1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Nhập Môn Giáo Dục Tiểu Học.pdf

16 61 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệm vụ nhà giáo ở trường Tiểu học và liên hệ bản thân
Tác giả Vithi Mo
Người hướng dẫn TS.GVC NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm - ĐHĐN
Chuyên ngành Nhập Môn Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2023-2024
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 532,86 KB

Nội dung

Chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nội dung, phương pháp giáo dục, kiêm tra đánh giá học sinh và ch

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM - DHDN Khoa Giáo dục Tiêu học

Nam hoe: 2023 — 2024

Trang 2

MUC LUC

LOT MO DAU oocccccccccccccccscssescscssessscsesssscscssesesessessseestesesasseststesesvsteseststssatstssavstssseeees 2

I NHIỆM VỤ NHÀ GIÁO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 3 is, nD 3 2 Liên hệ bản thân Q22 2211122111121 11211 1101111111011 110111101110 11 1221111 rà 6 Il VAI TRO CUA TO CHUYEN MON O TRUONG TIEU HỌC 6

II NHUNG DIEM MANH, DIEM YEU CUA BAN THAN VA TU DO XAY

DUNG KE HOACH PHAT TRIEN PHAM CHAT, NHAN CACH VA CHUYEN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA MÌNH 52 2211 2122212112 n rêu 10

1 Diem I1 DA a eecee nesses eecesseeesneeesenseeeeetieesteseniiteaess 10 2 Điểm yếu St SE 2E1E122112121111 12121211 ryu 10 3 Xây dựng kế hoạch phát triển phẩm chất, nhân cách và chuyên môn nghiệp IV KÉT LUẬN - 5c 521221211211 1122 211g trêu 14 TAT LIEU THAM KHẢO - 5S 211211211211 11 1 111 121111111 reu 15

Trang 3

LOI MO DAU Ngành giáo dục luôn là một ngành giữ vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần giúp cho đất nước nâng cao chất lượng về nguồn nhân lực, tạo một lợi thế vô cùng to lớn về nguồn lao động trí thức Ngoài ra giáo dục còn là một ngành sản xuất đặc biệt, nhờ vậy mà có thê thấy ngành giáo dục là một trong những ngành quan trọng và đặc biệt của mỗi quốc gia Mỗi công đân Việt Nam khi lớn lên thì đều phải trải qua chương trình giáo dục ở cấp tiêu học

Giáo dục ở tiêu học là bậc học đầu tiên trong hệ thông giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ em Mục tiêu của giáo dục tiêu học là giúp học sinh phat triển về thê chất, trí tuệ, đạo đức, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, nhằm chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên bậc trung học cơ sở Đề đạt được mục tiêu đó, giáo viên tiêu học cần có những kiến thức và kỹ năng chuyên môn vững vàng, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Nhập môn Giáo dục tiêu học sẽ cung cấp cho chúng ta các kiến thức về giáo dục tiêu học, các kỹ năng sư phạm, phẩm chất và đạo đức của người làm nghề giáo, tác phong chuẩn mực của giáo viên, Chính vi thế nên là người giáo viên Tiểu học, chúng ta cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ của nguoi giao vién Tiểu học được nêu cụ thể trong các điều lệ của trường Tiểu học Từ đó, trở thành người giáo viên Tiêu học có trình độ sư phạm vững chắc, có phẩm chất và đạo đức tốt, tác phong phủ hợp với môi trường giáo dục

Trang 4

I NHIEM VU NHA GIAO O TRUONG TIỂU HỌC VÀ LIÊN HỆ BẢN THAN 1 Nhiệm vụ

Giáo viên tiêu học có vai trò giảng dạy cho các em những bài học đầu tiên, những kiến thức cơ bản nhất cho học sinh Có vai trò quan trong quyết định đến những kiến thức liên quan đến văn hóa và đạo đức cơ bản, hình thành nên tư duy và suy nghĩ cho học sinh một cách hoàn thiện giúp các em có thê làm chủ được những lời nói của bản thân Là một giáo viên Tiêu học chúng ta cần nhận thức rõ được tầm quan trong trong vai trò giáo dục của mỉnh Giáo viên Tiểu học cần chủ động trong công tác dạy học, thường xuyên nâng cao trình độ, linh hoạt trong các phương pháp dạy sao cho phủ hợp với từng đối tượng học sinh Giáo viên Tiểu học đề làm được điều đó tốt trong quá trình giảng day thi ban thân phải hiệu rõ được nhiệm vụ của TIBƯỜI giáo viên Tiểu học

(1) Theo Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT- BGDĐTT nhiệm vụ của giáo viên tiểu học được quy định tai khoan 1 Điều 27, cụ thé như sau:

Điều 27 Nhiệm vụ của giáo viên 1 Giáo viên có những nhiệm vụ sau đây a) Thực hiện chương trình giáo dục phô thông cấp tiêu học và kế hoạch giáo dục của nhà trường Chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (nội dung, phương pháp giáo dục, kiêm tra đánh giá học sinh) và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh của lớp mình phụ trách, bảo đảm quy định của chương trình giáo đục, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường

b) Tham gia xây đựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhà trường: thường xuyên cập nhật những chỉ đạo của ngành; chuẩn bị, tô chức đạy học và đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện các hoạt động chuyên môn khác

c) Xây đựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh, với cha mẹ học sinh và cộng đồng: giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và

rèn luyện

d) Git gin pham chat, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử văn hóa, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng học sinh; bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của học sinh

3

Trang 5

đ) Thực hiện tự đánh giá theo chuân nghề nghiệp giáo viên; tự học, tự bồi đưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy định; trao đổi chia sẻ chuyên môn cùng đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường thông qua các dot sinh hoạt chuyên môn, tập huấn

e) Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và sinh hoạt chuyên môn; sáng tạo, linh hoạt trong việc tự làm đồ dùng dạy học

ø) Tham gia lựa chọn sách giáo khoa theo quy định; đề nghị nhà trường trang bị các xuất bản phâm tham khảo, thiết bị dạy học theo quy định, phù hợp đề sử dụng trong quá trinh dạy học

h) Tham gia kiếm định chất lượng giáo dục 1) Tham gia thực hiện giáo đục bắt buộc, phố cập giáo dục và xóa mù chữ ở địa phương k) Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh, cộng đồng và các tổ chức xã hội liên quan đề thực hiện nhiệm vụ giáo dục

1) Quản lý, tô chức thực hiện kế hoạch giáo dục tại điểm trường khi được hiệu trưởng phân công

m) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và theo sự phân công của

e) Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ, giáo viên, tông phụ trách Đội, các tô chức xã hội có liên quan đề tô chức các hoạt động giáo dục và hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình chủ nhiệm; tong hop nhan xét, danh gia hoc sinh cudi ky I va cudi nam hoc: hướng dẫn học sinh bình bầu và đề nghị khen thưởng; lập danh sách học sinh đề nghị ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh

d) Bao cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng

4

Trang 6

3 Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội chỊu trách nhiệm trước hiệu trưởng về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chi Minh và Sao Nhi đồng Hè Chí Minh góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh (2) Tại điều 69 Luật Giáo dục 2019 nhiệm vụ nhà giáo được quy định như sau: 1 Giang day, gido dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục

2 Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử của nhà giáo

3 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, đanh dự của nhà giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học

4 Học tập, rèn luyện đề nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đôi mới phương pháp giảng đạy, nêu gương tốt cho người học

(3) Tại điều 16 Luật Viên chức 2010 quy định về nghĩa vụ chung của viên chức như sau:

1 Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước

2 Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 3 Có ý thức tổ chức ký luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập 4 Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử đụng hiệu quả tiết kiệm tài sản được ø1ao

5 Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức (4) Tại điều 17 Luật Viên chức 2010 quy định về nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp như sau:

1 Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng

Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ Chấp hành sự phân công công tác của người có thâm quyền

Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ

Trang 7

c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân; d) Chấp hành các quy định về đạo đức nghẻ nghiệp

6 Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp 7 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

2 Liên hệ bản thân

Đê thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo, bản thân em ngay tử khi còn là sinh viên

ngành Giáo dục Tiểu học trên giảng đường đại học thì cần làm tốt các nhiệm vụ: Đảm bảo được những nội quy, quy định của nhà trường và địa phương đề ra, từ đó trở thành người sống có chuẩn mực đạo đức xã hội thì bản thân mới có thể đóng gop, tao tao duoc thế hệ trẻ có ích cho tương lai đất nước

Bản thân cần phải tích lũy cho mình thêm những kỹ năng, kỹ xạo, tích lũy thêm các kiến thức mới, đề từ đó giúp bản thân hiểu biết nhiều và sáng tạo trong quá trình dạy học, mới có thể đưa ra những ý kiến đóng góp đề xây đựng kế hoạch giáo dục của Tô chuyên môn và nhà trường

Thực hiện tốt được kế hoạch giáo dục cấp tiêu học và kế hoạch giáo dục của nhà trường, bản thân cần phải năng nỗ, chủ động, tích cực và luôn tự trang bị thêm những kiến thức mới cho bản thân đề từ đó có một kế hoạch giảng dạy hay, giúp cho hoc sinh dé hiéu, yéu viéc hoc va tran trọng người thầy, người cô Có ý thức trong việc chấp hành nghiêm những quan điểm, chủ chương đường lối của Đảng và chính sách sách pháp luật của nhà nước Phải giữ gìn phẩm chất, dao đức và uy tín của bản thân

Phải chủ động tạo mối quan hệ, cần phải nhanh nhẹn và luôn tích cực dé nam bat được những chướng ngại vật giúp các em có thê vượt qua được những khó khăn đó mà yên tâm trong việc học, giúp các em có thêm nghị lực học tập và sự sáng tạo trong quá trình học

Là một giáo viên Tiểu học tương lại em không ngừng học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức, tỉnh thần học hỏi, thường xuyên cập nhật những kiến thức mới Trang bị cho mình những kĩ năng mềm, điều chỉnh hành vi, lời nói phù hợp Cần yêu thương các em và đôi xử công bắng với các em nhỏ

H VAI TRÒ CỦA TÔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tô chức, quản lý của nhả trường Trong trường, các tô, nhóm chuyên môn có môi quan hệ hợp tác với nhau,

6

Trang 8

phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tô chức Đảng, đoàn thế trong nhà trường nhăm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục, đưa nhà trường đạt được các mục tiêu đã đề ra

(5)Theo thông tư 28/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường Tiểu học, tại điều 14 Tổ chuyên môn ở trường Tiểu học được quy định rõ, như sau:

- _ Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên theo khối lớp hoặc môn học, nhân viên làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, công nghệ thông tin, hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, tham vấn học đường Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên; tổ chuyên môn có tô trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có tô phó

- Tổ chuyên môn sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần đề thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn trên tính thần xây dựng môi trường thân thiện, tích cực, tự hoc dé nang cao trình độ và phát triển năng lực chuyên môn

Tổ chuyên môn là một tập thể giáo viên cùng một bộ môn, củng nhau giảng dạy cho học sinh cùng một khối lớp Do đó, tô chuyên môn có vai trò quan trọng trong việc tập hợp, đoàn kết các giáo viên trong cùng một khối lớp Các giáo viên trong tô chuyên môn có thể cùng nhau trao đồi, chia sé kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tổ chuyên môn trong trường học còn có vai trò như một bộ phận cầu thành nên hệ thông tô chức của Nhà trường Các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác vả phối hợp các bộ phận nghiệp vụ, các tô chức đoàn thê khác trong thực hiện các nhiệm vụ của tô và các nhiệm vụ khác, giúp đỡ Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ và chuyên môn của chiến lược phát triển nhà trường, đưa tô và nhà trường đạt được các mục tiêu đề ra Trong tô chuyên môn còn là nơi tập hợp, đoàn kết các giáo viên trong củng một tổ với nhau, cùng nhau tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của họ đề kịp thời động viên, giúp đỡ họ, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên Tô chuyên môn là cơ sở, là đầu mối đề Hiệu trưởng quản lý về mọi mặt, những chủ yếu thì vẫn là các hoạt động liên quan đến chuyên môn, tức là hoạt động dạy và học ở trong trường Ngoài ra, Tổ chuyên môn là nơi thực hiện các hoạt động chuyên môn của nhà trường, như: xây dựng kế hoạch đạy học, kiếm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi TỔ chuyên môn phối hợp với các tổ chức đoàn thê trong nhà trường đề thực hiện các hoạt động giáo dục toàn điện cho học sinh (giáo đục đạo đức, lối sông, kĩ năng sống, thê chat,

7

Trang 9

thâm mĩ, ) Các giáo viên trong tô chuyên môn cùng nhau xây đựng kế hoạch, triển khai các hoạt động giáo dục toàn điện cho học sinh, góp phân hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh

Chính vì vậy nên người được bầu làm tô trưởng tô chuyên môn phải là người được sự tín nhiệm thật sự của mọi người, có khả năng điều hành tốt và đảm bảo các tiêu chuân về văn hóa, trình độ, hiểu biết, đương nhiên là đảm bảo cả về độ tuổi và quá trình công tác Do đó, Tổ trưởng tô chuyên môn là một người có vai trò đặc biệt quan trọng, là người có khả năng tạo dựng kế hoạch, điều hành các hoạt động tô chức của tô theo kế hoạch giáo dục đã được đề ra, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, lên kế hoạch cho năm học, tổ chức các hoạt động bồi dưỡng các kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cho giáo viên trong tổ, đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng các thành viên trong tô hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, kỉ luật đối với các giáo viên không hoàn thành tốt và không đạt được những yêu cầu do tô đề ra, giải quyết công việc một cách công bằng và khách quan

Vai tro của tổ chuyên môn trong việc giảng dạy, quản lý cụ thê như sau: Quản lý giảng dạy của giáo viên:

- Xay dung ké hoach hoat động chung của tổ theo tuần tháng, học kì và cả năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục va Dao tao va kế hoạch năm học của nhà trường

- Xay dung ké hoach cu thé day chuyén dé, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém

- Xay dung ké hoach cu thé vé str dung dé dung day hoc, thiét bi day hoc dung, du theo các tiết trong phân phối chương trình

- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn giảng của tô viên (kế hoạch cá nhân đạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoa, thảo luận các bài soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đối mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém )

Trang 10

- _ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tô, giáo viên mới tuyên dụng (đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiếm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng: sử dụng dé dung day hoc, thiét bi day hoc, img dung công nghệ thông tin trong dạy học góp phần đổi mới phương pháp đạy học, phương pháp kiêm tra, đánh giá )

- Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (thực hiện hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học và phân phối chương trình, chuân kiến thức kĩ năng: ra đề kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tô )

- Dự giờ giáo viên trong tô theo quy định (4 tiết/giáo viên/năm học) - Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo

viên Việc này đỏi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải năm thật rõ về tô viên của mình về ưu điểm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công) Quản lý học tập của học sinh:

- Nam được kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục

- Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tô chức các hoạt động nội, ngoại khóa đề thực hiện mục tiêu giáo dục

- Cac hoạt động khác (theo sự phân công của Hiệu trưởng) Tổ chuyên môn là một tô chức quan trọng trong nhà trường tiêu học, có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Đề tổ chuyên môn thực hiện tốt vai trò của mỉnh, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, tô chuyên môn và giáo viên Cần có sự quan tâm, chi đạo sát sao của cấp quản lý giáo dục các cấp Các tô chuyên môn cần được kiện toàn về tô chức, nâng cao chất lượng hoạt động Các tô chuyên môn cần xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, phủ hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương Các tổ chuyên môn cần tăng cường tô chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, tập huấn để hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên trong giảng dạy Các tổ chuyên môn cần thực hiện công tác kiếm tra, đánh giá kết quả giảng đạy, học tập một cách khách quan, chính xác

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN