùng cách mạng chủ nghĩa nhân văn sâu sắc Cả nước bước vào q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, bối cảnh có tác động khơng nhỏ tới giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hai mặt tích cực tiêu cực 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.171 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.66 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5.Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 18 ... TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA MỚI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam 2.1.1 Gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa... đức truyền thống dân tộc Việt Nam kế thừa xây dựng gia đình văn hố nay? ?? để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm... cường dân tộc trở thành “dòng chủ lưu đời sống Việt Nam? ??, tảng tinh thần to lớn, giá trị đạo đức cao quý thang bậc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, trở thành “tiêu điểm tiêu điểm, giá