1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần môn hệ thống thông tin quản lý đề tài tìm hiểu mô hình chính phủ điện tử cpđt và ứng dụng tại việt nam

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu mô hình chính phủ điện tử (CPĐT) và ứng dụng tại Việt Nam
Tác giả Doan Van Anh, Phan Ngụ Phương Mai, Nguyễn Thị Thảo My, Nguyễn Thỏi Thảo Vy, Trần Khỏnh Vy
Người hướng dẫn TS. Thỏi Kim Phụng
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại Tiểu luận Kết Thúc Học Phần Môn
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hỗ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,63 MB

Cấu trúc

  • 2.1. Tạo môi trường pháp lý minh bạch cho quá trình phát triển kinh tế số (6)
  • 2.2. Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng.......................- 5-5 2s 2 1E 122222221 Exe2 7 2.3. Tăng cường sự điều hành có hiệu quả của chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người đân.................... ..- - c1 20112111211 121 115112111211 1811 1111101118111 1H11 H111 Hy 7 2.4. Hỗ trợ đây nhanh quá trình xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, nền tảng của cho phát triên nên kinh tÊ §Ô...................... ..- 2 221221221221 251 1211511511131 21 2811111111 81 1 e, 7 2.5. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa (7)
  • 2.6. Nâng cao năng suất và tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ (8)
  • 2.7. Đây nhanh việc số hoá các thủ tục hành chính, cung cấp các dịch vụ công, đây mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường sô giữa Chính phủ với các doanh nghiệp 8 3. Loi ich 9 4. Mô hình kiến trúc Chính Phủ Điện Tử. 11 4.1. Mô hình kiến trúc Chính Phủ Điện tử (CPĐTT).....................-- 5s 2E E122 zxee II 4.2. Mô tả tổng quát về sơ đồ CPĐT...................á- 5c 1t 11121121111 1121121121111 11211. II 4.3. Sơ đồ kết nối CPĐT Việt Nam....................... 22-22222222 222122221122711221112121. 2121... ce 12 4.3.1. Hệ thông kết nối liên thông các hệ thống thông tin ở Trung ương và địa pHƯƠNnG.....................-- 120 211211211211 221 1911111121111 1111111111 111111111111 HH HH HH HH Hy 13 4.3.2. Các HTTT/CSDL Quốc gia...................-.2-22222222222222232222312232222322222227. 13 4.3.2.1. Các H TT ngoải cơ quan nhà nước.........................- -- 5 5-52 225 +22 x<2sxcss2 13 4.3.2.2. Các dịch vụ dùng chung, chia sẻ cấp quốc gia....................----cc se: 13 4.3.2.3. Nền tảng tích hợp, chia sẻ LGSP của Bộ, ngành, địa phương (0)
    • 4.3.2.4. Công Dịch vụ công quốc gia..............s.5 5c tt 2112111111212 xe 14 4.3.2.5. Các HTTT, CSDL của các tỉnh, thành phố.......................- - 5 5s2zzzczs2 14 4.3.2.6. Hệ thống quản lý văn bản và điều hành.................... - csccscz2 xe 14 4.3.2.7. Hạ tầng kỹ thuật....................... 5 c2 112112112111 1101221111211 yeg 14 4.4. Cỏc mụ hỡnh giao dịch trong CPẽT......................-- 2. 2. 02012201120 11211 151115111111 111 xe. 16 4.4.1. Cỏc mụ hỡnh giao dịch trong CP.ĐẽT.........................- -- - 222212211 2211211 22122152 16 4.4.1.1. G2C (Government to Citizens) Dịch vụ CPĐT cung cấp cho người (14)
    • 4.4.1.3. G2E ( Government to Employees) - Dịch vụ CPĐT cung cấp cho cán bộ công chức đề phục vụ người dân và doanh nghiệp (18)
    • 4.4.1.4. G2G (Government to Government) - Dịch vụ CPĐT trao đi giữa cơ (0)
    • 4.4.2. Thành phần tham gia và các giai đoạn chính của CPĐT (0)

Nội dung

Có rất nhiều định nghĩa về chính phủ điện tử chăng hạn như: Định nghĩa chính phủ điện tử của Liên Hợp quốc: “Chính phú điện tử là khái niệm về các cơ quan chỉnh phủ sử dụng công nghệ th

Tạo môi trường pháp lý minh bạch cho quá trình phát triển kinh tế số

- Trong những năm gân đây, nhờ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong xây dựng Chính phủ điện tử, các văn bản, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế số nói riêng đã được cập nhật, ban hành kỊp thời, nhanh chóng, góp phần vào hiệu quả tổ chức và triển khai trên thực tiễn Đây là bước chuyền biến tích cực, hiệu quả rõ rệt so với các hình thức soạn thảo, ban hành và phổ biến pháp luật, chính sách theo các phương thức truyền thống trước đây

- - Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp công nghệ, với các Bộ, ban, ngành và địa phương, hiện nay hệ thống trục liên thông văn bản quốc gia đã được triển khai hiệu quả Trục liên thông văn bản quốc gia là nền tảng cốt lõi, bảo đảm xây dựng thành công Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số; hướng tới phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện đã có 95/95 cơ quan ở Trung ương và địa phương (gồm Văn phòng Trung ương Đảng: các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) đã hoàn thành kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên Trục liên thông văn bản quốc gia Các phần mềm quản lý văn bản của các Bộ, ngành, địa phương đã được kết nối, liên thông cả theo chiều đọc và chiều ngang một cách thông suốt và có tính hệ thống, văn bản điện tử được gửi, nhận nhanh chóng, an toàn giữa các cơ quan nhà nước

- _ Theo đánh giá của Văn phòng Chính phủ, trục liên thông văn bản quốc gia giúp Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương rút ngắn thời gian gửi, nhận văn bản từ

3 ngày xuống còn 3 phút; tiết kiệm I.200 tỷ đồng chi phí; hàng chục triệu giờ công so với việc gửi văn bản thủ công trước đây Đồng thời, góp phần thay đôi tác phong làm việc và đôi mới phương thức phục vụ của cán bộ công chức.

Cũng nhờ ứng dụng công nghệ thông tin trong chính phủ điện tử, hoạt động quản lý ban hành và phổ biến pháp luật chính sách nói chung và các chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển kinh tế số nói riêng được triển khai kịp thời, nhanh chóng, hiệu quả và được cộng đồng doanh nghiệp, người dân hưởng ứng.

Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng .- 5-5 2s 2 1E 122222221 Exe2 7 2.3 Tăng cường sự điều hành có hiệu quả của chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người đân - - c1 20112111211 121 115112111211 1811 1111101118111 1H11 H111 Hy 7 2.4 Hỗ trợ đây nhanh quá trình xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, nền tảng của cho phát triên nên kinh tÊ §Ô - 2 221221221221 251 1211511511131 21 2811111111 81 1 e, 7 2.5 Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa

Điều này liên quan đến việc cung cấp một cách hiệu quả các hàng hoá và dịch vụ công cộng cho người dân thông qua việc phản hồi nhanh chóng của chính phủ với sự tham gia tối thiểu của các nhân viên chính phủ

2.3 Tăng cường sự điều hành có hiệu quả của chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người dân

Nâng cao tính minh bạch và tin cậy của chính phủ thông qua việc đây nhanh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành cũng như mở ra các cơ hội mới cho người dân được chủ động trong quá trình tham gia vào việc hoạch định chính sách của chính phủ Đồng thời, CPĐT cũng hỗ trợ việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng Việc phô biến rộng rãi thông tin hỗ trợ việc trao quyền cho người dân cũng như quá trình đưa ra quyết định của chính phủ Tính minh bạch của thông tin sẽ không chỉ thể hiện sự đân chủ mà còn gây dựng dẫn sự tin cậy giữa những nhà lãnh đạo chính phủ và tính hiệu quả bắt buộc trong việc điều hành chính phủ

2.4 Hỗ trợ đấy nhanh quá trình xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, nền tảng của cho phát triển nền kinh tế số

Quá trình xây dựng chính phủ điện tử cũng đồng nghĩa với việc Nhà nước tăng cường đầu tư về các yếu tổ liên quan đến hạ tầng công nghệ, kỹ thuật Điều này không chỉ trực tiếp xây dựng chính phủ điện tử mà còn góp phần tạo dựng các điều kiện thuận lợi đề triển khai đồng bộ hạ tầng kỹ thuật cho nền kinh tế số

Trong những năm gan đây, Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ trên nhiều phương diện như hạ tầng viễn thông, internet; hạ tầng thanh toán (digital payment); hạ tầng chuyên phát nhanh; và đạt được những kết quả nhất định

2.5 Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa Công nghệ thông tin giúp cho chính phủ có thể vươn tới các nhóm/cộng đồng thiểu số và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại đó Điều này cũng đồng nghĩa với việc trao thêm quyền cho người dân bằng cách cho họ tham gia vào các hoạt động chính trị cũng như cung cấp tối đa các dịch vụ và hàng hoá dụng cụ thiết yếu.

Nâng cao năng suất và tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ

Thực hiện tiết kiệm chỉ phí trong thời gian trung và dài hạn Tuy nhiên, trong thời gian ngắn hạn, các chi phí về nhân viên và các chi phí khác có khuynh hướng tăng vỉ chính phủ phải tạo ra nhiều nền tảng cung cấp hàng hoá và dịch vụ (bao gồm cả theo cách truyền thống và theo cách CPĐT) trong suốt quá trình chuyền dịch ban đầu Đơn giản hoá các hoạt động của chính phủ Phần lớn các thủ tục của chính phủ đã được thực hiện trong nhiều năm qua và thường bao gồm nhiều bước, nhiều nhiệm vụ và nhiều bước hoạt động Việc đơn giản hoá các thủ tục của chính phủ thụng qua ứng dụng ICTT sẽ xoỏ bỏ cỏc khõu thủ tục rườm rà và ứ1ỳp giảm bớt nạn quan liêu

2.7, Day nhanh viéc số hoá các thủ tục hành chính, cung cấp các dịch vụ công, đây mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường số giữa Chính phủ với các doanh nghiệp

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, các doanh nghiệp trong nên kinh tế cũng đang tự tô chức lại dé trở thành các doanh nghiệp điện tử, nhằm thu lợi nhuận tôi đa Thông qua việc áp dụng CNTT và viễn thông, các doanh nghiệp này có thê giảm chỉ phí giá thành và tăng chất lượng dịch vụ, từ đó thu hút được nhiều khách hàng hơn Do đó, nếu Chính phủ - nơi cung cấp dịch vụ - vẫn sử dụng các phương tiện truyền thống thì sẽ gặp phải sự cạnh tranh ứay gắt từ khu vực tư nhõn Nhận thức rừ điều đú, trong những năm gan đây, Chính phủ điện tử ở Việt Nam cũng đã có những đôi mới theo hướng cung cấp ngày càng nhiều hơn các dịch vụ công trực tuyến một cách nhanh chóng, tiện lợi

Xây dựng CPĐT ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết, nó là một phần quan trọng trong tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia

Mục tiêu đến năm 2025, xếp hạng về Chính phủ điện tử của Việt Nam vào top

50 thế giới; tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt 80%; số lượng giao dịch qua nên tảng, tích hợp, chia sẻ đữ liệu quốc gia đạt 860 triệu giao dịch; tỷ lệ cung cấp dữ liệu mở của cơ quan Nhà nước đạt 100%.

Chính phủ điện tử đã trở thành một xu hướng ngày cảng quan trọng trong quản lý công cộng, đặc biệt là khi công nghệ thông tin và truyền thông phát triển mạnh mẽ Điều này không chỉ là một cách tiếp cận mới mẻ, mà còn là một bước tiền quan trọng đối với sự hiện đại hóa của hệ thống quản lý công cộng Chính phủ điện tử không chỉ đơn thuần là một phương tiện giao tiếp, mà còn mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho cộng đồng, doanh nghiệp và chính phủ

Một trong những lợi ích lớn nhất của chính phủ điện tử là khả năng cung cấp thông tin quyết định kịp thời Trong thời đại ngày nay, thông tin là quyền lực, và chính phủ điện tử giúp đảm bảo rằng mọi người có thể tiếp cận thông tin mới nhất về chính trị, kinh tế và xã hội mọi lúc, mọi nơi Hệ thông tin tức trực tuyến của Chính phủ Việt Nam là một ví dụ điển hình, nơi mà người dân có thê cập nhật thong tin một cách nhanh chóng vả thuận tiện

Tự động hóa thủ tục hành chính là một khía cạnh quan trọng khác của chính phủ điện tử Sự tích hợp của công nghệ thông tin vào quá trình quản lý giúp tôi ưu hóa quy trình hành chính, giảm bớt thủ tục giấy tờ, và tăng tốc độ xử lý Ví dụ rõ nét nhất là hệ thống eTax, nơi mà người dân và doanh nghiệp có thể nộp thuế trực tuyến một cách thuận tiện và hiệu qua

Chính phủ điện tử cũng mở ra khả năng truy cập thông tin hành chính qua phương tiện điện tử Công thông tin chính phủ điện tử của Việt Nam không chỉ là nguồn thông tin đầy đủ về chính sách và dự án quốc gia mà còn là nơi người dân có thê thực hiện các thủ tục hành chính trực tuyến Điều này giúp giảm bớt gánh nặng cho người dân, cho phép họ tiếp cận thông tin và dịch vụ một cách linh hoạt

Một trong những phần quan trọng của chính phủ điện tử là sự hỗ trợ đặc biệt đối với doanh nghiệp Việc tương tác với chính phủ trở nên đễ dàng hơn, với các hướng dẫn chỉ tiết va tinh tin cậy Dịch vụ trực tuyến của Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Thanh Hóa là một ví dụ điển hình, nơi doanh nghiệp có thê đăng ký kinh doanh và tra cứu thông tin liên quan một cách thuận tiện qua trang web của họ

Chính phủ điện tử không chỉ đặt ưu tiên vào sự thuận tiện cho người dân vả doanh nghiệp mà còn chú trọng vào việc cung cấp thông tin kinh tế đề hỗ trợ doanh nghiệp làm việc hiệu quả hơn Trang web của Tổng cục Thống kê Việt Nam cung cấp đữ liệu thống kê về tình hình kinh tế quốc gia, bao gồm GDP, tỷ lệ thất nghiệp và xuất nhập khâu Những thông tin này không chỉ giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định chiến lược mà còn là cơ sở để chính phủ xây dựng chính sách kinh tế một cách hiệu quả

Ngoài ra, chính phủ điện tử còn đóng góp vào việc tăng hiệu suất của công chức Công cụ như hệ thông VNEID được sử dụng để xác thực danh tính của công chức, giúp họ hoạt động hiệu quả hơn và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của công chúng Công chức có thể dễ dàng tiếp cận và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, giảm thiểu thời gian cho các thủ tục hành chính và tăng khả năng đáp ứng nhanh chóng đối với nhu cầu người dân

- _ Rút ngắn thời gian thủ tục hành chính là một lợi ích rõ ràng khác của chính phủ điện tử Các trang web và ứng dụng cơ quan chính phủ địa phương cho phép người dân thực hiện các thủ tục như đăng ký kết hôn một cách nhanh chóng Điều này giúp giảm bớt gánh nặng thời gian cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực hiện các thủ tục hành chính một cách nhanh chóng và hiệu qua Điểm chủ yếu của CPĐT là xây dựng chiến lược dài hạn, có phạm vi sâu rộng nhằm liên tục cải tiến các hoạt động với mục đích cuối cùng là đáp ứng nhu cầu của người dân thông qua việc thay đổi các hoạt động như quản lý cán bộ, công nghệ và qui trình công việc

Do vậy, CPĐT cần phải mang lại kết quả là cung cấp hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả và kỊp thời cho người dân, doanh nghiệp, các cơ quan và nhân viên chính phủ Đối với người dân và doanh nghiệp, CPĐT là sự đơn giản hóa các thủ tục vả tăng tính hiệu quả của quá trình phê duyệt Đối với các cơ quan và nhân viên chính phủ, CPĐT là sự hỗ trợ hợp tác giữa các cơ quan nhằm đảm bảo đưa ra các quyết định một cách chính xác và kip thot

Tóm lại, chính phủ điện tử không chỉ là một xu hướng tiên tiến mà còn là một bước tiến quan trọng trong việc xây dựng hệ thống quản lý công cộng hiện đại Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông không chỉ giúp tôi ưu hóa quy trình hành chính mà còn mở ra những cơ hội mới trong việc tương tác và tạo ra một môi trường làm việc tích cực giữa chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng.

4 Mô hình kiến trúc Chính Phủ Điện Tử

4.1 Mô hình kiến trúc Chính Phủ Điện tử (CPĐT)

Hình 1: Mô tả các thành phân chính trong sơ đồ kết nỗi CPĐT Việt Nam

4.2 Mô tả tổng quát về sơ đồ CPDT

Là những tác nhân góp phần sử dụng dịch vụ CPĐT: các doanh nghiệp, công nhân viên chức nhà nước và những cá nhân có liên quan

- _ Kênh giao tiếp: e Người dùng có thể tương tác với các cơ quan, tô chức thuộc Chính phủ để sử dụng các dịch vụ CPĐT nhờ môi trường, công cụ Kênh giao tiếp Có những kênh nỗi bật sau đây: Tra cứu thông tin của bộ phận điện tử (Kiosk), điện thoại hoặc đến trực tiếp cơ quan nhà nước Các công dịch vụ công trực tuyến đa phần là ở các Bộ, các cấp, ngành, tỉnh e Văn phòng Chính phủ xây dựng Công dịch vụ công quốc gia là trao đôi đữ liệu về thủ tục hành chính, thống nhất quản lý, các hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính, các cơ sở đữ liệu quốc gia, cơ sở đữ liệu chuyên ngành và tích hợp dịch vụ công trực tuyến và các hệ thống của thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh

- _ Công thông tin điện tử Chính phủ:

Đây nhanh việc số hoá các thủ tục hành chính, cung cấp các dịch vụ công, đây mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường sô giữa Chính phủ với các doanh nghiệp 8 3 Loi ich 9 4 Mô hình kiến trúc Chính Phủ Điện Tử 11 4.1 Mô hình kiến trúc Chính Phủ Điện tử (CPĐTT) 5s 2E E122 zxee II 4.2 Mô tả tổng quát về sơ đồ CPĐT á- 5c 1t 11121121111 1121121121111 11211 II 4.3 Sơ đồ kết nối CPĐT Việt Nam 22-22222222 222122221122711221112121 2121 ce 12 4.3.1 Hệ thông kết nối liên thông các hệ thống thông tin ở Trung ương và địa pHƯƠNnG 120 211211211211 221 1911111121111 1111111111 111111111111 HH HH HH HH Hy 13 4.3.2 Các HTTT/CSDL Quốc gia -.2-22222222222222232222312232222322222227 13 4.3.2.1 Các H TT ngoải cơ quan nhà nước .- 5 5-52 225 +22 x<2sxcss2 13 4.3.2.2 Các dịch vụ dùng chung, chia sẻ cấp quốc gia cc se: 13 4.3.2.3 Nền tảng tích hợp, chia sẻ LGSP của Bộ, ngành, địa phương

Công Dịch vụ công quốc gia s.5 5c tt 2112111111212 xe 14 4.3.2.5 Các HTTT, CSDL của các tỉnh, thành phố .- - 5 5s2zzzczs2 14 4.3.2.6 Hệ thống quản lý văn bản và điều hành - csccscz2 xe 14 4.3.2.7 Hạ tầng kỹ thuật 5 c2 112112112111 1101221111211 yeg 14 4.4 Cỏc mụ hỡnh giao dịch trong CPẽT 2 2 02012201120 11211 151115111111 111 xe 16 4.4.1 Cỏc mụ hỡnh giao dịch trong CP.ĐẽT .- - 222212211 2211211 22122152 16 4.4.1.1 G2C (Government to Citizens) Dịch vụ CPĐT cung cấp cho người

Văn phòng Chính phủ xây dựng và thống nhất quản lý: Công Dịch vụ công quốc gia trên cơ sở tích hợp thông tin về dịch vụ công trực tuyến, tình hình và kết quả giải quyết, thủ tục hành chính trên cơsở kết nối, truy xuất dữ liệu từ các hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp Bộ, cấp Tỉnh và cácgiải pháp hỗ trợ nghiệp vụ kỹ thuật

4.3.2.5 Các HTTT, CSDL của các tỉnh, thành phố

Gồm những phân hệ CSDL quốc gia, phân hệ HTTT phạm vi toàn quốc do các Bộ, ngành triển khai, các phân hệ này được kết nối với các CSDL quốc gia, các HTTT quốc gia do các Bộ, ngành triển khai theo Sơ Đỗ kết nỗi CPĐT giữa LGSP và NGSP; và các HTTT, CSDL khác của địa phương được các tỉnh, thành phố xác định, đề xuất trong Kiến trúc Chính quyền điện tử của các tỉnh, thành phó

4.3.2.6 Hệ thống quản lý văn bản và điều hành

Hệ thống quản lý văn bản và điều hành của các Bộ, ngành, địa phương do Văn phòng Chính phủ chủ trì tạo thành hệ thống trao đổi văn bản toàn quốc do được kết nối liên thông Các hệ thông kết nối theo Sơ đồ kết nỗi CPĐT Việt Nam

Các bộ phận kỹ thuật CNTT, hạ tầng truyền dẫn kết nối các HTTT, CSDL chính phủ điện tử Ngoài ra còn có hạ tầng kỹ thuật để chia sẻ dùng chung trên quy mô toàn quốc, cơ sở hạ tầng kỹ thuật Với nhu cầu các Bộ, ngành, địa phương áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến như Cloud Computing, Big Data, IoT, Trí tuệ nhân tạo dựa vào hiện trạng đề xây dựng, phát triển các hệ thống đáp ứng nhu cầu Với quy mô quốc gia, để kết nối, truyền tải thông tin dữ liệu CPĐT các hệ thống CPĐT sử dụng Mạng TSLCD Mạng truyền số liệu chuyên dùng sử dụng hạ tầng truyền dẫn minh họa như sau:

- _ Hệ thống NGSP kết nối với các LGSP của các Bộ, ngành, địa phương: e Kếtnối doc o Két néi tt Chính phủ xuống các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Thông qua Công thông tin điện tử Chính phủ; © Kết nối từ các cơ quan chuyên ngành của Bộ xuống các cơ quan chuyên ngành (sở chuyên ngành) của tỉnh: Thông qua các hình thức: Trực tiếp; kết nối giữa nền tang chia sẻ, tích hợp của Bộ và của tỉnh; qua Hệ thống kết nối, liên thông các HTTT ở TW và ĐP;

Kết nối từ cơ quan chuyên ngành của các Bộ cấp Trung ương xuống các cơ quan chuyên ngành của Bộ đặt tại các địa phương (như kết nỗi từ tông cục xuống các cục, chỉ cục tại địa phương): Thông qua các hình thức như: Trực tiếp; qua nên tảng chia sẻ, tích hợp của Bộ; qua Hệ thống kết nối, liên thông các HTTT ở TW và ĐP;

Kết nối từ các cơ quan chuyên ngành của tỉnh (sở chuyên ngành) với các đơn vị chuyên môn cấp dưới (huyện, xã) Thông qua các hình thức như: Trực tiếp; qua nền tảng chia sẻ, tích hợp của tỉnh e Kếtnối ngang

Oo Kết nối giữa các Bộ: Thông qua các hình thức như: Trực tiếp; kết nối giữa nén tang chia sẻ, tích hợp của Bộ; qua Hệ thống kết nối, liên thông các HTTT 6 TW va DP;

Kết nối giữa các đơn vị trực thuộc Bộ: Thông qua các hình thức như: Trực tiếp: kết nỗi qua nền tảng chia sẻ, tích hợp của Bộ; qua Hệ thống kết nối, liên thông các HTTT ở TW va DP:

Kết nối giữa các tỉnh: Thông qua các hình thức như: Thông việc kết nối giữa nền tảng chia sẻ, tích hợp của các tỉnh; hoặc qua Hệ thống kết nối, liên thông các HITT ở TW va DP;

Kết nỗi giữa các cơ quan chuyên ngành cấp tỉnh (các Sở, ban, ngành): Thông qua các hình thức như: Trực tiếp; kết nối giữa nền tảng chia sẻ, tích hợp của tỉnh;

Kết nỗi giữa các cơ quan chuyên môn cấp huyện (các Phòng, ban): Thông qua các hình thức như: Trực tiếp; kết nối qua nền tảng chia sẻ, tích hợp của tỉnh

- _ Những kết nối khác tham chiếu theo Kết nỗi với các HTTT ngoài cơ quan nhà nước: e Việc kết nối giữa các hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước với các hệ thống thông tin của các cơ quan khác tủy theo yêu cầu cụ thể mà có những hình thức kết nỗi phù hợp theo quy mô, cấp kết nối Cụ thể như: kết nối trực tiếp; kết nỗi qua nền tảng chia sẻ, tích hợp của Bộ(tỉnh; kết nối qua

Hệ thống kết nối, liên thông các HTTT 6 TW va DP e Việc chọn lựa theo các hình thức kết nối cụ thể tủy thuộc vào điều kiện và nhu cầu thực tế Định hướng chung, việc kết nối nội bộ giữa các đơn vị trong Bộ/tỉnh hướng tới thông qua nền tảng chia sẻ, tích hợp của Bộ(tỉnh; việc kết nối quy mô quốc gia hướng tới thông qua Hệ thống kết nối, liên thông các HT TT ở TW và ĐP. e Thực tế hiện nay, các thành phân trong Khung kiến trúc CPĐT Việt Nam như trên còn chưa đầy đủ, trong quá trình phát triển sẽ bô sung, hoàn thiện dần Tuy nhiên, trong từng giai đoạn phát triển, các B6/tinh trên cơ sở điều kiện hiện có, vẫn phải đảm bảo triển khai CPĐT phục vụ nhu cầu thực tế

- Những nội dung chính hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia được cập nhật trong các Chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: e Quản lý, chỉ đạo: Bao gồm công tác chỉ đạo, quản lý, tô chức, hướng dẫn, đào tạo, môi trường pháp lý, truyền thông nhằm bảo đảm các điều kiện triên khai các hệ thống thông tin

G2E ( Government to Employees) - Dịch vụ CPĐT cung cấp cho cán bộ công chức đề phục vụ người dân và doanh nghiệp

Vidu: Dich vụ thông tin bảng lương của bang MississIppl - Mỹ e Tới tháng 10 năm 2002, các nhân viên của chính quyền bang Mississippi có thê xem các bản kê khai thông tin về thuế và tiền lương của mình một cách trực tuyến thông qua một ứng dụng được thiết kế dưới dạng tự phục vụ và đảm bảo tính an toàn, dựa trên web có tên gọi là Kênh truy nhập cho nhân viên (ACE) ACE được kết nối trực tiếp tới hệ thông lương của bang cho phép các nhân viên chính phủ với mã số cá nhân và mật khâu có thể xem tài khoản lương của mình (gọi là W-2) Ngoài ra, các nhân viên chính phủ nhận được séc trả tiền của mình thông qua các khoản đặt cọc trực tiếp có thể xem cuống séc của 10 lần gần đây nhất Các nhân viên sẽ được thông báo bằng e-mail thời gian các cuống séc thanh toán của họ được gửi đến và họ có thể xem xét thông tin trước khi thanh toán thực tế Ứng dụng này đã giúp cho Bang Mississippi tích kiệm được 0,5 USD cho mỗi biểu mẫu W-2 được in và gửi đi bằng đường bưu điện Ngoài việc tích kiệm chi phí, nếu các nhân viên có sai sót trong các biểu mẫu W-2 của mình, việc in lại điện tử chỉ mất hai ngày so với 2 tuần như trước đây Trong số hơn 40.000 nhân viên của bang Mississippi, 17% đã chấp nhận và sử dụng mẫu biểu mới này

4.4.1.4 G2G (Government to Government) - Dich vu CPDT trao đi giữa cơ quan trong Chính phủ với nhau và giữa các Chính phủ G2G dé cập đến sự tương tác, phối hợp và cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy Nhà nước và các cơ quan chính phủ trong việc điều hành và quản lý nhà nước Nó cung cấp thông tin liên quan đến chính sách bồi thường, lợi ích, cơ hội đảo tạo học tập vả luật dân quyền theo cach dé tiép can

Ví dụ: Hợp tác quốc tế về đầu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia: e_ Bán chất xuyên quốc gia của Internet không chỉ cho thấy sự chuyên đổi của các hoạt động kinh doanh hợp pháp mà còn tạo ra cơ hội mới cho việc kinh doanh phi pháp Trong những năm gần đây, việc hình thành tội phạm có tô chức và tiến hành các hành động buôn bán phi pháp đã ngày càng trở nên tinh vi hon do tính nặc danh được sử dụng trong Internet. e_ Để chống lại khuynh hướng trên, 124 nhà lãnh đạo đứng đầu chính phủ đã tới Palemo, Ý vào tháng 12 năm 2000 để ký công ước quốc tế chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia Đề làm công ước trên trở nên có hiệu lực, Liên hợp quốc đã xây dựng “Chương trình quốc tế về đấu tranh chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia” (www unejin org/CiCP/cicp.html) nham nâng cao việc chia sẻ thông tin và hợp tác quốc tế e©_ Các mục tiêu chủ yếu của chương trình này bao gồm: ©_ Đánh giá các băng nhóm tội phạm có tô chức trên thế giới theo mức độ nguy hiểm và sự đe doạ mà chúng gây ra cho xã hội ©_ Cung cấp cho các chính phủ thành viên và cộng đồng quốc tế những thông tin tin cậy và phân tích về các băng nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mới xuất hiện o Hỗ trợ và mở rộng các hoạt động hợp tác kỹ thuật của Trung tâm phòng chống tội phạm quốc tế trong việc xây dựng các chiến lược phòng chống tội phạm có tô chức ©_ Hỗ trợ các nước có nhu cầu trong việc xây dựng các chính sách và hướng dẫn nhằm ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia

Mục tiêu ở đây là xây dựng một mạng lưới của các nhà cung cấp số liệu và các điểm nóng của các quốc gia trong lĩnh vực trên (ví dụ các cơ quan hành pháp, chính quyền, các tô chức phi chính phủ, các trung tâm nghiên cứu và các tô chức quốc tế có liên quan) nhằm tạo ra một cơ sở dữ liệu toàn cầu và xây dựng một trung tâm báo cáo của các nước thành viên

Chính phủ với Chính phủ với công dân doanh nghiệp

Chính phủ với Chính phủ với công chức, viên chức chính quyền

Hình 3: Các mô hình giao địch cơ bản của CPĐT

Toàn bộ hệ thống quan hệ, giao dịch của chính phủ nhự G2C, G2E, G2B, và G2G phải được đặt trên một hạ tầng vững chắc của hệ thống: Độ tin cậy (Trust), Khả năng đảm bảo tính riêng tư (Privacy) và Bảo mật an toàn (Security) và cuối cùng tất cả đều dựa trên hạ tầng công nghệ và truyền thông vi các quy mô khác nhau: mạng máy tính, mạng Intrant, Extrant và Internet.

Ngoài 4 mô hình giao địch chủ yếu trên bảng dưới đây cho thấy những hình thức giao tiếp khác trong CPĐT

Các loại hình giao dich trong CPDT

Nhan dan, | Co quan hanh | Khu vuc II Khu vue III

CPĐT công dân chính, nhà (kinh tế) (NPI/NGO) nước

Nhà nước, cơ quan hành G2C G2G G2B G2N chinh khu vực II tố B2C B2G B2B B2N

Chu thich: C - Consumer, B - Business, G- Government

4.4.2 Thanh phan tham gia va cac giai doan chinh cua CPDT Việc phát triển CPĐT trải qua một số giai đoạn khác nhau Cứ qua từng giai đoạn (thực hiện và duy trì) thì tính phức tạp lại tăng thêm, nhưng gia tri ma no mang lại cho người dân và doanh nghiệp cũng tăng lên (trong đó có phần tăng cho Chính phủ qua việc có thể có thêm nguồn gián thu hay trực thu) Một mô hình CPĐT đã được sử dụng rộng rãi, do hãng tư vấn và nghiên cứu Gartner xây dựng nên, chỉ ra ôn giai đoạn của quá trình phát triển CPĐT, alll Ngouodn: Gartner

Hình 4: Các giai đoạn của CPĐT theo mô hình cua Gartner

- Thông tin - Trong giai đoạn đầu, CPĐT hiện diện trên trang web và cung cấp cho công chúng các thông tin (thích hợp) Giá trị mang lại ở chỗ công chúng có thê tiếp cận được thông tin của chính phủ, các quy trình trở nên minh bạch hơn, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ Vi G2G, các cơ quan chính phủ cũng có thê trao đi thông tin vi nhau bằng các phương tiện điện tử, như Internet, hoặc trong mạng nội bộ

- Tương tác - lrong giai đoạn thứ hai, sự tương tác giữa chính phủ và công dân (G2C và G2B) được thông qua nhiều ứng dụng khác nhau Người dân có thê hỏi qua thư điện tử, sử dụng các công cụ tra cứu, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu Các tương tác này giúp tiết kiệm thờii gian Thực tế, việc tiếp nhận đơn từ có thê thực hiện trực tuyến 24 giờ trong ngày Thông thường, những động tác này chỉ có thê được thực hiện tại bản tiếp dân trong giờ hành chính

- Giao dịch - Trong giai đoạn thứ ba này, các trang thông tin điện tử của các cơ quan chính phủ cho phép thực hiện hoàn chỉnh các dịch vụ, bao gồm việc nộp hồ sơ, xử lý hồ sơ, trả phí dịch vụ trực tuyến

- Chuyển hóa - G1Iai đoạn thứ tư là khi mọi hệ thông thông tin được tích hợp lại và công chúng có thê hưởng các dịch vụ G2C và G2B tại một bàn giao dịch (điểm giao dịch ảo) Ở giai đoạn này, tiết kiệm chỉ phí, hiệu quả và đáp ứng nhu cầu khách hàng đã đạt được các mức cao nhất có thê được

Không nhất thiết mọi bước phát triển và dịch vụ đều phải nằm cùng một giai đoạn Quả thực, điều quan trọng là phải biết lọc ra một số dịch vụ cần đưa sang giai doan 2 và giai đoạn 3 và đưa ra những mô hình về vai trò và động cơ để tiến lên làm tiếp Về vấn đề trong tam cua G2C và G2B, vị G2C nên đặt trọng tâm vào các giai đoạn ban đầu là 1 va 2 Tuy nhiên, vì G2B thì nên tập trung nỗ lực đạt được giai đoạn 2 và giai doan 3 va dich cudi cing la giai doan 4 (nhung day la muc tiéu dai han 10 dén 15 nam)

4.5 Các hình thức hoạt động và các dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT 4.5.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu của CPĐT

Thư điện tử (e-mail): Thư điện tử giúp tiết kiệm được chỉ phí và thời gian Có thê sử dụng e-mail để gửi các bản ghi nhớ, thông báo, báo cáo, bản tin CPĐT yêu cầu mỗi cán bộ công chức phải có địa chỉ e-mail để trao đi thông tin qua mạng Việt Nam phần đấu đến 2010, 70% - 80% tài liệu, công văn được chuyển qua mạng

Mua sắm công trong CPĐT: Việc mua sắm công có thể thực hiên được qua mang dam bảo tiết kiệm được thời gian, chi phí Việc mua sắm công tập trung sẽ đảm bảo tiết kiệm được chỉ phí, chống tiêu cực

Trao đi dữ liệu điện tử (Elctronie Data Intrchang - EDI) là việc trao đi các dữ liệu đưới dạng có cấu trúc R (Structurd Form) tir may tinh nay sang may tinh điện tử khác trong nội bộ cơ quan hay giữa các cơ quan EDI có tính bảo mật cao

Tra cứu, cập nhật thông tin qua mạng: Chính phủ thông qua mạng Internet có thê cung cấp thông tin cho người dân và doanh nghiệp các loại thông tin về kinh tế, xã hội, về chủ trương chính sách, và các hướng dẫn các thủ tục hành chính

4.5.2, Cac dang dich vu ma CPDT cung cấp

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w