1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận kết thúc học phần bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại việt nam

28 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc Tại Việt Nam
Tác giả Đặng Minh Lam
Trường học Học Viện Ngoại Giao Việt Nam
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

41.1Khái quát về tác phẩm âm nhạc...41.2Khát quát về quyền tác giả...41.3Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc...4CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ Q

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Họ và tên sinh viên : Đặng Minh Lam

Mã sinh viên : LTMQT50B10909

Lớp : LTMQT50B1

Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2023

1

Trang 2

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM

KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC

TẠI VIỆT NAM

Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2024

2

Trang 3

BẢNG TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT

TẮT

CỤM TỪ NGUYÊN NGHĨA

tác giả Việt Nam

nền tảng ứng dụng tiktok

3

Trang 4

MỤC LỤC

TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT 4

MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu 4

1.1 Lý do chọn đề tài 4

1.2 Tình hình nghiên cứu 4

2 Mục đích và câu hỏi nghiên cứu 4

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4

4 Kết cấu của bài viết 4

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC 4

1.1 Khái quát về tác phẩm âm nhạc 4

1.2 Khát quát về quyền tác giả 4

1.3 Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc 4

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 5

2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay 5

2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay 5

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TẠI VIỆT NAM 5

3.1 Nguyên nhân tác phẩm âm nhạc bị xâm phạm quyền tác giả 5

4

Trang 5

3.2 Một số giải pháp khắc phục tình trạng xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc 5 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc nói riêng và luật sở hữu trí tuệ nói chung 5

KẾT LUẬN 5DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5

5

Trang 6

và âm nhạc cũng là một trong những phương thức để con người hưởng thụ Để

có được những tác phẩm âm nhạc cho chúng ta hưởng thụ phải nhờ vào sức laođộng, sự sáng tạo của các tác giả tác phẩm Mỗi tác phẩm âm nhạc đều lànhững “ đứa con tinh thần” mà họ đã hao tâm tổn sức, dùng cả trái tim và trí óc

để tạo nên

Theo điều 40, chương II của hiến pháp 2013 quy định: “ Mọi người cóquyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụhưởng lợi ích từ các hoạt động đó” Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa vớiviệc mọi người có quyền sao chép hay xâm phạm vào các công trình nghiêncứu khoa học hay các tác phẩm nghệ thuật của bất kỳ ai Thế nhưng, hiện naykhông chỉ tại Việt Nam mà trên toàn thế giới đã ghi nhận rất nhiều vụ việc liênquan đến tình trạng “đạo nhạc”, mạo danh tác giả, chiếm đoạt tác phẩm của tácgiả, thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận Những vấn đề này gây ra nhữngảnh hưởng không nhỏ, đặc biệt là khiến cho các tác giả mất niềm tin và họkhông còn động lực để sáng tạo bởi họ luôn sợ rằng những “ đứa con tinhthần” của họ sẽ bị đánh cắp

Vấn đề xâm phạm bản quyền đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam đang

là vấn nạn gây nhức nhối và có nhiều tranh cãi trong những năm gần đây Đây

là một vấn đề cấp thiết của xã hội, nó không chỉ ảnh hưởng đến thị trường âm

6

Trang 7

nhạc mà còn ảnh hưởng đến kinh tế cũng như sự phát triển của đất nước Các

cơ quan pháp luật vẫn luôn cố gắng hoàn thiện, chỉnh sửa, cải cách các điềuluật, bộ luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc nhằm bảo vệquyền lợi chính đáng cho các tác giả và đáp ứng yêu cầu hội nhập và các điềuước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Là một người yêu âm nhạc cũng nhưnhận thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền tác giả và những nguyhại nếu như một tác phẩm bị xâm phạm quyền tác giả nên em đã chọn đề tài “bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam” làm đề tài tiểuluận của mình

1.2 Tình hình nghiên cứu

Cho đến nay, tại Việt Nam đã có khá nhiều các bài nghiên cứu về vấn đềbảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam Các công trìnhnghiên cứu hay các bài luận, cuộc hội thảo về vấn đề này đều bám rất sát vớithực trạng thực tế và đi sâu vào các tình trạng xâm phạm quyền tác giả đồngthời kiến nghị những giải pháp, đẩy mạnh việc áp dụng pháp luật và nâng cao ýthức của người lao động, sáng tạo trí óc nhằm hạn chế tình trạng này Một sốcác bài luận nổi bật trong những năm qua liên quan đến đề tài này như:

1 “Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm một số nước về bảo hộ quyèn tác giả đối với tác đối với tác phẩm âm nhạc” của tác giả Trần Thị Thuỳ Dương ( 2016),

đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu các văn kiện1

quốc tế, pháp luật một số quốc gia như Hoa Kỳ, Hàn Quốc để có sự so sánhgiữa hệ thống pháp luật Việt Nam so với quốc tế về quyền tác giả đồng thờichỉ ra những ưu điểm và nhược điểm trong hệ thống pháp luật của nước ta

2 Khoá luận “Bảo hộ tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam” của tác giả Dương Quốc Huy (2022), trường đại học Luật thành

phố Hồ Chí Minh Bài luận đã chỉ cho chúng ta thấy được những khó khăn và2

thách thức trong việc ngăn chặn các hành vi xâm phạm bản quyền trong thờiđại số hiện nay Cùng với đó là giúp ta nhìn nhận được về việc cần thắt chặtpháp luật hơn trong việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

2 Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

1Luận văn thạc sĩ luận học

2 Khoá luận tốt nghiệp

7

Trang 8

Mục đích nghiên cứu của bài tiểu luận là để khẳng định, nâng cao vai trò,tầm quan trọng của tác phẩm âm nhạc, nâng cao tầm nhận thức của mọi người

về việc tôn trọng “tài sản trí tuệ”, các giá trị, thành tựu lao động trí óc, sự nhiệthuyết sáng tạo của các tác giả đã cống hiến cho xã hội Không chỉ vậy, thôngqua những văn bản luật và dựa trên các cơ sở pháp lý để phân tích, làm rõ cácnguyên nhân và đưa ra các lý giải về tình trạng xâm phạm quyền tác giả ngàycàng phổ biến và diễn ra dưới nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi Qua đó, đưa ranhững giải pháp thực tế, hữu dụng và xây dựng một hệ thống pháp luật vữngchắc, áp dụng pháp luật một cách mạnh mẽ, nghiêm ngặt để khắc phục vấn nạn

vi phạm quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi: bài nghiên cứu chỉ tập trung vào quyền tác giả đối với các tácphẩm âm nhạc tại Việt Nam

- Đối tượng nghiên cứu: đối tượng mà bài viết tập trung hướng tới đó làquyền tác giả đối với các tác phẩm âm nhạc Đánh giá, nhìn nhận từ thựctrạng hiện nay đặc biệt là trên không gian mạng để từ đó tìm ra nhữngnguyên nhân và đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này

4 Kết cấu của bài viết

Chương I: Khái quát về bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc Chương II: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tácphẩm âm nhạc trong giai đoạn hiện nay

Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao và hoàn thiện các quy định phápluật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam

8

Trang 9

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC

1.1 Khái quát về tác phẩm âm nhạc

Có rất nhiều định nghĩa và rất nhiều cách hiểu cho cụm từ “âm nhạc”nhưng để hiểu một cách đơn giản thì âm nhạc là nghê thuật của âm thanh, làmột trong những hình thái của ý thức xã hội, phụ thuộc vào hoạt động và cácquy luật chung của tự nhiên Đồng thời âm nhạc còn có những quy luật riêngbắt nguồn từ tính chất đặc thù của loại hình nghệ thuật này tác động vào cảmxúc và giác quan của con người hay nó còn là một phương thức giải trí, một

“liều thuốc tinh thần” cho con người

Để một tác phẩm âm nhạc có tính nghệ thuật bao giờ cũng chứa đựng mộtnội dung sâu sắc và một giá trị cốt lõi Để thể hiện những nội dung ấy đến vớikhán giả, các nhà sáng tác phải lựa chọn cho mình những hình thức phù hợp,điển hình và không trùng lặp Sự độc đáo của mỗi hình thức không phải làngẫu nhiên, đó là kết quả của nội dung khách quan, được biểu hiện bằngphương tiện của ngôn ngữ nghệ thuật

Theo quy định tại điểm d, khoản 1 Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 thìtác phẩm âm nhạc là một trong các loại hình tác phẩm nghệ thuật được bảo hộquyền tác giả

Theo khoản 4 tại Điều 6 của Nghị định 17/2023/NĐ-CP thì “3 Tác phẩm âm nhạc quy định tại điểm d khoản 1 Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 là tác phẩm được thể hiện dưới dạng nhạc nốt trong bản nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác không phụ thuộc vào việc trình diễn hay không trình diễn”.

Mỗi tác phẩm âm nhạc đều được bảo hộ quyền tác giả khi và chỉ khi nhữngtác phẩm ấy được “cha đẻ” của mình tạo ra dưới một hình thức mà được xã hộicông nhận, ví dụ như: vật chất, thu âm, công chiếu trên mạng xã hội… Nhưvậy, nếu tác phẩm âm nhạc mới chỉ là trong suy nghĩ của nhà sáng tác thì tácphẩm đó không được bảo hộ quyền tác giả

3 ve-quyen-tac-gia-quyen-lien-quan-565147.aspx?anchor=dieu_6 Nghị định 17/2023/NĐ-CP

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Nghi-dinh-17-2023-ND-CP-huong-dan-Luat-So-huu-tri-tue-9

Trang 10

1.2 Khái quát về quyền tác giả

Để có thể khai thác và bảo hộ được quyền tác giả trong thời đại hiện naythì trước tiên chúng ta cần hiểu rõ ràng, chính xác và đầy đủ về quyền tác giả

và một số đặc điểm của quyền tác giả

Theo khoản 2, khoản 3 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi,

bổ sung năm 2009 (sau đây được gọi chung là Luật sở hữu trí tuệ) quy định:

“Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu” Có thể thấy, quyền tác giả có hai loại chủ thể, một là tác

giả, hai là chủ sở hữu Đối với cá nhân, một người có thể đóng vai trò là chủ sởhữu hoặc tác giả, hoặc là cả hai của mội tác phẩm, nhưng đối với chủ thể làmột tổ chức thì tổ chức ấy chỉ có quyền tác giả với tư cách là chủ sở hữu

- Phạm vi của quyền tác giả rất rộng, đa dạng dưới nhiều thể loại, hìnhthức Các tác phẩm điển hình sau đây được bảo hộ quyền tác giả:

e Tác phẩm điện ảnh (ví dụ: phim ảnh, quảng cáo truyền hình…)

g Chương trình máy tính và cơ sở dữ liệu gốc

f Tác phẩm văn hoa, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình, và tác phẩm khácđược thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác ( các văn bản ký tự khác như

là chữ nổi, ký hiệu tốc ký… thường dùng để truyền đạt nội dung cho nhữngngười khiếm khuyết )

Quyền tác giả là một trong những quyền cơ bản thuộc Luật sở hữu trí tuệ,chính vì vậy nó bao gồm đầy đủ các đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ, ngoài

ra quyền tác giả còn có những đặc trưng riêng như sau:

- Thứ nhất, đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo, được bảo hộ,không phụ thuộc vào giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật Cụ thể, đối tượng4

4 https://lawkey.vn/dac-diem-cua-quyen-tac-gia/ tham khảo ngày 20/01/2024

10

Trang 11

của quyền tác giả là các giá trị vật chất, giá trị tinh thần hay là những thành tựuđược hình thành dựa trên trí tưởng tượng, sự sáng tạo, sự lao động trí tuệ củachính tác giả mà không sao chép từ bất kỳ tác phẩm nào có trước Mặt khác,quyền tác giả được bảo hộ cũng phải tuân theo những quy định chung của bộLuật dân sự Nếu trong các tác phẩm có chứa những nội dung đi trái với đạođức xã hội, không theo thuần phong mỹ tục, có nội dung trái pháp luật, thểhiện những điều gây tranh cãi hay làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội… sẽ khôngđược bảo hộ Tác phẩm có thể được truyền bá một cách rộng rãi đến với khángiả thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hay vơi sự bùng nổ củacông nghệ số thì khán giả cũng có rất nhiều cách để có thể tiếp cận với các tácphẩm và nếu các tác giả biết cách lựa chọn cho mình những hình thức thể hiệnphù hợp, cách truyền tải nội dung mình muốn mang tới cho người đọc, ngườinghe, người xem một cách hiểu quả thì tác phẩm ấy sẽ có giá trị cao Đây cũng

là một trong những đặc trưng dễ nhận biết của quyền tác giả

- Thứ hai, quyền tác giả thiên về việc bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm Như5

chúng ta đã biết thì một tác phẩm có thể được thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau, dù là với hình thức nào thì pháp luật về quyền tác giả đều bảo hộhình thức chứa đựng tác phẩm khi chúng được tạo ra nhưng không bảo hộ nộidung tác phẩm Kể cả các tác giả đã có cho mình những ý tưởng hoàn hảo,những dàn ý hay lên kế hoạch thực hiện cho một tác phẩm của mình nhưng tất

cả chỉ là nằm trong “ suy nghĩ” của bản thân họ mà không thực hiện ra bênngoài bằng một hình thức cụ thể thì không có căn cứ để xác nhận và quyền tácgiả cũng không bảo hộ những điều chỉ nằm trong “suy nghĩ” ấy Như vậy, cóthể thấy rõ phạm vi của quyền tác giả là những tác phẩm được thể hiện cụ thểdưới một hình thức nhất định mà không bao gồm ý tưởng của tác giả thể hiệntrong tác phẩm vì không ai có thể biết được trong đầu người khác đang suynghĩ gì

- Thứ ba, hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động Quyền tác giả6

của một tác phẩm được xác lập kể từ khi tác giả sáng tác ra tác phẩm đó và thểhiện chúng bằng một hình thức nhất định chứ mà không cần thông qua một thủtục đăng ký hay các trình tự xác lập quyền nào cả Việc đăng ký quyền tác giảkhông phải là căn cứ để thiết lập quyền tác giả mà chỉ có chức năng là chứng

cứ chứng minh của đương sự khi có sự tranh chấp về quyền tác giả và một bên

5 https://lawkey.vn/dac-diem-cua-quyen-tac-gia/ tham khảo ngày 20/01/2024

6 https://lawkey.vn/dac-diem-cua-quyen-tac-gia/ tham khảo ngày 20/01/2024

11

Trang 12

khởi kiện tại toà án nhân dân hoặc yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyềngiải quyết

- Cuối cùng, quyền tác giả không được bảo hộ một cách tuyệt đối Đối với các7

tác phẩm đã được công bố phổ biến đến với công chúng và những tác phẩm ấyđược các tác giả hay chủ sở hữu cho phép sao chụp thì các cá nhân, tổ chứckhác có thể sử dụng nhưng không được sử dụng vì mục đích kinh doanh, thulợi nhuận bất chính, không xâm hại đến các quyền, lợi ích hợp pháp của tác giảcũng như tác phẩm

Quyền tác giả tại Việt Nam bao gồm hai quyền: quyền tài sản và quyềnnhân thân , cụ thể: 8

- Theo điều 18 Luật sơ hữu trí tuệ 2005 đã khẳng định, quyền tác giả đối vớitác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản

+ Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:

(1) Đặt tên cho tác phẩm;

(2) Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danhkhi tác phẩm được công bố, sử dụng;

(3) Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;

(4) Bảo về sự toàn vẹn của tác phẩm; không cho người khác sửa chữa, cắt xénhoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đếndanh dự và uy tín của tác giả;

(5) Quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn (trừ quyền công bố tác phẩmhoặc cho phép người khác công bố tác phẩm)

+ Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:

(1) Làm tác phẩm phái sinh;

(2) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;

(3) Sao chép tác phẩm;

(4) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;

(5) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vôtuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;(6) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính

7 https://lawkey.vn/dac-diem-cua-quyen-tac-gia/ tham khảo ngày 20/01/2024

8 article.html tham khảo ngày 21/01/2024

https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/quyen-tac-gia-la-quyen-tai-san-hay-quyen-nhan-than-230-30361-12

Trang 13

Trên thế giới từ lâu cũng đã ghi nhận rất nhiều vụ việc liên quan đến quyềntác giả, do vậy không chỉ tại Việt Nam có những điều luật, bộ luật bảo vệ choquyền tác giả mà trên thế giới phải nói đến công ước Berne – một trong nhữngcông ước quan trọng nhất và có hiệu lực mạnh mẽ về việc bảo hộ quyền tác giảcho các tác phẩm văn học nghệ thuật

1.3 Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

Quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc là một trong những điều cơbản của con nguồi và trong Luật sở hữu trí tuệ Các tác phẩm âm nhạc kể từkhi được sáng tác ra và được công bố dưới một hình thức nhất định đều đượcbảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, điều kiện để quyền tác giải đối với tác phẩm

âm nhạc có hiệu lực thì đấy phải là những tác phẩm gốc, không sao chép củabất kỳ ai khác Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc mang rất nhiều

ý nghĩa quan trọng, cụ thể:

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

do mình tạo ra

- Bảo vệ giá trị của tác phẩm âm nhạc

- Góp phần thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực nghệ thuật nói riêng và sựphát triển của nền văn hoá nói chung

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến các tác phẩm âm nhạc, tạo ramôi trường âm nhạc lành mạnh, đảm bảo

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay

Kể từ thời điểm Việt Nam cho ra đời luật sở hữu trí tuệ, các văn bản quyđịnh cũng như các chính sách của Chính phủ ban hành về việc bảo vệ thànhquả sáng tạo thì vấn đề về quyền sở hữu, quyền tác giả đối với các tác phẩm

âm nhạc tại Việt Nam đã xuất hiện những bước tiến mới

Dưới sự nhìn nhận một cách tổng quan của nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, Tổnggiám đốc trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, Uỷ viên Ban chấp

13

Trang 14

hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam thì ông cho biết rằng hệ thống pháp luật quốc tếnói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng về quyền tác giả đã được xây dựng,điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung cho đến nay là tương đối hoàn thiện, đáp ứngđược nhu cầu bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các tác giả về bảo hộ tác phẩm Song, trên thực tiễn cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội cũngnhư kinh tế, chính trị đặc biệt là trong thời đại công nghệ kỹ thuật số đangbùng nổ mạnh mẽ thì thực trạng vi phạm về bảo hộ quyền tác giả đối với tácphẩm âm nhạc cũng diễn biến theo chiều hướng phức tạp hơn với nhiều hìnhthức và thủ đoạn khó lường Điều này đặt ra nhiều khó khăn, thử thách choNhà nước ta trong việc quản lý, kiểm soát vi phạm bản quyền trên không gianmạng

Thời đại 4.0 cùng với sự bùng nổ của công nghệ sổ đã giúp cho các tácphẩm âm nhạc đến gần hơn với công chúng, tuy nhiên đây cũng là con dao hailưỡi vì nó đồng thời tạo cơ hội cho các hành vi vi phạm bản quyền tác giả Do

sự dễ dàng tiếp cận của môi trường mạng khiến cho bất kỳ ai cũng có thể hoạtđộng trong môi trường Internet nên có rất nhiều hành vi vô ý hoặc cố tình xâmphạm bản quyền tác giả do pháp luật quy định Trong khảo sát của Liên minhchống bản quyền châu Á – CPA gần đây, Việt Nam là quốc gia có tỉ lệ cao về10

vi phạm bản quyền qua dịch vụ phát nội dung online, mạng xã hội hay tin nhắntrực tuyến Trong đó 41% vi phạm qua nền tảng mạng xã hội và ứng dụng nhắntin; 19% thông qua streaming Tỷ lệ sử dụng các nền tảng vi phạm bản quyềncũng chiếm tới 61%

Bên cạnh những cá nhân chưa nắm chắc hay chưa hiểu rõ về pháp luật vềquyền này thì cũng có không ít các cá nhân, tổ chức cố tình lợi dụng việc khókiểm soát trên không gian mạng mà cố ý sử dụng các tác phẩm âm nhạc để thulợi cho bản thân Các nền tảng phổ biến thường được sử dụng là: facebook,youtube, Instagram, tik tok, các ứng dụng âm nhạc… Đặc biệt, việc vi phạm

9 Theo báo điện tử Phính phủ 10223032316472941.htm

Ngày đăng: 03/04/2024, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w