1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần kinh tế chính trị mác lênin đề tài công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực trạng và giải pháp phát triển

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư - Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển
Tác giả Nguyen Anh Thu
Người hướng dẫn Ths Lê Anh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu vì nó đứa cả nề sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới.. Đó là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HÒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NGUYEN ANH THU - 20H4010193 — 005106

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN KINH TE CHINH TRI MAC — LENIN DE TAI: CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA O VIET NAM TRONG BOI

CANH CUOC CACH MANG CONG NGHIEP LAN THU TU- THUC

TRANG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN

Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Anh Thành phố Hồ Chí Minh, 2021

Trang 2

MỞ ĐẦUU 25-5 <9 99 9g 9 g9 SE Họ gen go se ve 1

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VẺ CNH, HĐH 2

I1 AI ' na 2

1.1.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - 0 0 2221221222122 2 1.1.2 Dac diém của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 52 Scnnncr 2 1.2 Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện CNH, HĐH 3 1.3 Nội dung công nghiệp hóa, hiện dại hóa ở Việt Nam .- 4 1.4 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa -5- 2-55 2-5 5: 4 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VẺ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 6 2.1 Cách mạng công nghiệp 4 Q 20021211121 1121 111112 1111 hà 6 2.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước - 2 002010 020111211121 11121111211 11111 111112111 k ng k khe gen hag 6

2.2.1 Thuận lợi trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.W 6 2.2.2 Khó khăn trong cách mạng công nghiệp 4.W - 2222-52 7

CHUONG 3: THUC TRANG CNH, HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8 kM 8

3.1.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp - 0 200022222 1111 112221111222 xe2 8 3.1.2 Trong lĩnh vực sản XUẤT 0n nTnnnH 2H 1 1tr 8 3.1.3 Trong lĩnh vực dịch vụ - Q0 2211212211122 11521115 11111 9 3.2 Những hạn chế còn tồn T0 9 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP DAY MẠNH CNH, HĐH CHO ĐẤT NƯỚC 11 KÉT LUẬN - 5c S21 21211222212 21 1n tt rya 12

Trang 3

MỞ ĐẦU Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu vì nó đứa cả nề sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới Đối sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện làm tiền đề vật chất — kỹ thuật, công nghiệp hóa có nội dung, bước đi cụ thế, phù hợp Đối với Việt Nam khi chính thức bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiễn hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và từ cuỗi thế kỉ XX đến nay quá trình này được xác định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đó là một quả trình kinh tế, kĩ thuật — công nghệ và kinh tế - xã hội toàn điện sâu rộng nhằm chuyền đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp tiên tiến, hiện đại và văn minh Trên cơ sở tổng kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII của Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiền bộ khoa học, công nghệ và đôi mới sáng tạo” Nhận thấy sự cấp thiết và thực tế của vấn để nên em đã quyết định chọn đề tài “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - thực trạng và giải pháp phát triển” nhằm nâng cao kiến thức và trình độ hiểu biết dé theo kịp thời đại và góp phần phát triển đất nước.

Trang 4

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET CHUNG VẺ CNH, HĐH

1,1 Khái niệm 1.1.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Từ cuối thế kỉ XVIII đến nay, trong lịch sử diễn ra nhiều loại công nghiệp hóa khác nhau: công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Các loại công nghiệp hóa này xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ là giống nhau Tuy nhiên lại khác nhau về mục đích, phương thức tiễn hành và về sự chỉ phối của quan hệ sản xuất thống trị Công nghiệp hóa diễn ra ở các nước khác nhau, vào những thời điểm lịch sử khác nhau, trone những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, do vậy nội dung khái niệm có sự khác nhau

Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái quát nhất, công nghiệp hóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp

Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hóa và điều kiện lịch sử cụ thế của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra

quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

la qua trinh chuyén đổi căn bản, toàn điện các hoạt động sản xuất kinh doanh, địch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử đụng sức lao động với công nghiệp, phương tiện, phương pháp tiên tiễn hiện đại, đựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao

Quan niệm nêu trên cho thấy, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ra phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong quá trình phát triển Quá trình ấy, không chỉ đơn thuần phát triển công nghiệp mà còn phải thực hiện chuyển địch cơ cấu trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật và công nghệ hiện đại Quá trình ấy không chỉ tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, mà còn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu có thể và mang tính quyết định

1.1.2 Dac điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Do những biến đổi của nên kinh tế thế ĐIỚI và điều kiện cụ thê của đất nước, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu sau:

2

Trang 5

- _ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện

mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - _ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - _ Công nghiệp hhóa, hiện đại hóa trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

- _ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

1.2 Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện CNH, HĐH Lý luận thực tiễn cho thấy CNH là quy luật phô biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua

CNH tạo ra động lực mạnh mẽ cho nên kinh tế, là đòn bay quan trong tao su phat triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người

Co so vat chat — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp lớn hiện đại,

có cơ cấu kinh tế hợp ly, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học và công nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và thống tri trong toan bộ nền kinh tế quốc dan

Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây đựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, quy luật kinh tế phố biến và được thực hiện thông qua CNH, HĐH

Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triên quá độ lên chủ nghĩa xã hội như Việt Nam, xây dựng cơ sở vật chat — kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện thông qua CNh, HĐH Vì: CNH, HĐH từng bước tăng cường cơ sở vật chất — kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nâng dần trình độ văn minh của xã hội

Thực hiện CNH, HĐH nhằm xây dựng cơ sở vật chat — ky thuat cho nén kinh

Trang 6

tế dựa trên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác, phát huy và sử đụng có hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ nền kinh tế

Làm cho khối liên minh công dân, nông đân và trí thức ngày càng được tăng cường: nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân

Tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc hòng: tao điều kiện vật chất và tinh thần đề xây đựng nền văn hóa mới và con ngườ mới xã hội chủ nghĩa

1.3 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Một là tạo lập những điều kiện đề có thể thực hiện chuyên đổi từ nền sản

xuất

— xã hội lạc hậu sang nên sản xuất — xã hội tiền bộ Hai là thực hiện các nhiệm vụ dé chuyền đổi nền sản xuất- xã hội lạc hậu sang

nền sản xuất - xã hội hiện đại Cụ thể: + Đây mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đạt

+ Chuyên đôi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

1.4 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thực hiện đúng đắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ có những tác

dụng

to lớn về nhiều mặt trong su phat triển kinh tế - xã hội của đất nước: - _ Tạo điều kiện thay đôi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ôn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội

- Tao điêu kiện vật chât cho việc củng cô, tăng cường vai trò kinh tê của Nhà —

Trang 7

nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tự do toàn điện của con

người trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội

- _ Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiễn hiện đại Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ngày càng được cải thiện Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế

Sự phân tích trên cho thấy mỗi quan hệ gắn bó trực tiếp giữa công nghiệp hóa,

hiện đại hóa với lực lượng sản xuất Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là đề thực hiện xã hội hóa sản xuất về mặt kinh tế - kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó có tác dụng, ý nghĩa quan trọng và toàn diện Vì vậy, Đảng ta xác định: "Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại là nhiệm vụ trung tâm" trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đ Đ q

Trang 8

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VẺ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0

Cách mạng công nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Việt Nam, quốc gia đang chứng kiến sự cải tiến và ứng dụng công nghệ tại nơi làm việc ở tốc độ nhanh hơn bao giờ hết và rất đa dạng trong cách ngành nghề khác nhau Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là việc đây mạnh phát triển công nghệ giúp xóa mờ ranh giới giữa các yếu tô vật chất, kỹ thuật và sinh học

Định nghĩa một cách rộng hơn, đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0 là sử cải tiến công nghệ một cách nhanh chóng thông qua việc tăng cường sử dụng truyền thông di động và kết ni internet ( internet vạn vật), đữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, công nghệ robot, phương tiện tự điều khiến, công nghệ in 3D, nano và công nghệ sinh học, công nghệ điện toán v.v

2.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Cùng với sự chuyển dịch toàn bộ các hệ thống sản xuất, quan ly va quản trị,

cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều thuận lợi và khó khăn trong lĩnh vực việc

làm, với những tác động trực tiếp và gián tiếp đối với các ngành nghề trong nền kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp và địch vụ) cũng như các nhóm người lao động bao gồm cả những nhóm người để bị tốn thương nhất (thanh niên, phụ nữ, người trung niên)

2.2.1 Thuận lợi trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam đang có thuận lợi vô cùng to lớn dé tham gia vào cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Bởi vì Việt Nam đang có một nên tảng hạ tầng và công nghệ thông tin rất tốt Chỉ trong vải năm trở lại đây, số lượng người sử dụng Smart phone tăng lên một cách chóng mặt Hệ thống wiñ miễn phí được phủ sóng rất nhiều tại các thành phố lớn, cước 3G 4G nằm trong top rẻ nhất thế giới Bên cạnh đó sự đầu tư mạnh mẽ vảo Internet vào hạ tầng công nghệ của các tập đoàn lớn như Viettel, FPT, VNPT trong L5 - 20 năm qua đã tạo ra “một thị trường không thê đễ hơn” đề làm công nghệ

6

Trang 9

Ngoài ra trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện Số công nhân có tri thức năm vững khoa học - công nghệ tiên tiến tăng lên Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiễn Lớp công nhân trẻ được đảo tạo nghề theo chuân nghề nghiệp từ ban đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai

2.2.2 Khó khăn trong cách mạng công nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chưa đủ năng lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận công nghệ mới, còn bị động với các xu thế phát triển mới, chưa sẵn sảng chuyên hướng mô hình tổ chức kinh đoanh, trong đó, áp lực cạnh tranh ngày cảng gay gắt và đứng trước áp lực về nguồn lực đầu tư để chuyền đôi, đổi mới sáng tạo, đột phá

Cách mạng 4.0 đang vào Việt Nam nhưng vẫn mang nhiều tính đại chúng, phong trào và truyền thông hơn là hỗ trợ thực sự cho nền kinh tế và chưa đóng góp giá trị thực tế vào GDP Bênh cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ 4.0 đối với nguoi nông dân Việt Nam vẫn còn khó khăn Do công nghệ này đòi hỏi người nông dân phải sử dụng phần mềm phải thật linh hoạt Trong khi bản chất của nông nghiệp Việt Nam vẫn phát triển nhỏ lẻ và manh mún, sử dụng lao động thủ công là chính Đây là một trong những rào cản lớn trong việc đưa công nghệ 4.0 vào nông nghiệp

Ngoài ra, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ ở hầu hết các lĩnh vực, làm thay đôi phương thức sản xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại Từ đó tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt, thể hiện rất rõ giữa các doanh nghiệp truyền thống và các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới Nếu không chủ động, doanh nghiệp nội có nguy cơ thua ngay trên sân nhà khi làn sóng đầu tư nước ngoài vào nhiều lĩnh vực ngày càng mạnh

7

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w