1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Lịch Sử Thế Giới. Đề Tài Chiến Tranh Lạnh.pdf

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Tranh Lạnh
Tác giả Dương Phương Trinh
Người hướng dẫn Nguyễn Vũ Thu Phương
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Quốc Tế Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 10,51 MB

Nội dung

Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, không tiếng súng, căng thẳng trong quan h ệ giữa Mỹ và các nước phương Tây với Liên Xô và các nước xã h i ch ộ ủ nghĩa I.. Các nước tư bản đứng đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C SÀI GÒN

KHOA VĂN HÓA VÀ DU LỊCH

ĐỀ TÀI: CHI N TRANH LẠNH

Người hướng d n: Nguyễn Vũ Thu Phương Người th c hiện: Dương Phương Trinh

Mã s sinh viên: 3121540150

Thành ph H ố ồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

Trang 2

bị đe dọa nghiêm tr ng Nó khiọ ến cho con người trên thế giới luôn ph i s ng trong lo s ả ố ợrằng không biết khi nào chi n tranh bùng n ế ổ thậ ựt s và h u qu nó s tàn khậ ả ẽ ốc như thế nào Cho nên v i bài ti u lu n này tôi s trình bày v vớ ể ậ ẽ ề ấn đề “Chiến tranh lạnh” với ba

Trang 3

ý chính đó là nguyên nhân,biểu hiện và tác động của “Chiến tranh lạnh” Để giúp cho mọi người hiểu rõ hơn “Chiến tranh lạnh” đã ảnh hưởng đến những năm cuối th k 20 ế ỷnhư thế nào và tác động trên những lĩnh vực nào

NỘI DUNG

Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, không tiếng súng, căng thẳng trong quan h ệ giữa

Mỹ và các nước phương Tây với Liên Xô và các nước xã h i ch ộ ủ nghĩa

I NGUYÊN NHÂN

1 Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của chi n tranh lế ạnh

1.1 Thay đổi so sánh lực lượng

Châu Âu mất ưu thế, Châu Âu, với địa v trung tâm c a th ị ủ ế giới k t khi ch ể ừ ủ nghĩa tư bản ra đời, bị suy y u nghiêm trế ọng Các nước tư bản đứng đầu châu Âu như Anh, Pháp đều bị chiến tranh tàn phá Dù là nước thắng trận nhưng Anh, Pháp đều không th m ể ởrộng ph m vi ạ ảnh hưởng của mình như thời kì sau Chi n tranh th ế ế giới th nhất, hơn thế ứnữa, ngay c sả ự thống tr i v i nhị đố ớ ững vùng đất thực dân cũ cũng bị đe doạ Các nước phát xít, k thù chung c a nhân loẻ ủ ại đã bị tiêu di t và hoàn toàn ki t qu Châu Âu bệ ệ ệ ị tách thành hai khối Đông và Tây

Trong lúc đó, nước Mĩ đã vươn lên hết s c nhanh chóng v ứ ề thế và l c, tr thành m t siêu ự ở ộcường kh ng ch toàn b ố ế ộ thế giới tư bản ch ủ nghĩa Khi chiến tranh kết thúc, nước Mĩ chiếm gần 60% tổng sản lượng công nghi p, 3/4 trệ ữ lượng vàng c a th ủ ế giới tư bản và

là ch n l n nh t trên thủ ợ ớ ấ ế giới V quân sề ự, Mĩ đứng đầu thế giới tư bản về l c quân, ụhải quân, không quân và nắm độc quy n v bom nguyên tề ề ử trong thời gian đầu sau chiến tranh Các nước tư bản châu Âu và Nhật đều ph i dả ựa vào sự giúp đỡ ủa Mĩ để c phục hồi kinh tế Đây chính là cơ hội có một không hai để Mĩ vươn lên nắm quyền lãnh đạo trong h ệ thống tư bản ch ủ nghĩa và thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới

Trang 4

Chiến thắng vĩ đại của Liên Xô trong s nghi p tiêu di t chự ệ ệ ủ nghĩa phát xít đã dẫn tới những thay đổi v so sánh lề ực lượng có l i cho Liên Xô và các lợ ực lượng cách m ng trên ạthế giới Vị trí quốc t và ế ảnh hưởng của Liên Xô ngày càng được mở rộng Liên Xô trở thành một cường qu c quân s , m t nhân t không th thi u trong vi c gi i quy t các ố ự ộ ố ể ế ệ ả ếvấn đề quốc t Liên ế Xô cũng không còn là nước xã hội chủ nghĩa duy nhất bị cô lập trong vòng vây c a ch ủ ủ nghĩa đế quốc Hàng loạt nước xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Đông Âu ra đời sau khi chi n tranh k t thúc, cùng vế ế ới Liên Xô đã tạo thành h ệ thống xã h i ch ộ ủ nghĩa

thế giớ i

1.2 Phong trào giải phóng dân tộc

Phong trào gi i phóng dân t c ngày càng phát tri n m nh mả ộ ể ạ ẽ và lan r ng ộ ở khắp các châu lục trên th ế giới:

• Các cu c cách m ng gi i phóng dân t c thành công ộ ạ ả ộ ở Đông Nam Á

• Ấn Độ giành độc lập và ra đời nhà nước Pakistan

• Iran qu c hố ữu hóa d u m ầ ỏ

• Ra đời nhà nước Do Thái Israel

• Phong trào dân t c dân chộ ủ ở châu M Lanhtinh (Argentina, Guatemala, ỹBrazil,…)

Ngay trong chiến tranh, các nước châu á, châu Phi đã sát cánh cùng các lực lượng Đồng minh ch ng phát xít trong nhố ững điều kiện khó khăn, gian khổ, góp phần không nhỏ vào

sự nghi p chi n thệ ế ắng phát xít, đồng th i chu n b ờ ẩ ị điều ki n cho cách m ng gi i phóng ệ ạ ảdân t c sau khi chi n tranh k tthúc Cao trào cách m ng gi i phóng dân t c sau Chiộ ế ế ạ ả ộ ến tranh th ế giới th hai đã phá vỡ h ứ ệ thống thuộc địa c a ch ủ ủ nghĩa đế quốc buộc các nước

đế quốc ph i th a nh n nả ừ ậ ền độc lập c a các dân tủ ộc

1.3 Những lực lượng m i

Trang 5

Liên Hợp Quốc được thành l p vào ậ 24/10/1945, v i mớ ục đích ngăn chặn các cu c xung ộđột quy mô toàn cầu trong tương lai, và thay thế cho một tổ chức đã giải thể trong quá khứ là Hội Qu c Liên v n hoố ố ạt động không m y hi u qu ấ ệ ả

Sau chi n tranh th ế ế giới th ứ II Hoa Kì đã giúp thành lập GATT để đáp ứng mức thu cao ếtrong đại khủng ho ng nhả ững năm 1920-1930 Ngoài ra còn có các tổ chức, hệ thống như BIRD, BRETTON WOODS và các Phong trào hòa bình, phong trào phục hưng châu

Âu

1.4 Những vấn đề trong quan h ệ quố c t sau chi n tranh thế ế ế giớ i th hai ứVấn đề giải quyết đầu tiên đó chính là lập l i hòa bình th ạ ế giới và x ử lý các nước bại trận phe tr c ụ Và sau chi n tranh ch có M và Liên Xô tr ế ỉ ỹ ở thành hai nước hùng mạnh nhất trên thế giới, dù Anh và Pháp tuy là nước th ng trắ ận nhưng đã bị ổn thương nghiêm ttrọng trong chi n tranh, trên th c t , sau chiế ự ế ến tranh đã bị tụt h u xuậ ống hàng ngũ các nước “hạng hai” Chính vì v y, Mậ ỹ, Anh và Liên Xô đã tiến hành H i ngh ộ ị Yalta để thỏa thuận vi c gi i quy t nh ng vệ ả ế ữ ấn đề bức thiết trên và hình thành m t tr t t ộ ậ ự thế giới mới sau chi n tranhế Hội ngh ịđã đi đến quyết định v ề việc k t thúc chi n tranh, vi c tiêu diế ế ệ ệt tận g c chố ủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nh t, vi c thành l p tậ ệ ậ ổ chức Liên Hợp Quốc Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là việc Tam cường Xô - Mĩ Anh đã đi đế- n tho ảthuận v ề việc phân chia ph m vi ạ ảnh hưởng châu Âu và châu á sau chi n tranh ở ế Những quyết định của Hội ngh Yalta v ị ề những vấn đề quan tr ng nh t c a th ọ ấ ủ ế giới sau chiến tranh đã trở thành n n tề ảng cơ sở cho vi c thi t l p m t tr t t ệ ế ậ ộ ậ ự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai c c Yalta Hai nước đứng đầự u hai cực, Liên Xô và Mĩ, về cơ bản đã đạt được những mục tiêu mà mình theo đuổi Đối với Liên Xô, lúc này là thời điểm mà

vị thế quốc t cế ủa Liên Xô đạ ới đỉt t nh cao nhất kể từ sau Cách mạng tháng Mười Liên

Xô trở thành nước duy nh t có th t o ra th cân b ng vấ ể ạ ế ằ ới Mĩ, đồng th i là lờ ực lượng có khả năng đưa chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước, tr thành m t h ở ộ ệ thống thế giới T ng thổ ống Mĩ cũng nhận thức rõ điều đó và chấp nh n nhậ ững tho thu n vả ậ ới Liên Xô - để cùng s p x p tr t tắ ế ậ ự thế giới mới sau chiến tranh Chính vì v y, Tr t t hai ậ ậ ựcực Yalta là sự phản ánh m t hi n th c m i c a thộ ệ ự ớ ủ ế giới sau chi n tranh: s cân b ng ế ự ằ

Trang 6

quyền l c giự ữa hai nước lớn - Liên Xô và Mĩ trong quan hệ quốc tế Chính trật tự thế giới lưỡng cực do M ỹ và Liên Xô áp đảo này đã chi phối n n chính tr ề ị thế giới suốt hơn bốn th p k Chi n tranh Lậ ỷ ế ạnh

Hình 1.1 Từ trái sang ph i: Winston Churchill, Franklin D Roosevelt và Joseph

Stalin tại hội ngh Yalta (Nguồn:

tế d a trên n n t ng s h u công c ng, ch ự ề ả ở ữ ộ ủ trương xóa bỏ s bóc l t c a giai cự ộ ủ ấp tư sản Tạo ra m t xã hộ ội bình đẳng, mọi người làm việc theo năng lực, hưởng th theo nhu c u ụ ầ

Trang 7

Thứ hai, là các cu c cách m ng dân ch nhân ộ ạ ủ ở các nước Đông Âu và Trung Quốc giành được thắng l i Cợ ụ thể, là từ năm 1944 - 1945 nhân dân Đông Âu phối h p H ng Quân ợ ồLiên Xô truy kích quân Đức, đã giành chính quyền và thành lập các Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani, Hungari, Bulgari, Ti p Kh c, Nam ệ ắ Tư, Anbani, riêng CHDC Đức ra đời tháng 10/1949 Xây d ng b máy chính quy n dân ch nhân dân Trung ự ộ ề ủQuốc, cuối năm 1949, cuộc n i chi n k t thúc, toàn b lộ ế ế ộ ục địa Trung Hoa được giải phóng, tập đoàn Tưởng Gi i Th ch th t b i rút ch y v ớ ạ ấ ạ ạ ề Đài Loan và đến ngày 1/10/1950, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức được thành lập, đứng đầu là Ch t ch ủ ịMao Trạch Đông Thì v i các cu c cách mớ ộ ạng diễn ra thành công đã khiến cho M lo ỹngại r ng ch ằ ủ nghĩa xã hội sẽ bành trướng v s c mề ứ ạnh, quyền lực đánh đổ M ỹNguyên nhân cu i cùng là M sau chi n tranh th ố ỹ ế ế giới thứ hai thì Mỹ giữ ị v trí s mố ột thế giới trên t t c ấ ả lĩnh vực như là:

• Quân sự: độc quy n v ề ề vũ khí nguyên tử, có 69 sư đoàn ở châu Âu và 26 sư đoàn

ở châu Á

• Kinh t : chi m 2/3 GDP c a th ế ế ủ ế giới; ch n c a c ủ ợ ủ ả thế giới

• Chính tr : lị ực lượng đánh bại Nh t Bậ ản; xuất hiện “giấc mơ Mỹ”

Với ba nguyên nhân chính trên ta có th ể thấy đó là sự manh nha cho “Chiến tranh lạnh” xảy ra và hành động châm ngòi cho “Chiến tranh lạnh” thật sự bùng n chính là vào ổ3/1947 h c thuyọ ết Truman ra đời đánh dấu sự ra đời của “Chiến tranh lạnh”

Trang 8

Ngu n hình 1.2.(https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_Truman )

Nguồn hình 1.3 ( https://www.history.com/this- day in-history/truman-issues-peacetime-draft - )

2 Sự kiện từng bước đưa tới “Chiến tranh lạnh”

Học thuyết Truman ra đời (3/1947) nhằm chống l i CNXH ạ ở Liên Xô và Đông Âu, với

nội dung:

• Khẳng định Liên Xô là k thù s 1, nguy hi m c a M ẻ ố ể ủ ỹ

• Viện tr ợ khẩn c p cho Hy L p và Thấ ạ ổ Nhĩ Kỳ biến hai nước này thành tiền đồn chống Liên Xô

Cuộc chi n toàn di n v kinh t chính th c bế ệ ề ế ứ ắt đầu, M triỹ ển khai k ế hoạch Marshall, do ngoại trưởng George Marshall ra, đề viện tr 17 t ợ ỷ đô tái thiết l i Tây Âu, nhạ ằm ngăn chặn s lan r ng c a ch ự ộ ủ ủ nghĩa cộng s n, ngoài ra chi n d ch tuyên truy n ch ng l i c ng ả ế ị ề ố ạ ộsản còn xu t hi n trên mấ ệ ọi phương tiện truyền thông

Nguồn hình 1.4.( https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA%BF_ho%E1%BA%A1ch_Marshall )

Nguồn hình 1.5

( https://www.google.com/search?q=k%E1%BA%BF+ho%E1%BA%A1ch+marshall&rlz=1C1KNTJ_enVN974V N974&sxsrf=AOaemvJRd8_MXMRk8VnXrUMPMEjEq7n4w:1640699837415&source=lnms&tbm=isch&sa=X

Trang 9

&ved=2ahUKEwiXtfeX04b1AhUDTmwGHcZJA6MQ_AUoAXoECAgQAw&biw =1366&bih=625&dpr=1#imgrc

=mZMmct0543qAoM )

Hình 1.6 T ng thống Truman ký Đạo luật Hỗ trợ Nước ngoài năm 1948, luật c a Hoa K cho phép K ủ ỳ ế hoạ ch Marshall (Ảnh: Thư viện Qu c h i Hoa K ) Ngu n (ố ộ ỳ ồ https://useu.usmission.gov/70th-anniversary-marshall- plan/ )

Để đáp trả ại Liên Xô cũng tuyên truyề l n ch ng ch ố ủ nghĩa tư bản và thành l p Hậ ội đồng tương trợ Kinh t (SEV, 1/1949) nhế ằm liên minh kinh t ế giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu

Ngoài ra hai siêu cường còn cạnh tranh nhau trên lĩnh vực khoa h c công nghọ ệ không gian và quân sự Ngày 29/8/1949 Liên Xô th nghi m thành công bom nguyên t phá ử ệ ử

vỡ thế c quy n v công ngh h t nhân c a Mđộ ề ề ệ ạ ủ ỹ Cũng năm đó, 4/1949, NATO được thành l p d a trên hiậ ự ệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký k t gi a M ế ữ ỹ và các nước Tây

Âu, nh m ch ng l i mằ ố ạ ối đe dọa ngày càng tăng của Liên Xô Để đối phó NATO, Liên

Xô cũng thành lập kh i liên minh quân s WARSZAWA (5/1955) ố ự

Trang 10

Nguồn hình1.7

( https://www.bostonglobe.com/opinion/2016/07/04/natonecessary/DwE0YzPb8qr70oIT9NVyAK/story.html ) Nguồn hình 1.8 ( https://www.historytoday.com/archive/months-past/warsaw-pact )

III Biểu hiện “Chiến tranh lạnh”

2.1 Các cu c chi n ế tranh và xung đột

Trong su t cu c chi n tranh l nh Mố ộ ế ạ ỹ và Liên Xô chưa một lần tuyên chi n tr c ti p vế ự ế ới nhau thay vào đó họ cung cấp vũ khí và tiền bạc cho đồng minh của mình để đánh nhau với đồng minh c a phía bên kia v i nh ng l i ích, chi n l i riêng ủ ớ ữ ợ ế ợ

Hy Lạp có th ể được xem là nơi diễn ra chi n tranh ế ủy nhiệm đầu tiên Đảng c ng s n Hy ộ ảLạp được h ỗ trợ ởi Liên Xô và Nam Tư, bắt đầu cuộc chi n ch ng l i chính ph b ế ố ạ ủ quốc gia Hy Lạp được h ỗ trợ ở b i Anh và M , cu c chiỹ ộ ến kéo dài trong ba năm, thì Nam Tư mâu thu n v i Liên Xô và d ng vi n tr cho phe c ng s n Kẫ ớ ừ ệ ợ ộ ả ết quả là quốc gia Hy Lạp chiến th ng, sau ó gia nh p khắ đ ậ ối đồng minh phương Tây

Ở châu Á, Trung Quốc cũng xảy ra n i chi n gi a Quộ ế ữ ốc dân Đảng và Đảng C ng S n ộ ảMặc dù Quốc dân Đảng có quân s gố ấp nhiều lần nhưng nội bộ thường xuyên n i chiộ ến

Trang 11

lẫn nhau, binh sĩ mệt mỏi sau th chi n th h và kinh t siêu lế ế ứ ai ế ạm phát vì tham nhũng Nên sau ba năm chiến tranh Đảng Cộng Sản giao Mao Trạch Đông lãnh đạo, v i s ớ ự ủng

hộ của người dân đã giành được chi n th ng H ế ắ ọ kiểm soát Trung Hoa đại l c, thành lụ ập nên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vào 1/10/1950 Phe Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu nhận th t b i và bu c ph i rút v ấ ạ ộ ả ề Đài Loan Thắng l i cợ ủa Đảng Cộng Sản Trung Qu c khi n cho h ố ế ệ thống xã h i ch ộ ủ nghĩa được n i li n t châu Âu ố ề ừsang châu Á

Hình 2.1 Lãnh đạo Trung Qu c Mao Trạch Đông (giữa) tuyên b thành lập nước CHND

Trung Hoa Ngu n (https://vnexpress.net/mot-the- -dang-cong-san-trung-quoc-chan-hung- ky

vũ bão bằng chi n thu t biế ậ ển người, thành công đẩy lùi Hàn Quốc và phương Tây Khi

Trang 12

hai bên giằng co đến vĩ tuyến 38 thì b t c Cu c chi n k t thúc b ng hiế ắ ộ ế ế ằ ệp định ngừng bắn vào năm 1953

Sau cu c chi n tranh ộ ế ở Tri u Tiên, M ề ỹ viện tr Pháp trong vi c tái xâm chi m các thuợ ệ ế ộc địa của h ọ ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam Năm 1954, chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng Hòa được sự h ỗ trợ ủ c a Liên Xô và Trung Quốc đã kháng chiến quyết li t và ệthành công đánh bại Pháp trong trận Điện Biên Ph , bu c Pháp ngủ ộ ồi vào bàn đàm phán

và ký k t hiế ệp đinh Genève K t qu ế ả là Pháp sau đó rút khỏi các thuộc địa Đông Dương;

Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh ở Đông Dương Nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản ở Đông Dương, Mỹ nhanh chóng thành lập nên chế độ Việt Nam C ng Hòa ộ ở miền Nam đối đầu với chế độ Cộng s n ch ả ủ nghĩa ở miền Bắc ngăn cách bởi vĩ tuyền 17

Nguồn hình 2.2 ( https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu- -nam-lich- 90 vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/chien-dich-lich- -dien-bien- su phu-538543.html )

su-ve-Nguồn hình 2.3 ( https://nghiencuulichsu.com/2014/05/10/su-kien-di- - cu 1954 1955-trong-lich-su-viet-nam- - - va the-gioi/ )

Trang 13

Năm 1956 lấy lý do Ai C p tuyên b ậ ố quốc hữu hóa kênh đào Suez, liên quân ba nước Anh, Pháp và Israel m m t cu c t n công vào lãnh th Ai C p, hở ộ ộ ấ ổ ậ ọ đã khá thành công trong vi c chiệ ếm đóng kênh đào Suez Nhưng Liên Xô đe dọa s s dẽ ử ụng vũ khí hạt nhân

để hỗ trợ Ai Cập khiến M lo ng i m t cu c th chi n m i s x y ra, nên Mỹ ạ ộ ộ ế ế ớ ẽ ả ỹ đe dọa và cấm v n Israel và c t ngu n cung d u cho Anh n u liên quân không ch u rút kh i Ai ậ ắ ồ ầ ế ị ỏCập Từ đó quan hệ giữa Anh, Pháp và M b t n h i nghiêm tr ng sau s ỹ ị ổ ạ ọ ự kiện này

Ở châu Mỹ Latinh, Mỹ thiết lập một hệ thống sân sau cho mình và đảm bảo rằng sẽ không có chỗ đứng cho chủ nghĩa cộng s n Tuy nhiên, 1959 cách m ng Cuba thành ả ạcông và chính ph c ng sủ ộ ản được thành lập Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) đã tuyển mộ những người Cuba lưu vong có tư tưởng ch ng c ng số ộ ản để tiến hành cuộc xâm lược vào vịnh “Con Lợn” nhằm lật đổ chính quyền Cuba CIA cũng triển khai gần

638 cu c ám sát lãnh t ộ ụ Cuba là Fidel Castro nhưng đều b t thành Chi n dấ ế ịch xâm lược vịnh “Con Lợn” cũng thất bại th m h i Khi Liên Xô bi t tin l p t c gả ạ ế ậ ứ ửi quân đội và tàu chiến đến Cuba, tri n khao dàn tên l a t m trung nh m th ng vào Mể ử ầ ắ ẳ ỹ Căng thẳng lên đến đỉnh điểm khi thủy quân hai bên s n sàng tham chi n v i nhau, mẵ ế ớ ọi người trên thế giới đều nín thở chờ đợi một cuộc th chi n thế ế ứ ba Nhưng thông qua đàm phán, Liên

Xô đồng ý rút h t các tên lế ửa khỏi Cuba, đổi lại Mỹ phải hứa không xâm chi m Cuba ếnữa và ph i rút h t tên lả ế ửa ở Italia và Th ổ Nhĩ Kỳ

Vào lúc này, 1959, chính ph ủ miền Nam không công nh n hiậ ệp ước Genève và từ chối tổng tuy n c ể ử để thống nh t hai miấ ền đồng th i thi hành các chính sách chờ ống động cực đoan khiến mi n Bề ắc thành lập Mặt trận Dân t c Gi i phòng mi n Nam, m m t cuộ ả ề ở ộ ộc tấn công t ng l c b ng các chi n d ch ph c kích v i s h ổ ự ằ ế ị ụ ớ ự ỗ trợ t Liên Xô và Trung Qu c ừ ố

Cả hai bên đánh nhau nãy lửa trong nhiều năm liền và ngày càng kh c liố ệt hơn Mỹ đã tiêu t n hàng trố ăm tỷ đô la vào cuộc chi n tranh này và nó tr thành m t trong nh ng ế ở ộ ữcuộc chi n t n kém nh t trong l ch s Ngay t i Mế ố ấ ị ử ạ ỹ phản đối chiến tranh của người dân tăng cao và dư luận ngày càng gay g t, nh n ra cu c chi n di n ra theo chiắ ậ ộ ế ễ ều hướng không như mong đợi Mỹ quyết định rút quân vào năm 1973 Hai năm sau phe Cộng Sản chiến th ng, Viắ ệt Nam năm 1975 được thống nh ất

Ngày đăng: 25/11/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w