1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần lịch sử và văn hoá hàn quốc đề tài bucheonim osin nal đại lễ phật đản ở hàn quốc

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bucheonim Osin Nal - Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc
Tác giả Lờ Đỗ Nhật Linh
Người hướng dẫn Trần Thị Ngọc Hoa
Trường học Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Lịch Sử và Văn Hóa Hàn Quốc
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Đại lễ Phật đản là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong Phật giáo, đánh dấu ngày sinh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.. Lễ hội được tô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA QUOC TE HOC

DHNN

TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN LICH SU VA VAN HOA HAN QUOC

Dé tai: BUCHEONIM OSIN NAL - DAI LE PHAT DAN O HAN QUOC

Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Ngọc Hoa

Đà Nẵng, ngày 26 tháng 4 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

2 Đôi tượng nghiên cứu -s- s cs2211111111111121111 11 11 111111111 1211211112121 ceg 4

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - 2 22 222122211351 135 1115111311131 113 1111111111111 k2 4 5 Phương pháp nghiên cỬU - - L1 2 2221221112111 1511 151115111211 1211 1811101110111 1 1811k 5 6 Kết cấu của đề tài s- 22s 22 21222122112112211221212111211122112221222221 2a 5

CHUONG 1 GIỚI THIỆU VẺ LẺ PHẬT ĐÁẢN TẠI HÀN QUỐC 6 1.1 Lịch sử hình thành của ngày lễ Phật đản Hàn Quốc .52 5c SE 222121122 xe 6

1.2 Ý nghĩa của Bucheonim Osin Nal - 55-5 1E E1 EE12111111121121121111 111112111111 yeu 7

1.3.1 Giai đoạn sơ khai (thế kỷ thứ 4 - l4) Ăn e 7 1.3.2 Giai đoạn phát triển (thé kỷ thứ 15 - 19) ch HH HH re 8

CHUONG 2 HE THONG CAC HOAT DONG VA NGHI THỨC TRONG LỄ PHẬT DAN HAN QUOC & TIM HIEU VE LE PHAT DAN TAI MOT SO QUOC GIA KHAC

9

2.1 Cac hoat déng va nghi thie trong 16 Phat dan Han Qu6c o.ccccceccccccccseeseseseesesseeseeeee 9 21.1 LE hOi rude den long Yeondeung ccccccccccccccccccscsscessesvesesvesessessessesvesesevteessessseeseesees 9 2.1.2 Văn hoá Gin there CRAY vocccccceccecccccsccscescescssessessessesessessesesevssvssessssvtevteesesesvsevseeseen 10 2.1.3 Các nghỉ thức và phong tục trong ngày ÏỄ chuyện Il 2.2 Lễ Phật đản tại một số quốc g1a khác - ác 20112111211 12111211 1211121118111 81H 13

ZZm (8 .nnốổốầnng: 13

2.2.2 TRAD LD ce ccccccccccccccccccee cee eeeceececececnecaeceeceecesneceececcesussiecescscesiesiesesseetirsessesttatees 13

CHUONG 3 ANH HUONG CUA LE PHAT DAN HAN QUOC DEN DOI SONG XA

HOI CUA HAN QUOC & BIEN PHAP BAO TON LE HOI CUA CHINH PHU HAN

Trang 3

3.1 Ảnh hưởng của ngày Ïễ - c1 111111 E1121121111 11 12111111 1 1110121111 11kg 15

3.1.1 Tôn giáo và đời sống tâm Vinh ooccccccccccccccccceccsesesescesessessetseseseseetevsseseesseeteesees J5 221,1 .nn nh 15

BL B NANG Ic cccccccccccccscessesssesscessessvesssessessietesretsietsesaretsisssetssetitsaversisssetsvetsissrensessessete 15 3.2 Biện pháp bảo tồn lễ hội của chính phủ Hàn Quốc -5- 52-5 1 222212122221 2x l6

Trang 4

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Đại lễ Phật đản là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong Phật giáo, đánh dấu ngày sinh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Lễ hội được tô chức tai nhiều quốc gia trên thế giới với những nét đặc trưng riêng, thể hiện sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng của Phật giáo Tại Hàn Quốc, lễ Phật đản là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong nền văn hóa và tôn giáo của Hàn Quốc Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc là một lễ hội độc đáo và ý nghĩa Nó không chỉ là một dịp để tôn vinh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, mà còn là một lễ hội với ý nghĩa sâu sắc và tầm quan trọng văn hóa Đại lễ Phật đản không chỉ là một

dịp đề thê hiện lòng thành kính và sự kết nối tâm linh trong cộng đồng Phật giáo, mà còn là

một nét đẹp văn hóa độc đáo của Hàn Quốc Lễ hội này là một cuộc hòa ca âm vang của tâm linh và văn hóa, mang lại sự kết nối và ảnh hưởng sâu sắc đến cộng đồng và du khách trên toàn thế giới Nghiên cứu về Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc cung cấp một cơ hội quý giá đề tìm hiểu sâu hơn về văn hóa Phật giáo và tôn giáo trong xã hội Hàn Quốc Điều này có thể đóng góp vào việc bảo tồn và truyền bá giá trị văn hóa Phật giáo đến thể hệ tương lai Chính vì điều đó, tôi đã chọn đề tài tiểu luận “Bucheonim Osin Nai - Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc” 2 _ Đối tượng nghiên cứu

Bucheonim Osin Nai - Lễ Phật đản ở Hàn Quốc

Không gian nghiên cứu: tại Hàn Quốc

Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển và các hoạt động văn

hóa sôi nỗi diễn ra trong Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc Qua đó nghiên cứu về các biện pháp quản lý, bảo tồn cho lễ hội

4 _ Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu và tìm hiểu sâu về Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc, một trong những lễ hội Phật giáo quan trọng nhất trong năm bao gồm nguồn gốc và lịch sử, các sự kiện quan trọng, truyền thống và di sản văn hóa liên quan Nắm bắt và phân tích các khía cạnh văn hóa, tôn giáo, và

xã hội liên quan đến lễ hội

Nghiên cứu và đánh giá tác động xã hội của Đại lễ Phật đản đối với cộng đồng Đề xuất các biện pháp quản lý và bảo tồn Đại lễ Phật đản, nhằm đảm bảo sự tô chức hiệu quả và bền vững của lễ hội trong tương lai

Trang 5

5 _ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích nội dung các tài liệu thu thập được để khai thác thông tin về Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc Phân tích ý nghĩa của các nghi lễ, hoạt động trong Đại lễ Phật đản để hiểu rõ hơn về giá trị văn hóa và tâm linh của lễ hội

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Website của các cơ quan chính phủ, tô chức Phật giáo Hàn Quốc, các viện nghiên cứu Phật giáo Bài báo, tin tức, hình ảnh, video về Đại lễ Phật đản trên mạng xã hội, các trang web tin tức uy tín Sách, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành về Phật giáo, văn hóa Hàn Quốc, lịch sử Hàn Quốc,

6 Kết cầu của dé tài Chương l: Giới thiệu về lễ Phật đản tại Hàn Quốc

Chương 2: Hệ thống các hoạt động và nghi thức trong lễ Phật đản Hàn Quốc & Tìm hiểu về lễ Phật đản tại một số quốc gia khác

Chương 3: Ảnh hưởng của lễ phật đản hàn quốc đến đời sống xã hội của hàn quốc & Biện pháp bảo tồn lễ hội của chính phủ Hàn Quốc

Trang 6

NOI DUNG CHUONG 1 GIOI THIEU VE LE PHAT DAN TAI HAN QUOC 1.1 Lịch sử hình thành của ngày lễ Phật đản Hàn Quốc

Lễ Phật đản được xem là Quốc lễ của Han Quoc Ngay nay duge goi la Seokga Tansinil (44 7

EL^l9), có nghĩa là “Phật đản” hoặc #*| d ©^l 3- Bucheonim Osin Nal (FA 2A

E!) có nghĩa là “ngày Đức Phật ra đời”, hiện đã duy trì và phát triển thành một trong những Lễ hội văn hóa lớn nhất của quốc gia Lễ hội này được diễn ra vào ngày 8 tháng 4 âm lịch hằng năm

Đức Phật (cũng là Đức Phật Thích Ca, Siddhattha Gotama, hoặc Siddhãrtha Gautama) được sinh ra ở Ân Độ khoảng 3,000 năm trước Phật giáo có nguồn gốc từ Ân Độ và đến Trung Quốc và Tây Tạng nhờ Con đường Tơ lụa Từ Trung Quốc, sau đó nó tiến đến Bán đảo Triều Tiên vào thế kỷ thứ 3 Phật giáo chính thức truyền vào bán đảo Triều Tiên vào năm 373 Tây lịch và trở thành Tôn giáo dân tộc đã tồn tại hơn 1700 năm, có tầm vóc ảnh hưởng sâu rộng

đến cuộc sông văn hóa và xã hội của dân tộc Hàn Quốc Hàn Quốc hiện có 20 triệu Phật tử

(dân số gần 50 triệu) và 20 nghìn Cơ sở Tự viện trên toàn quốc Vào cuối thế kỷ XII, sau khi Vương triều Joseon (Triều Tiên) được thành lập, Nho giáo chiếm vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng quốc gia và dần lần át Phật giáo Các Vương triều thời này từng có những chiến lược đàn áp thăng tay đối với Phật giáo Nhiều cơ sở Tự viện Phật giáo bị phá hủy, Tăng sĩ bị sĩ nhục, bạt đãi, không được đặt chân cất bước đến Thị thành, không được xây dựng cơ sở Phật giáo ở những trung tâm hành chính các địa phương Thời gian Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng thống trị Triều Tiên (Joseon), họ đề nghị triều đình ngừng tài trợ các sự kiện này, nhưng dân gian vẫn theo thông lệ mà quyết giữ truyền thống tốt đẹp này Theo một số ghi chép lich sử, trước ngày mồng Tám tháng Tư Am lich, sẽ cắt giảm các đải giấy đề làm lồng đèn, treo biểu ngữ, và sau đó diễu hành quanh thành phố

thủ đô, thu thập tài trợ gạo và tiền từ bá tánh Phật tử và sau đó sử dụng tịnh tài để làm lồng

đèn Kính mừng ngày Phật đản Vào dau thé ky XX Han Quốc bị đàn áp văn hóa, trong thời gian chiếm đóng của đề quốc Nhật Bản, nhưng phong tục dân gian vẫn giữ truyền thông nghi lễ tắm Phật, và tiếp tục Lễ hội đèn Hoa Sen và đi diễu hành Thế ký 20, từ khi đất nước Hàn Quốc đuôi giặc ngoại xâm

giành lại nền độc lập, Phật giáo phải đối phó với nhiều thách thức thời đại mới Một thời gian

dài Phật giáo bị lãng quên nơi rừng sâu núi thăm, nay thị thành Phật giáo hòa quyện cùng cộng đồng xã hội Thiền phái Tào Khê là một trong những Tông phái đã đóng vai chủ lực trong quá trình hoằng dương Chánh Pháp trong suốt chiều dài lịch sử quốc gia Hàn Quốc Sau ngày giải phóng đất nước năm 1945, sự cảm xúc sâu sắc của người dân, lại tiếp tục dự Yeondeunghoe (Lễ hội đèn Hoa Sen), được đi diễu hành từ Trường Đại học Phật giáo Đông

6

Trang 7

Quốc (Dongguk) cùng Euljiro Avenue đến Tô đình Tào Khê cô tự (Jogyesa - trụ sở của Thiển phái Tào Khê Phật giáo Hàn Quốc), Trong-dong (phía Bắc trung tâm thành phố Anguk, gần cung điện)

Sau đó, ngày lễ Phật đản tiếp tục được tô chức và được công nhận là ngày lễ quốc gia Năm 1975, Chính phủ Hàn Quốc chính thức công bố ngày lễ Phật đản là một ngày lễ quốc gia cố định, được tô chức vào ngày trăng tròn tháng 4 âm lịch hàng năm Ngày lễ Phật đản tại Hàn Quốc ngày nay là một dịp quan trọng và trọng đại trong nền văn hóa và tôn giáo của đất nước 1.2 Ý nghĩa của Bucheonim Osin Nal

Lễ kỷ niệm ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật diễn ra với những nghi lễ trang trọng và đầy màu sắc Là một ngày lễ lớn của Phật Giáo, ngày lễ Phật đản có ý nghĩa vô cùng thiêng liêng va cao cả đối với các tín đồ phật giáo và con người trên toàn thế giới

Đối với Phật giáo, ngày lễ Phật đản có ý nghĩa là ngày đề các tín đồ Phật tử tưởng nhớ lại quá

trình tu hành và truyền bá tư tưởng của Đức Phật Thích Ca trong suốt những năm tháng cuộc

đời, từ khi sinh ra đến khi niết bàn Ngoài ý nghĩa tưởng nhớ, ngày lễ Phật Đản còn là dịp để

nhắc nhở các tín đồ, đệ tử phật giáo luôn nỗ lực tu tập, buông bỏ những bản tính xấu để có thê tìm lại bản tâm “chân, thiện, mỹ” của mình, đồng thời giác ngộ và nhìn rõ bản chất những sự Vật, sự việc xảy ra

Đối với nhân loại trên toàn cầu, Ngày lễ Phật đản có ý nghĩa to lớn đối với toàn nhân loại, để chúng ta thấy được giá trị nhân văn to lớn mà Đức Phật Thích Ca phát hiện, đó chính là sự tôn trọng và bình đăng như nhau giữa con người và mọi loài Đồng thời, ngày lễ Phật đản còn có ý nghĩa như một thông điệp với toàn nhân loạirằng: mọi người nên yêu thương, đùm bọc và giúp đỡ lẫn nhau để giác ngộ và hiểu rõ giá trị của cuộc sống, trân trọng cuộc sông này hơn Ngoài ra, ngày lễ Phật đản còn là ngày để thúc đây những hành động để mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc và an lành cho những mảnh đời bất hạnh và xây dựng sự hòa bình cho toàn nhân loại trên thé giới này

1.3 Các giai đoạn nỗi bật của Đại lễ Phật đản Hàn Quốc Lịch sử Đại lễ Phật đản Hàn Quốc trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, gắn liền với những biến động văn hóa, chính trị và xã hội của đất nước

13.1 Giai đoạn sơ khai (thể kỷ thứ 4 - 14) Phật giáo du nhập vào Hàn Quốc vào thế kỷ thứ 4 sau Công nguyên và nhanh chóng trở thành một tôn giáo quan trọng Đại lễ Phật đản được tổ chức lần đầu tiên vào thời ky Tam Quốc

(thé kỷ thứ I - 7), thể hiện sự tôn kính của người dân đối với Đức Phật Tuy nhiên, Phật giáo

phải đối mặt với sự cạnh tranh từ Nho giáo và Đạo giáo, dẫn đến sự hạn chế trong việc tô chức các nghi lễ Phật giáo, bao gồm Đại lễ Phật đản

Trang 8

1.3.2 Giai đoạn phát triển (thé ky thir 15 - 19)

Phật giáo được phục hưng dưới triều đại Joseon (1392-1897), Đại lễ Phật đản được tô chức rộng rãi hơn Các nghi lễ Phật giáo trở nên trang trọng và cầu kỳ, thu hút đông đảo người dân tham gia Tuy nhiên, Nho giáo vẫn là tôn giáo chính thức, ảnh hưởng đến vai trò của Phật giáo trong đời sông xã hội

1.3.3 Giai đoạn hiện đại (thé ky 20 - nay)

Sau khi Nhật Bản xâm lược Hàn Quốc vào năm 1910, Phật giáo bị đàn áp và Đại lễ Phật đản

bị hạn chế tô chức Sau khi giành độc lập vào năm 1945, Đại lễ Phật đản được khôi phục và

trở thành ngày lễ quốc gia vào năm 1985 Ngày nay, Đại lễ Phật đản là một trong những lễ hội quan trọng nhất của Hàn Quốc, thu hút hàng triệu người tham gia vào các hoạt động văn hóa và tâm linh

Trang 9

CHUONG 2 HE THONG CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỊ THỨC TRONG LẺ PHẬT

DAN HAN QUOC & TIM HIEU VE LE PHAT DAN TAI MOT SO QUOC GIA KHAC

2.1 Các hoạt động và nghỉ thức trong lễ Phật đản Hàn Quốc 2.1.1 Lễ hội rước đèn long Yeondeung

Lễ hội “Yeondeung” dịch ra nghĩa là "Lễ hội đèn lỗng hoa sen" là một lễ hội nỗi tiếng trong

ngày lễ Phật đản ở Hàn Quốc là di sản văn hóa phi vật thể của Hàn Quốc đã được UNESCO công nhận Ngoài ra còn một âm Hán khác là “Liên Đăng” có nghĩa là đèn lồng hoa sen, do loài hoa này tượng trưng cho sự thuần khiết, đồng thời cũng là loài hoa thiêng của Phật giáo Yeondeunghoe (ØSŠ|) được tô chức vào mùa xuân để kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Ánh sáng từ những chiếc đèn lồng được thắp lên hàng năm tượng trưng cho sự chia sẻ ánh sáng trí tuệ, lòng từ bí, hòa bình thế giới cũng như sự nguyện cầu, hy vọng về hạnh phúc và hòa hợp cộng đồng

Lễ hội đèn lồng hoa sen ở Hàn Quốc vào ngày Phật đản được bắt nguồn từ câu chuyện Binjaildeung, tạm dịch là "cây đèn của người nghèo" Truyện kề về một cô gái nghèo đã dùng toàn bộ số tiền cô dành dum duoc dé mua một chiếc đèn dâng lên đức Phật Lòng thành của cô gái đã khiến cho duy nhất chiếc đèn của cô còn sáng, trong khi hàng vạn chiếc đèn khác đều tắt ngắm Câu chuyện này muốn nhân mạnh tâm lòng thành của con người hướng tới đức Phật Làm phúc không quản chi kẻ giàu người nghèo, chỉ cần có tâm thì ai cũng có thể làm được Đây cũng là tư tưởng bình đăng trong Phật giáo (Phổ Tịnh, 2023)

Lễ hội đèn lồng Hoa sen đã kéo dài hơn 1.200 năm, kể từ thời Silla (À&Í }) cô đại của Han

Quốc Lễ hội đèn lỗng - Yeon Deung Hoe được coi là một sự kiện lớn của Phật Giáo với hơn 1300 năm lịch sử Từ giữa thé ký thứ VI, theo ghi chép lịch sử, lễ hội đèn lỗng được tô chức tại chùa Hwangnyong thuộc thành phố Gyeongju, tỉnh Bắc Gyeongsang với sự tham gia của nhà vua Silla Theo lịch sử Hàn Quốc ghi rằng: Vào những ngày Sóc (ngày đầu tháng), Vọng (ngày cuối tháng) vào tháng hai hoặc tháng ba âm lịch, là những ngày kiết tường, đức vua tuyên bố rằng: “muốn cho trăm họ được một năm thịnh vượng, nông dân được mùa trúng tiết, nông nghiệp luôn phong phú thì từ cung điện ra vùng nông thôn, mỗi đèn Hoa sen màu sắc khác nhau luôn chiếu sáng”, và sau đó tô chức một bữa tiệc vui với ca hát nhảy múa Năm 1245 (năm thứ 32 vua Cao Tông (Gojong), vị vua thứ 23 của triều đại Cao Ly (Koryo) ông bắt đầu tô chức Lễ hội đèn Hoa Sen vào ngày Phật đản Điều đó đã được lưu truyền đến ngày hôm nay, trở thành truyền thống văn hóa dân gian Hàn Quốc

Đề chào mừng Đại lễ Phật đản các ngôi chùa Phật giáo lớn và các không gian công cộng ở trung tâm thành phố lớn được thắp sáng bằng các loại đèn lồng hoa sen bằng giấy được làm một cách tĩnh xảo Đặc biệt, hàng loạt các lễ vật bằng giấy với hình thù khác nhau đã được

9

Trang 10

trưng bày tại chùa Tào Khê (có niên đại vào thế kỷ XIV) ở trung tâm Seoul, ngôi chùa lớn nhất thuộc tông phái Tào Khê của Phật giáo Hàn Quốc Vào ngày hôm sau, một sự kiện văn hóa đặc sắc khác sẽ diễn ra tại Tổ đình Tào Khê đó là trải nghiệm nền văn hóa Hàn Quốc, như làm hoa sen, đèn lồng, đồ gốm truyền thống, vẽ các hoa văn Phật giáo và tranh dân gian Ngoài ra, còn có chương trình dạy thiền định và các buôi trình diễn truyền thống, cùng với đồ chay được phục vụ cho tất cả mọi nguoi

Điểm nổi bật và ngoạn mục nhất là cuộc diễu hành đèn lồng Yeondeunghoe rực rỡ, trong đó, hàng chục nghìn chiếc đèn lồng được làm băng giấy công phu và đoàn người với trang phục truyền thông di chuyển theo một tuyến đường dài, đo các Phật tử từ nhiều truyền thống Phật giáo châu Á thực hiện cùng với các màn hình đèn lồng tráng lệ bao gồm những con rồng và bản sao của chính Đức Phật

Ý nghĩa của lễ hội nằm ở tư tưởng tâm linh của người Hàn Quốc Một thế giới rộng lớn nơi con người không có sự phân biệt, tách biệt mà kết nối với nhau Chỉ một chiếc đèn lồng đã đủ thắp sáng ở chốn nhân gian Vì thế người tham gia lễ hội có thé tự thắp sáng đèn lồng của

chính mình như niềm hy vọng, niềm tin của bản thân Băng thời gian và sức lực bỏ ra chế tác

nên những chiếc đèn lồng, họ còn đóng góp to lớn tạo nên niềm vui chung của đất nước 2.1.2 Văn hoá Âm thực chap

Phật giáo đến ngày nay đã trở thành một tôn giáo và có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tâm linh của người dân Hàn Quốc Vào địp lễ lớn như lễ Phật Đản tại các chùa trên khắp xứ kim chỉ đều chăng đèn, kết hoa, tụng kinh, tọa thiền sau đó là viết thư pháp, hội họa, trà đạo để người dân có dịp tiếp thu nhiều hơn với tính hoa Phật pháp Xuất phát điểm đầu tiên và cũng là nơi tạo nên văn hóa ăn chay ở Hàn Quốc chính là các ngôi chùa cô ở đất nước này Trong âm thực, nhà chùa chế biến thức ăn cho tăng, ni và phục vụ phật tử gần xa đến hành hương, chiêm bái Món ăn được chuẩn bị rất kĩ, tỉnh tế, màu sắc sinh động, thu hút thực khách Âm thực chay đóng vai trò quan trọng trong ngày lễ Phật đản Hàn Quốc Vào ngày này, nhiều

người Hàn Quốc ăn chay để thẻ hiện lòng thành kính đối với Đức Phật và giáo lý nhà Phật

Balwoo gongvang — những bữa ăn trang trọng của tu viện — nơi các món ăn chay được thưởng thức trong sự im lặng hoàn toàn và không một hạt gạo nảo bị lãng phí Xuất phát điểm đầu tiên và cũng là nơi tạo nên văn hóa ăn chay ở Hàn Quốc chính là các ngôi chùa cô ở đất nước này Trong âm thực, nhà chùa chế biến thức ăn cho tăng, ni và phục vụ phật tử gần xa đến hành hương, chiêm bái Món ăn được chuẩn bị rất kĩ, tỉnh tế, màu sắc sinh động, thu hút Tất

cả đều hướng về Đại lễ Phật Đản Đây là kết quả của niềm tin chánh tín Phật giáo mà mọi

người đều nhẹ nhàng với của cải vật chất Cách tiếp cận khiêm tốn này cũng được thực hiện đề tôn vinh lỗi sống giản đơn của đức Phật kính yêu của nhân loại chúng sinh

10

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN