1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận kết thúc học phần định giá doanh nghiệp đề tài định giá một công ty cổ phần niêm yết trên sàn chứng khoán

79 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định giá một công ty cổ phần niêm yết trên sàn chứng khoán
Tác giả Nguyễn Lưu Hoài Thương, Lộ Minh Thống, Trần Hữu Tiến, Bùi Văn Toản, Phạm Cao Ngọc Tân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Định giá Doanh nghiệp
Thể loại Bài tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 9,05 MB

Nội dung

Thị trường nội địa bị chững lại nhưng các công ty thép đã thúc đây xuất khâu và trở thành quốc gia ròng thép có sản lượng lớn nhất Đông Nam Á, với sự đóng góp lớn của Hiệp hội Thép Việt

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH

KHOA TÀI CHÍNH

=1”

UEH

UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

MON: DINH GIA DOANH NGHIEP GVHD: TS NGUYEN THI UYEN UYEN

DE TAI: DINH GIA MOT CONG TY CO PHAN NIEM YET TREN SAN CHUNG KHOAN

Ho va tén MSSV SDT Email

Nguyễn Lưu Hoài Thuong | 31191026999 | 0346749073

31191026999@st.ueh.edu.vn Lé Minh Théng 31191025199 | 0948242809 | thongle.31191025199@st.ueh.edu.vn

Tran Hữu Tiên 31191020479 | 0904108139 | tientran 31191020479@st.ueh.edu.vn Bùi Văn Toản 31191025830 | 0961075726 | toanbui 31191025830(@st.uch.edu.vn

Pham Cao Ngoc Tan 31191026657 | 0382347189 | tanpham.31191026657@st.ueh.edu.vn

Trang 2

MỤC LỤC

CHUONG II TONG QUAN VE MOI TRUONG KINH TE CUA CONG TY CO

PHAN TAP ĐOÀN HÒA PHÁT HOẠT ĐỘNG 55c se cse se se ceseeersrsre 6

2.1 Tổng quan về ngành thép: wee 2.2 Sơ lược thị trường thép thế giới qua những năm gần đây: - s- 8 2.3 Sơ lược về thị trường thép Việt Nam qua những năm gần đây: 10

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VẺ CÔNG TY CO PHAN TAP DOAN HOA PHAT 12

3.1 Giới thiệu về doanh nghiỆp: <5 5° s se vsersevseExersetssesersesersessrsessrke 12

3.2 Ngành nghề - lĩnh vực hoạt động: se se cserstseeeeesersrssrssrsrsrssee 12

3.4 Sơ lược về quá trình phát triển của Hoà Phát: - e-5 5 5s s2 se sssecse 13

3.5 Các danh hiệu và giải thưởng tiêu biểu: 15

3.6 Các cơ sở về Pháp luật của Tập đoàn Hoà Phát: - s2 <- << seses2 15 3.7 Những điểm mạnh và điểm yếu của Hoà Phái: .- o5 55555 se sesc52 16 3.8 Vị thế trong ngành: - se 5s se2s2sSsEEAeEaEEESEAeTAAE15913E23035250759 7515590151932 18 3.9 Những cơ hội và thách tHỨC: - << < HH TH KH HH ng hen 19

CHUONG IV TONG QUAN VE DINH GIÁ DOANH NGHIỆP 20

4.1 Định nghĩa về định giá doanh nghiệp: 20

Trang 3

CHUONG V ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỎ PHẢN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 38

5.1 Phân tích báo cáo tài chính: -<- < HT HH HH ngư, 38

5.1.2 Chất lượng của thông tin kế tOán: s- 5c se se ss2ssvseessessersrsersraeree 38 5.1.3 Phân tích hoạt động tài trỢ: - sọ HH HH nh th 41 5.1.4 Phân tích tín dụng: - << HT TH TH KH Họ HH TH TH 48

5.2 Phân tích hoat dOng Gau turs c.ccccssssssssssssscsssssesscsssssesssssssencsssencsaceaceacsaseacescecesees 55

5.3 Phan tích hoạt động kinh đoanhi: c0 HH nen, 57 5.3.1 Phân tích doamh thut cccsssscsscssessessssscessssscessessecstessesessssesseeesseeesseessenees 57 5.3.2 Phân tích chỉ phí:: << < sàn gà 61 5.3.3 Phân tích thu nhậpD: «<< < HO HC HH ng, 64 5.4 Phân tích dòng tiền của Hòa Phát giai đoạn 2016 — 2020: -. «<2 65 5.4.1 Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận sau thuế: 65 5.4.2 Phân tích cơ cấu dòng tiền qua các năm: „67

5.5 Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROlD: c.scsesccscseecsees 77

5.6 Tiến hành định giá: -s- se ©2sSsS+sEEsSxseSsEEseEkeEserketrsekssrserserkersrkersre 79

Trang 4

CHƯƠNG I: MO DAU

1.1 Lý do chọn đề tài:

Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, khi các giao dịch mua bán hay sát nhập ngày càng trở nên vô cùng phố biến thì việc định giá doanh nghiệp lại càng được chú trọng hơn Khi một thương vụ mua bán hay sát nhập diễn ra, giá trị doanh nghiệp chính là cơ sở, là căn cứ, là “Bức tranh tông thê” về toàn bộ doanh nghiệp để các bên liên quan đưa ra được những quyết định về tài chính Hơn thế nữa, giá trị doanh nghiệp còn là thước đo thê hiện giá trị cốt lõi và tiềm năng mà doanh nghiệp đó có thể đem lại cả trong hiện tại và tương lai Từ đó, sẽ thu hút nhà đầu tư, góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp

Trên thực tế, có thê thấy, hoạt động định giá ở nước ta gần như đã xuất hiện từ rất lâu trong gần một thế kỷ vừa qua nhưng nó chỉ vừa mới thật sự thu hút sự quan tâm của thi trường và các nhà đầu tư vào khoảng một thập ký trở lại đây Mặc dù, công tác định giá vẫn đã và đang được có gắng hoàn thiện qua từng năm nhưng cho đến hiện tại công tác

vẫn chưa thật sự hoàn chỉnh khi còn gặp khá nhiều khó khăn như cơ chế chưa thật sự ổn

định và chắc chắn, việc định giá chưa mấy khách quan, thiếu chính xác và tốn rất nhiều

chi phi Do đó, có thể nói việc định giá doanh nghiệp tại nước fa vẫn chưa thật sự mang

lại hiệu quả cao cho các nhà đầu tư Đó là lý do vì sao chúng ta cần có những giải pháp hiệu quả hơn nhằm đổi mới quá trình cũng như thúc đây sự hoàn thiện của cơ chế định giá doanh nghiệp trong nước

Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài “Định giá một công ty cô phần niêm yết trên sàn chứng khoán” đã được chọn lựa đề nghiên cứu, nhằm tìm ra những phương pháp tối ưu cũng như tiễn hành định giá một cách tốt nhất về công ty cô phần được chọn

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Dé tài lựa chọn đối tượng nghiên cứu Công ty Cô phần Tập đoàn Hòa Phát (CTCP Tập đoàn Hòa Phát) với phạm vi nghiên cứu trong nhiệm kỳ hoạt động vừa qua của công ty

(từ năm 2016 — đến năm 2020)

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm những mục đích như sau:

Thứ nhất, hiểu rõ các khái niệm cơ bản về định giá doanh nghiệp.

Trang 5

Thứ hai, năm bắt được các phương pháp xác định gia trị doanh nghiệp Thứ ba, từ những phương pháp định giá doanh nghiệp, áp dụng vào việc phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cô phần Tập đoàn Hòa Phát

Thứ tư, từ những kết quả tông hợp, nghiên cứu và phân tích được, tiễn hành định giá

Công ty Cô phần Tập đoàn Hòa Phát

1.4 Cầu trúc bài tiểu luận:

Ngoài phan mục lục, phụ lục và các tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 6

chương như sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan về môi trường kinh tế công ty cô phân tập Chương 3: Giới thiệu về công ty cô phần tập đoàn hòa phát Chương 4: Tổng quan về định giá doanh nghiệp

Chương 5: Định giá công ty cổ phần tập đoàn hòa phát Chương 6: Kết luận

Trang 6

CHUONG II TONG QUAN VE MOI TRUONG KINH TE CUA CONG TY CO

PHAN TAP DOAN HOA PHAT HOAT DONG

2.1 Téng quan vé nganh thép: Hiện nay, thép là ngành công nghiệp nặng rất quan trọng trên thé giới, là đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác như công nghiệp sản xuất ô tô, máy móc thiết bị, cơ khí và xây dựng Trong số đó, ngành xây dựng mỗi năm tiêu thụ khoảng 50% tông lượng thép toàn cầu, đứng thứ nhất về mặt tiêu thụ Tiếp đến thứ hai là ngành giao thông vận tải chiêm tỷ lệ 16% sản lượng Ké đến là ngành cơ khí chiếm 14%, đứng thứ ba và phan

trăm còn lại thuộc về những ngành khác

Ngành thép đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây về năng suất và sản lượng thép Nhiều công ty đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào việc sản xuất ra những sản

pham thép chat lượng cao được ưa chuộng tại nhiều thị trường lớn trên thé gidi Theo

thông tin từ các chuyên gia thì ngành thép Việt Nam đã có bước nhảy vọt trong nền công

nghiệp thép của thế giới Kể từ năm 2000, theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành

thép Việt Nam vẫn còn mới , tông công suất phôi chỉ đạt khoảng 300000 tấn, sản xuất thép được thành phẩm chỉ 2.4 triệu tấn Nhưng so với năm 2015 thì có thẻ thấy ngành thép ngày càng gia tăng và phát triển khi công suất phôi đạt 12 triệu tấn tức là tăng 40 lần

so với thời điểm năm 2000, các thành phẩm về thép đạt hơn 26 triệu tắn so với năm 2000 thì tăng hơn 10 lần Cũng trong năm 2015, theo thông kê của Hiệp hội Thép Thế giới, Việt

Nam xuất sắc đạt vị trí thứ 24 về sản xuất thép thô trong 50 quốc gia sản xuất thép lớn

nhất thế giới Cho đến năm 2020, ngành thép Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 14 thế giới,

được xem là một bước tiễn rất khá trên nền công nghiệp thép thế giới , với lượng thép thô

đạt mức rất cao 19.5 triệu tân/năm

So với trước kia, Việt Nam đã có những bước tiến rất lớn về sản lượng, quy mô hay

công nghệ tầm cỡ thế giới , hiện tại có rất nhiều doanh nghiệp nồi bật như Tập đoàn Hoà

Phát, Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, Nam 2021, bi thách thức bởi đại dịch COVID-19, gặp nhiều khó khăn nhưng ngành thép vẫn có bước tăng trưởng tốt Xuất khâu thép của Việt Nam đến 30 quốc gia và vùng lãnh thô trên toàn thế giới,đóng góp rất lớn cho nguồn thu ngoại tệ của quốc gia Nhưng

Trang 7

trong xây dựng, lượng tiêu thụ bị giảm bởi vì dịch COVID-L9 ảnh hưởng, làm hoãn tạm

thời nhiều dự án, công trình xây dựng dân dụng, Dù khu vực ở miền Nam được tái khởi

động phục hồi lại nhưng vẫn còn chậm và gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, năm 2021 vẫn

là năm thuận lợi cho Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung bởi vì chiến tranh thương

mại giữa Mỹ và Trung Quốc trong bồi cảnh các Hiệp định thương mại đã gây ra nhiều khó khăn bất lợi cho thị trường cung ứng toàn cầu Đây là cơ hội thích hợp cho Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có ngành thép Việt Nam

Theo nhiều chuyên gia cho rằng, “Quý I năm 2022 sẽ là một năm day triển vọng bởi vì dịch bệnh được kiểm soát, nhu cầu xây dựng các nhà máy, hạ tầng cơ sở dần được phục hồi trở lại do đó khiến nhu câu tiêu thụ thép ngày càng tăng.”

Theo ông Trần Tuan Dương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, Phó chủ tịch Tập đoàn Thép Hoà Phát, cho biét “Do dai dich COVID-19 kéo dai hai năm, GDP Việt Nam

giảm từ 1-2%, nhưng ngành thép Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển tích cực Thị trường nội địa bị chững lại nhưng các công ty thép đã thúc đây xuất khâu và trở thành quốc gia ròng thép có sản lượng lớn nhất Đông Nam Á, với sự đóng góp lớn của Hiệp hội Thép Việt Nam và tập đoàn Hoà Phát cũng góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng này.”

Thị trường thép Việt Nam được dự đoán sẽ tốt hơn trong 2022 bởi vì Chính phủ sẽ ban

hành chỉ đạo phát triển, khôi phục, én định và đây mạnh các hoạt động kinh doanh sản

xuất trong và ngoài nước một cách linh hoạt trong thời kì đại dịch Covid-I9 diễn biến xuyên suốt

Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển cao của thê giới với dân số đông trên 80 triệu người, cơ cấu dân số trẻ đa số đang trong độ tuổi lao động Thu nhập người dân Việt Nam ngày càng tăng kéo theo nhu cầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ, giải trí tăng Ngành thép Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây và

được nhận định sẽ tiếp tục tăng mạnh trong những năm tới khi nhu cầu tìm nhà ở, khu vui

chơi giải trí, giao thông vận tải, ngày cảng tăng theo thời gian Trên thị trường sản xuất thép tại Việt Nam, có rất nhiều doanh nghiệp nỗi tiếng và đạt nhiều thành tựu , Tập đoàn Hoà Phát (HPG) là một thương hiệu lớn, với hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành, Hoà Phát trở thành doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất Đông Nam

Trang 8

Á, giữ thị phần số I Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc Đây cũng là lí

do đề nhóm chọn HPG làm đối tượng cho bài báo cáo này

2.2 Sơ lược thị trường thép thế giới qua những năm gan đây: Năm 2016

Qua các số liệu thu thập được từ các báo cáo, trong năm 2016, ngành thép thế giới

không có nhiều khởi sắc so với năm trước, đặc biệt là vào nửa sau của năm 2016 Tuy

nhiên, trong nửa đầu năm 2016, ngành thép thế giới cũng có những chuyển biến nhất định:

-_ Tổng sản lượng thép toàn cầu nửa đầu năm 2016 đã giảm còn 794.8 triệu tấn, tương đương 1,9% so với cùng kỳ năm trước tại thị trường các nước châu Âu và Mỹ Latinh

-_ Sản lượng thép ở các nước Bắc Mỹ cũng giảm 0,6% vì sự kiện Trung Quốc ô ạt sản xuất thép giá rẻ trong khi nhu cầu về thép đang có chiều hướng giảm khá đáng kẻ - _ Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ thép hàng đầu, đồng thời cũng là nơi sản xuất

và cung ứng thép lớn nhất trên thế giới, với tổng sản lượng tính riêng hơn 50% Năm 2017

Qua các số liệu thu thập được từ các báo cáo, trong năm 2017, sản lượng thép thô toàn

thể giới tăng 5,3% Trong đó, sản lượng thép thô đạt 1,691 tỷ tấn và tại Trung Quốc là 831,7 triệu tắn, khiến cho nơi đây trở thành đất nước hàng đầu trong sản xuất thép trên

thể giới

Bên cạnh đó, nhu cầu thép tại các nước phát triển cũng hơn 0,7% trong năm 2017 và các nước mới nôi, đang phát trién là 4%

Năm 2018 Qua các số liệu thu thập được từ các báo cáo, trong năm 2018, xuất khẩu thép thế giới

tăng 33% sản lượng so với năm ngoái, đạt mức 6,25 triệu tan

Về xuất nhập khau, nam 2018 da dat 13,53 triệu tấn, mặc dù sản lượng có giảm đáng kể khoảng 9,8% nhưng giá trị chất lượng đã tăng 9,0% Có thể thấy đây là một điểm dang noi bat với xuất nhập khẩu thép thế giới.

Trang 9

Tuy nhiên, trong năm 2018, ngành thép tiếp tục duy trì tình trạng dư thừa nguồn cung ứng do năng suất vượt mức nhu cầu

Trong báo cáo tại Diễn đàn thép toàn cầu vào 9/2018, Tô chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế (OECD) cho biết “sản xuất thép thế giới đã giảm hai năm liên tiếp song vẫn chưa

đủ đề giải tỏa tình trạng dư thừa nguồn cung” Năm 2019

Qua các số liệu thu thập được từ các báo cáo, trong năm 2019, sản lượng thép thô toàn

cầu đã đạt được trên 1,86 tỉ tấn, tăng 3,4% so voi nam 2018

Trong đó, có thê kế đến châu Á đã chiếm phần lớn lượng thép được sản xuất với số lượng trên 1,34 tỉ tân, tăng 5,7% so với năm 2018 Đặc biệt, Trung Quốc là nước dẫn đầu

tại khu vực Châu Á với sản lượng trong năm 2019 đạt 996,3 triệu tấn, tăng 8,3% và

chiếm 53,3% thị phần thép thế giới năm 2019

Ngược lại với khu vực Châu Á, không thê không nói đến Liên minh châu Âu (EU) với

sản lượng thép sản xuất ra trong năm là 159,4 triêu tấn giảm 4,9% so với năm 2018 Trong đó, Italia với sản lượng thép là 23,2 triệu tấn, giảm 5,2%; Tây Ban Nha với sản lượng thép là 13,6 triệu tấn thép thô năm 2019, giảm 5,2%; Pháp với sản lượng thép là

14,5 triệu tấn thép thô, giảm 6%; và cuỗi cùng là Đức với sản lượng thép là 39,7 triệu tấn

thép thô năm 2019, giảm 6,5% Bên cạnh đó, năm 2019 cũng là năm biến động mạnh đối với giá quặng sắt trên thế

giới khi được ghi nhận giá đã đạt mức thấp nhất 72 USD/tân vào đầu năm, vượt 120 USD/tấn vào tháng 7 và kết thúc năm hơn 91 USD/tấn, tăng 26% trong năm

Năm 2020

Qua các số liệu thu thập được từ các báo cáo, có thê thấy, năm 2020 là một năm đầy

biến động với ngành thép khi đại dịch COVID — 19 đã làm các chuỗi cung ứng bị đóng băng nghiêm trọng khi các lệnh giãn cách xã hội được ban hành từ các nước trên thế giới Qua đó, sản lượng thép trên thế giới đã giảm một lượng tương đối vào đầu năm trong giai đoạn tháng 3 và tháng 4, sau đó dần hồi phục trong các năm tiếp theo

Theo số liệu của Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) “sản lượng thép thô thế giới

tháng II (tại 64 nước) đạt 158.3 triệu tan, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm trước”

Trang 10

Tại khu vực Châu Á, Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu trong việc xuất khâu thép trên thể giới khi vào tháng 11/2020 sản lượng thép thô đã đạt 87,7 triệu tan, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2019

Mặc dù, vào các tháng cuối năm, ngành thép trên thế giới đã phục hồi tương đối ôn định nhưng tông sản lượng thép thô vẫn giảm I,1% so với cùng kỳ năm ngoái

Tuy tổng sản lượng có giảm so với cùng kỳ năm 2018 nhưng giá thép châu Á vẫn tăng

cao trong tháng l2 năm 2020 nhờ vào nhụ cầu tiêu thụ thép tăng mạnh tại một số nước bởi sự kiểm soát dịch đã được ổn định nhưng nguồn cung tại một số nước trọng điểm vẫn còn đang được thắt chặt bơi nguồn dịch vẫn còn lay lan mạnh

Bên cạnh đó, năm 2021 cũng là một năm bất ôn về giá nguyên liệu khi hiện nay giá thép đã có dấu hiệu chững lại từ đầu năm và đứng ở mức 660 USD/tấn đối với loại thép

thanh và 900 USD/tấn đối với loại thép HRC

2.3 Sơ lược về thị trường thép Việt Nam qua những năm gần đây: Năm 2016

Trong năm 2016, sản xuất thép Việt Nam có nhiều dấu hiệu tích cực khi tổng sản lượng đạt hơn 1,5 triệu tấn, tăng vượt mức 13% so với năm 2015 Bên cạnh đó, lượng

thép bán ra cũng cán mốc hon 1,4 triéu tan, tăng tới hơn 36,6% so với cùng kỳ năm ngoái

Hơn hết, xuất khẩu thép cũng đạt được hơn 200 nghìn tân, tăng hơn 61% Tuy nhiên, một vẫn đề phát sinh duy nhất trong năm 2016 chính là việc giá các nguyên vật liệu đầu vào tăng khá cao dẫn đến chi phi sản xuất tăng cao và giá bán ra cũng phần nào tăng thêm khá nhiều so với năm 2015

Năm 2017

Trong năm 2017, sản xuất thép đã đạt được 21,062 triệu tấn, tăng hơn 24,3% so năm

trước Riêng lượng thép bán ra đã đạt được gần 18 triệu tấn, tăng hơn 20,7% so với năm 2016

Bên cạnh đó, xuất khâu thép cũng đã đạt được 3,75 triệu tấn, tăng hơn 343% so với năm

trước Hơn hết, đó chính là thép xây dựng đạt được hơn I triệu tấn, tăng 62% cùng kỳ

Trang 11

năm ngoái Tuy nhiên, nhập khâu thép Việt Nam đã giảm đi đáng kể khi sản lượng nhập vào năm 2017 đã giảm gần 14% so với năm 2016

Năm 2018 Trong năm 2018, ngành thép Việt Nam có những sự khởi mắc tương đối mới so với

năm 2017 khi sản lượng đạt 24,2 triệu tân, tăng đến 17,9% Bên cạnh đó, sản lượng bán

hàng cũng đạt được con số khá ấn tượng, 21,75 triệu tấn, tăng 20,9% so với năm 2017,

với 4,75 triệu tân là sản lượng xuất khâu, tăng 26,6%

Trong năm 2018, ASLAN là thị trường đối tác lớn nhất của Việt Nam trong việc xuất

khẩu thép, chiếm 53% tong gia trị xuất khẩu thép các loại Năm 2019

Trong năm 2019, thị trường thép tại Việt Nam tăng trưởng khá khiêm tôn khi chỉ đạt 4,4% và 6,4% so với năm 2018 Tuy nhiên các loại sản phâm công nghiệp như thép thanh, thép góc vẫn trên đà tăng mạnh với 19,2% Bên cạnh đó, sản lượng kim loại nói chung cũng tăng trên 289% so với năm 2018

Ngoài ra, trong năm 2019, sản xuất thép đã đạt trên 25,2 triệu tấn, tăng vượt mức 4,4%

so với năm 2018 với mức xuất khâu khoảng 4,5 triệu tấn

Năm 2020

Trong năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng khá năng nề bởi đại địch COVID-19 nhưng

nhỉn chung ngành thép Việt Nam vẫn ghi nhận được những tín hiệu khả quan Theo số

liệu từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) “sản xuất thép thô tháng 12 dat 1,704 triệu tấn,

tăng 9% so với tháng trước và tăng 30,4% so với cùng kỷ năm trước Tiêu thụ thép thô đạt 1,608 triệu tấn, giảm 2,4% so với tháng trước nhưng tăng 12,7% so với cùng kỳ 2019”

Tính chung cho cả năm 2020, tình hình sản xuất thép tại Việt Nam ghi nhận được là

17,219 triệu tấn, tăng hơn I4%% so với năm 2019 Bên cạnh đó, trong năm 2020, giá các loại nguyên vật liệu sản xuất thép đã tăng cao đột biến cũng đã phần nào ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của ngành thép Việt Nam

Trang 12

CHUONG III: GIỚI THIỆU VẺ CÔNG TY CO PHAN TAP ĐOẢN HÒA PHÁT

3.1 Giới thiệu về doanh nghiệp: CTCP Tập đoàn Hòa Phát, một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất sắt thép tại Việt Nam Với khởi nguồn là một công ty chuyên buôn bán vật liệu và máy móc xây dựng, Hòa Phát hiện nay đã trở thành một tập đoàn vô cùng lớn với việc kinh doanh khá đa dạng lĩnh vực như nông nghiệp, nội thất, bất động sản Tuy nhiên, hơn hết thì Hòa Phát vô cùng nổi tiếng trong lĩnh vực sắt thép không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài Với sứ mệnh đưa ngành sắt thép Việt Nam vươn ra thê giới, Hòa Phát đã và đang không ngừng nô lực để khẳng định vị thế cùng như tầm vóc của sắt thép Hòa Phát nói riêng và sắt thép Việt Nam nói chung đến khắp các châu lục trên thế giới

Cho đến hiện nay, CTCP Hòa Phát đang hoạt động với II công ty thành viên, hơn

20,000 nhân viên, được phân bố đều khắp trên cả nước Đặc biệt Hòa Phát còn có một

văn phòng đặt tại Singapore, nhằm khăng định vị thế vươn ra ngoài châu lục 3.2 Ngành nghề - lĩnh vực hoạt động:

Hiện nay, CTCP Hòa Phát đang hoạt động trên đa dạng lĩnh vực ngành nghề như: - Sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi heo, bò và gia cầm

-_ Sản xuất và kinh doanh các loại máy khai thác mỏ, máy xây dựng - Dau tu va phat triển kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp - San xuat và kinh doanh thép, tôn mạ, ống thép -_ Khai thác và mua bán quặng kim loại

- Kinh doanh thiết bị phụ tùng -_ Kinh doanh bất động sản

-_ Kinh doanh điện lạnh

-_ Kinh doanh nội thất

-_ Luyện gang, thép - Duc gang, sat thép Ngoài ra, còn có vô vàng lĩnh vực ngành nghề lớn nhỏ khác mà CTCP Hòa Phát đang tham gia, gây dựng và phát trin

3.3 Các cột mốc hình thành:

Trang 13

Năm 1992 — Thành lập Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát (Công ty đầu tiên mang thương hiệu Hòa Phát)

Năm 1995 — Thành lập CTCP Nội thất Hòa Phát

Năm 1996 — Thành lập Công ty TNHH Ông thép Hòa Phát

Năm 2000 — Thành lập công ty TNHH Sắt thép Hòa Phát

Năm 2001 — Chuyển đổi thành CTCP thép Hòa Phát

Năm 2002 — Xây dựng nhà máy Cán thép Năm 2004 — Thành lập Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát Năm 2007 — CTCP Thép Hòa Phát mua lại 6 doanh nghiệp độc lập mang thương hiệu

Hòa Phát khác và đối tên thành CTCP Tập đoàn Hòa Phát như hiện nay

3.4 Sơ lược về quá trình phát triển của Hoà Phát: Tập đoàn Hoà Phát là một tập đoàn tư nhân sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam

Tháng 8/1992, Tập đoàn Hoà Phát bắt đầu từ một công ty chuyên buôn bán máy móc

xây dựng lần lượt mở rộng, lẫn sang các lĩnh vực khác như nội thất (1995), ông thép (1996), thép (2000), điện lạnh (2001), bất động sản (2001), nông nghiệp (2016)

Từ năm 1995 đến 1996, Hoà Phát thành lập được hai công ty là Công ty CP Nội thất Hoà Phát và Công ty TNHH Ông thép Hoà Phát

Năm 2000 đến năm 2004, Hoà Phát thành lập Công ty TNHH Thương mại Hoà Phát và Công ty CP Thép Hoà Phát, nay được gọi là Công ty TNHH một thành viên Thép Hoà Phát Riêng năm 2001, Hoà Phát cho ra đời hai công ty là Công ty CP Xây dựng và Phát

triên Đô thị Hoà Phát và Công ty TNHH Điện lạnh Hoà Phát

Ngày 15/11/2007, Hoa Phat tái cầu trúc theo mô hình tập đoàn và chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG

Tháng 1/2012, Tập đoàn Hoà Phát có đến 11 công ty thành viên, hoạt động trong nhiều lĩnh vực trong đó có Sản xuất thép (gồm Ông thép, thép dự ứng lực, tôn mạ, thép rút dây), Gang thép ( thép cuộn cán nòng, thép xây dựng), Kinh doanh bất động sản, nông nghiệp, sản xuất các thiết bị điện máy gia dụng, với các nhà máy được đặt ở khắp các tỉnh thành nhự Hưng Yên, Hà Nội, Lào Cai, Hải Dương, Hà Giang, Yên Bái, Bình

Dương và Thành phô Hồ Chí Minh.

Trang 14

Tháng 2/2016, Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hoà Phát xuất hiện, cùng chỉ phối

và quản lý các hoạt động của toàn bộ công ty trong nhóm nông nghiệp Tháng 4/2016 cho

ra đời Công ty TNHH Tôn Hoà Phát và triển khai các dự án tôn mạ kẽm, tôn mạ màu, mạ

lạnh với năng suất 400000 tấn mỗi năm

Tháng 2/2017 thành lập Công ty CP Thép Hoà Phát Dung Quất, triển khai khu liên

hợp Gang thép Hoà Phát Dung Quất tại Quảng Ngãi với quy mô 4 triệu tấn mỗi năm có tổng vốn đầu tư 52 nghìn tỷ đồng, đánh dấu một bước ngoặc phát triển mới của Tập đoàn

hoà Phát 25/8/2017, Hoà Phát đánh dau 25 nam xây dựng và phát triển tập đoàn, triển

khai các hoạt động chào mừng như tô chức các cuộc thi về thể thao, văn nghệ Tính đến năm 2018, Tập đoàn Hoà Phát có hơn 20000 nhân viên với quy mô hoạt động trải dài từ Bắc đến Nam với 25 tỉnh thành trên khắp cả nước, ngoài ra còn có một văn phòng đại diện ở nước ngoài như Singapore Cũng trong năm 2008, tập đoàn đạt

doanh thu hợp nhất 56.58 nghìn tỷ đồng và lợi nhuận sau thuê là 8.6 nghìn tỷ đồng Thép

vần là mảng cốt lỗi và chủ lực của Hoà Phát khi chiếm đến 83% tổng doanh thu và 89%

lợi nhuận sau thuế của tập đoàn Hoà Phát vẫn tiếp tục lập kỷ lục kinh doanh cao nhất với 3.18 triệu tấn thép các loại, tăng 10% so với năm 2017 Hoà Phát đứng đầu về thị phần

ống thép và thép xây dựng trên toàn quốc Tập đoàn đã xuất khẩu gần 240 nghìn tấn thép sang 14 quốc gia, tang 51% so với năm 2017

Năm 2019, thép Hoà Phát cán mốc 300 nghìn tấn vào tháng II, thị phần thép vượt mức 26% Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hoà Phát đối thành Công ty TNHH Chế tạo

kim loại Hoà Phát Trong năm 2020, Hoà Phát bắt đầu đưa ra thị trường sản phẩm thép cuộn cán nóng thương mại giúp tối ưu hệ sinh thái thép Hoà Phát Vào tháng 12/2020,Hoà Phát thoái vốn mảng nội thất, tập trung tái cơ cầu hoạt động , cho ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực của tập đoàn bao gồm Tổng công ty Sản phâm thép, Tống công ty Gang thép, Tông công ty Nông nghiệp và Tông công ty Bắt động sản

Năm 2021, Hoà Phát mua mỏ quặng lớn tại Úc Sản xuất thép và các sản phâm liên quan như quặng sắt, thang coke là lĩnh vực kinh

doanh cốt lỗi, chiếm 90% doanh thu và lợi nhuận của tập đoàn Tập đoàn Hoà Phát là nhà

Trang 15

sản xuất thép lớn nhất Đông Nam A với sản lượng khoảng 8 triệu tấn thép thô hàng năm, giữ thị phần số một về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc tại Việt Nam.Hoà Phát được công nhận là thương hiệu quốc gia trong nhiều năm liền Hiện nay, Tập đoàn Hoà Phát là một trong 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, 10 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất và một trong năm doanh nghiệp có vốn điều lệ niêm yết lớn nhất Việt Nam trên thị trường chứng khoán Với giá trị vốn hoá thị trường II tỷ USD, HPG đứng trong số I5 công ty thép lớn nhất theo giá trị vốn hoá thị trường trong ngành thép thế giới

Logo của Hoà Phát là biêu tượng của ba hình tam giác được xếp gần nhau thể hiện 3 chi nhánh được thành lập của Hoà Phát Group (HPG) ở 3 miền Bắc,Trung, Nam Với triết lý “Hoà hợp cùng phát triển”, hàng năm Hoà Phát chi hàng tỷ đồng để thực hiện những chiến lược xây dựng các mối quan hệ bền vững lâu dài với các đối tác, nâng cao chất lượng sản phâm, đảm bảo sự tin tưởng của khách hàng, góp phần ôn định và phát triển cuộc sống trở thành tập đoàn sản xuất công nghiệp dẫn đầu về chất lượng, trong đó

thép là chủ lực

3.5 Các danh hiệu và giải thưởng tiêu biểu: - Năm 2008 — Top 500 doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam - Năm 2009 — Nhận chứng chỉ ISO 14001 về quản lý môi trường - Năm 2010 — Top 1.000 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam

- Nam 2011 — Được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao và giữ vững danh hiệu trong nhiều năm liền

- Nam 2012 — Đạt huân chương Lao động Hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng, đánh dầu mốc tròn 20 năm hình thành và phát triển

-_ Top 10 Doanh nghiệp niêm yết uy tín hàng đầu Việt Nam năm 2017

- Top 40 thương hiệu gia tri nhat Viét Nam theo Forbes nam 2017 - Git ving vi tri 36 1 Viét Nam trong thị trường ngành thép năm 20 18 — 2019

- Top 10 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường, định hình vị thế hàng đầu

trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2020 3.6 Các cơ sở về Pháp luật của Tập đoàn Hoà Phát:

Trang 16

Sắt thép Hòa Phát được thành lập năm 2000 với tên gọi sơ khai là Công ty TNHH Sắt

thép Hòa Phát với điều lệ công ty được trích và dựa theo “Luật Doanh nghiệp” 36

68/2014/QH13 duoc Quéc héi théng qua ngay 26 thang 11 nam 2014; Sau nhiéu nam trai qua cac giai doan phat trién khac nhau, vao ngay 9/1/2007, CTCP

Thép Hòa Phát đã phải thực hiện đăng ký lại kinh doanh, đồng thời chính thức chuyển

đôi tên công ty thành CTCP Tập đoàn Hòa Phát; Đặc biệt, vào năm 2007, Tập đoàn Hòa Phát thành lập thêm 2 công ty thành viên:

CTCP Thép Hòa Phát và CTCP Thép cán tắm Kinh Môn;

Bên cạnh đó, CTCP Tập đoàn Hòa Phát có những tiêu chuân của một CTCP như sau: -_ Có hơn 3 cô đông sang lap;

-_ Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

- Có tư cách pháp nhân đây đủ theo quy định của “Luật Doanh nghiệp”: -_ Có điều lệ riêng của công ty;

-_ Có con dấu, tài khoản ngân hàng, mã số thuế và chữ ký điện tử riêng biệt; Ngoài các khoản mục trên, CTCP Tập đoàn Hòa Phát cũng có những quyên lợi và

nghĩa vụ nhất định dựa trên luật pháp nước CHXHCN Việt Nam

3.7 Những điểm mạnh và điểm yếu của Hoà Phát: Điểm mạnh

Thép Hoà Phát được ứng dụng vào đa dạng các lĩnh vực khác nhau ví dụ như trong lĩnh vực xây dựng, thép Hào Phát được dùng đề làm hệ thống khung sườn, giàn giáo cho các công trình dân dụng Trong lĩnh vực công nghiệp, thép được sử dụng làm ông dẫn dầu, dẫn nước hay các chất thải lỏng khác Ngoài ra còn nhiều lĩnh vực khác nữa như sản xuất ô tô, máy móc, các thiết bị thu song, vé tinh

Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, công nghệ tiên tiễn và quy trình sản xuất tân

tiền hàng đầu thế giới ví dụ như là dây chuyền cán thép Danieli của Ý làm tăng khả năng

chịu hàn, tối ưu hoá độ bền uốn và giảm mức độ gi Thép Hoà Phát rất đa dạng chủng loại, đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng như thép thanh vằn (có đường kính từ phi 10-phi40), thép cuộn tròn trơn (có đường kính phi 6,phi 8, phi 10),

Trang 17

Khi mua một thứ gì đó, người tiêu dùng thường sẽ chú trọng đến độ bền và chất lượng của sản phẩm Thép Hoà Phát luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng mà từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiễn công nghệ và tuân thủ nghiêm ngặt các các quy định, tiêu chuân trong ngành Từ đó cho ra những sản phầm tốt, có đồ bền cao, dẻo dai, đảm bảo

chất lượng và tuổi thọ cho công trình

Ngoài ra, người tiêu dùng còn chú ý đến giá cả thì theps Hoà Phát có giá thành hợp lý

đi đôi với chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh công bằng với những doanh

nghiệp sản xuất khác, tiết kiệm được một ít chỉ phí mà vẫn đảm bảo được chất lượng cho

ngừo! tiêu dùng Điểm yếu Giá nguyên vật liệu đầu vào diễn biến không thuận lợi Giá quặng sắt tăng cao do nhu

cầu sản xuất thép tại thị trường Trung Quốc tăng mạnh và nhiều mỏ sắt ở Brazil tạm thời

đóng cửa do ảnh hưởng bởi dịch COVID-L9 bùng phát khiến nguồn cung tạm thời thiếu hut Hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Hoà Phát phụ thuộc phần lớn vào giá nguyên liệu đầu vào và giá bán sản phẩm đầu ra, trong khi các yếu tố của Hoà Phát hoàn toàn phụ

thuộc vào thị trường

Do công suất sản xuất quá lớn cũng là nguy cơ tiềm ấn đối với Hoà Phát Nguy cơ cung vượt câu trên thị trường trong nước trong ngắn hạn Mỗi năm, thị trường thép Việt

Nam tiêu thụ từ 9-10 triệu tấn Tuy nhiên năm 2021, dự án Dung Quất đi vào hạot động,

sản lượng thép xây dựng của Hoà Phát cung ứng ra thị trường hơn 5.L triệu tấn mỗi năm, tăng khoảng 2.7 triệu tân so với năm 2019 Với một lượng cung thép lớn như vậy, thị trường thép xây dựng trong nước khó có thê tiêu thụ trong khoảng thời gian 2 năm Thực tế, hiện nay Hoà Phát phải bán phôi thép dư thừa sang thị trường Trung Quốc Chưa kế rủi ro ở thị trường nước ngoài khi công suất của Hoà Phát tiếp tục tăng đáng kể

Một thứ có thê cản trở sự tăng trưởng của Hoà Phát là việc không còn thay lợi nhuận

đột biến của mảng nông nghiệp Dịch bệnh tả lợn khiến cho nông dân không dám tiếp tục tái đàn, ảnh hưởng của dịch COVID-19 cũng làm giảm khả năng xuất nhập khâu từ nước ngoai

Trang 18

3.8 Vị thế trong ngành: Doanh nghiệp thép hàng đầu của Việt Nam phải kế đến là Tập đoàn Hòa Phát Tập đoàn có lợi thê về giá cạnh tranh, do đó vị trí tiên phong trong sản xuất thép cũng thuộc về Hòa Phát Nhờ ban quản trị có năng lực, tầm nhìn tốt, lãnh đạo đúng đắn, Hòa Phát đã luôn quyết định đầu tư vào việc mở rộng quy mô đúng thời điểm, đón đầu chu kỳ mới trong tăng trưởng của ngành Nhờ đó, sản lượng tăng thêm được tiêu thụ rất tốt giúp lợi

nhuận sau thuế tăng 12 lần sau 8 năm (2012-2020) Tập đoàn luôn đảm bảo tỷ suất cô tức

cao, ROE va loi ích cho cô đông

Trung Quốc đang thực hiện hạn chế đầu tư phát triển những ngành sản xuất có tác hại lớn đến mỗi trường (Go Green) và chuyền dịch sang các ngành ít thâm dụng lao động Do đó, công suất sản xuất thép sẽ chuyên dịch dần sang các nước khác, trong đó có Việt Nam Theo chuyên gia dự báo trong 5 năm tới HPG sẽ hưởng lợi đáng kế từ chiến dịch này nhờ đó tiếp tục giành thêm thị phần, nâng tầm vị thế trên đầu trường quốc tế

Thép xây dựng và ống thép giữ vững thị phần số l Việt Nam Trước đây thị phần của Hòa Phát tập trung chủ yếu ở Miền Bắc, nhờ dự án Dung Quất thị phần tại miền Trung và miền Nam tăng lên 34% Trong tương lai khi Dung Quất mở rộng, Hòa Phát hoàn toàn có

thê xuất khâu thép ra thế giới nhờ lợi thé chi phi

Với doanh thu trên 100.000 tỷ đồng, Hòa Phát lọt vào Top 50 Doanh nghiệp thép lớn

nhất thế giới và đang hướng tới TOP 40 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới Với lợi thê cạnh tranh vượt trội có thê việc định giá HPG sẽ tiếp tục được thay đổi lại

Tập đoàn có thêm sản phâm chiến lược mới là thép cuộn cán nóng (HRC), công suất 3

triệu tân/năm Nhìn đến POSCO với vốn hóa 23 tỷ USD, công suất 43 triệu tân thép/năm

Và HPG mới đang ở mức định giá 8,2 tỷ USD, với công suất trên 8 triệu tấn, và đang dự kiến tăng mạnh mẽ trong thời gian tới

Quy trình sản xuất khép kín, có lợi thế quy mô lớn, tiết kiệm chi phí Có cảng nước sâu, giảm được $3-5/ton chỉ phí nguyên liệu, xuất khâu sang thị trường khác với giá cạnh tranh Nhờ lợi thế cạnh tranh nên Hòa Phát đang giữ thị phần số 1 trong ngành thép (thị phần chiếm hơn 30%) Theo ước tính thị phần thép xây dựng của HPG sẽ tăng lên mức 35% trong nam 2021

Trang 19

Hòa Phát trở thành khách hàng Việt Nam lớn nhất của Úc với 700 triệu USD Đồng

thời Tập đoàn Hòa Phát sở hữu mỏ quặng sắt tại Úc

Tập đoàn tham gia vào lĩnh vực sản xuất chế biên thức ăn chăn nuôi với tổng công suất 600,000 tắn/năm, chăn nuôi heo, bò và gia cầm thông qua Công ty Cô phần Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát Máng nông nghiệp dần định hình vị thế hàng đầu trong ngành 3.9 Những cơ hội và thách thức:

Cơ hội Với thị phần ngành thép rộng lớn, Hoà Phát vẫn sẽ tiếp tục duy trì được tốc độ tăng

trưởng én định cùng với tiềm lực tài chính sẵn có Vì vậy, việc tiếp cận mua lại hoặc đầu tư vào các dự án bất động sản khác sẽ có tiềm năng, thuận lợi hơn vì có thé duoc chi tra 6 mức chi phí thấp trong tỉnh hình thị trường tiền tệ được thất chặt

Thách thức Trong những năm qua, ngành thép phải và đang đối mặt với những nguy cơ cung cao hơn cầu, xuất hiện ngày cảng nhiều doanh nghiệp thép và được đây mạnh đầu tư, khiến cho thị trường cạnh tranh ngày càng trở nên khóc liệt Ngoài ra, còn có một số khó khăn điển hình trong ngành như chi phí sửa chữa các may moc, thiết bị, nguyên vật liệu, xăng

dầu điện việc chỉ mạnh đầu tư của tập đoàn, đặc biệt là loại sản phâm gang thép Hoà

Phát có thê khiến chỉ phi tài chính của các khoản vay gia tăng, nhất là trong tình hình

kinh tế lãi suất cao như hiện nay Bên cạnh đó, còn có tỷ suất lợi nhuận sản phẩm xuất khẩu của tập đoàn có thê giảm đáng kế trong tương lai vì hiện chính phủ đang đề xuất áp

dụng chính sách thuế xuất khẩu từ 0 lên 3% đối với các sản phâm phôi thép và thép.

Trang 20

CHUONG IV TONG QUAN VẺ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

4.1 Định nghĩa về định giá doanh nghiệp: Giá trị của một doanh nghiệp là biêu hiện bằng tiền của tất cả các khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trình hoạt động kinh doanh

Giá trị doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là giá trị vốn chủ sở hữu của một doanh

nghiệp mà là tổng giá trị của tất cả các tài sản sử dụng trong quá trình hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp đó nhằm mang lại lợi ích cho các chủ sở hữu và các nhà cung cấp tín dụng

Như vậy, giá trị vốn chủ sở hữu chỉ là một phần của giá trị doanh nghiệp

Gia trị VCSH = Giả trị DN — Giá trị nợ phải trả Giá trị mà một doanh nghiệp có thê mang lại cho các nhà đầu tư có thể xem xét trên

hai góc độ: giá trị thanh lý và giá trị hoạt động liên tục

Giá trị thanh lý của một doanh nghiệp là số tiền tạo ra khi doanh nghiệp chấm dứt hợp

đồng và bán tất cả các tài sản của nó, còn giá trị hoạt động liên tục là giá trị hiện tại của

dòng tiền tạo ra trong tương lai từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp “Định giá là việc ước tính giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái

tiền tệ cho mục đích được xác định — theo GS W Seolrooke Viện đại học Portsnouth

vương quốc Anh”

“Định giá là việc ước tinh gia tri cua một tài sản cụ thể, cho mục đích cụ thẻ tại một

thời điểm xác định, có cân nhắc đến tất cả đặc điểm của tài sản và các yêu tố kinh tế cơ

bản của thị trường — GS Lim Yuan — đại học quốc gia Singapore” 4.2 Nhu cầu, ý nghĩa của việc định giá một doanh nghiệp: Vai trò của việc định giá doanh nghiệp

Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: Có thể năm được tình hình hoạt động kinh

doanh và giá trị của một doanh nghiệp để có thê đưa ra những chính sách phù cụ thể đối với từng doanh nghiệp như: Việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp các loại thuế cần nộp khác

Trang 21

Đối với doanh nghiệp: Việc định giá doanh nghiệp giúp người điều hành có được những giải pháp cải tiễn việc quản lý cần thiết nhằm cho việc nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Định giá doanh nghiệp là cơ sở để giải quyết và xử lý những trường hợp xảy ra tranh chấp nảy sinh giữa các cô đông của doanh nghiệp khi phân chi cô tức, vấn đề góp vốn hay việc vi phạm hợp đồng

Định giá doanh nghiệp là cơ sở để cho các cá nhân và tổ chức hay những đôi tượng đầu tư đưa ra những quyết định mua bán, chuyên nhượng các loại tài chính chứng khoán do DN phát hành, cơ sở để việc chia tách, sáp nhập, chia tách, doanh nghiệp

Mục đích của định giá doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp hay định giá tài sản là để chuyển giao quyền sở hữu ©- Giúp cho người bán xác định giá bán có thê chấp nhận được

©_ Giúp người mua quyết định giá mua ¢ Thiét lập cơ sở trao đổi giữa tài sản này với tài sản khác Định giá doanh nghiệp hay định giá tài sản cho mục đích tài chính — tín dụng ® Sử dụng doanh nghiệp hay tài sản cho cầm có, thế chấp để vay nợ

®_ Xác định giá trị hợp đồng bảo hiểm tài sản

Định giá doanh nghiệp hay định giá tài sản đề phát triển và đầu tư ® So sánh với các cơ hội đầu tư khác

® Quyết định khả năng đầu tư

Định giá doanh nghiệp hay định giá tài sản trong doanh nghiệp

® Lập báo cáo tài chính, xác định giá thị trường của vốn đầu tư, xác định giá thi

trường của vốn chủ sở hữu

Xác định giá trị thực của doanh nghiệp Thực hiện mua bán, sáp nhập và thâu tóm doanh nghiệp

Thanh lý các tài sản của công ty Có phương án xử lý sau khi thực hiện các cai cách doanh nghiệp nhà nước Định giá doanh nghiệp hay định giá tài sản trong doanh nghiệp là nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp lý

Trang 22

® Tìm ra giá trị tính thuế hàng năm

®_ Xác định giá trị bồi thường khi Nhà nước thu hồi tài sản

e©_ Tính thuế khi một tài sản được bán hoặc được thừa kế

® Để toà án ra quyết định, phân chia tài sản khi xét xử ®_ Xác định giá sàn phục vụ đấu thau, dau giá tài sản công ® _ Xác định giá sàn phục vụ tài sản bị tịch thu, xung công quỹ 4.3 Các phương pháp thường dùng để định giá một doanh nghiệp:

Hiện nay có nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp được các doanh nghiệp, các tô chức thực hiện định giá doanh nghiệp trên thế giới áp dụng Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng và không có một phương pháp nảo là tối ưu nhất Chính vì vậy khi định giá doanh nghiệp chúng ta cần linh hoạt sử dụng các phương pháp cho

phù hợp với tình huống, yêu cầu định giá vì thường khi định giá các doanh nghiệp thường

sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Tại Việt nam, đề định giá doanh nghiệp thường sử dụng các phương pháp sau:

4.3.1 Phương pháp thu nhập:

Phương pháp này ước tính giá trị của doanh nghiệp, lợi ích thuộc sở hữu của doanh

nghiệp hoặc chứng khoán bằng cách chuyên đồi các lợi ích dự đoán trong tương lai thành giá trị vốn tại thời điểm định giả Đây là phương pháp dựa trên cơ sở vốn hóa dòng thu nhập (hoặc dòng tiền) trong tương lai của doanh nghiệp Nếu các yếu tô khác không đối, thu nhập doanh nghiệp mang lại càng lớn thì giá trị doanh nghiệp cảng cao Các phương pháp từ tiếp cận thu nhập được chia thành: phương pháp vốn hóa trực tiếp và phương pháp chiết khẩu dòng tiền

Để định giá doanh nghiệp bằng phương pháp thu nhập người định giá có thê sử dụng công thức tổng quát:

Trang 23

Bước 1: Ước tính (Dự báo hay dự phóng) dòng thu nhập phát sinh trong tương lai của

doanh nghiệp được định giá

Bước 2: Ước tính lãi suất chiết khâu — Chi phi sử dụng vốn

Bước 3: Chiết khẩu dòng thu nhập trong tương lai về hiện giá để xác định giá trị doanh nghiệp (Chương 5)

Phương pháp vốn hóa (vốn hóa thu nhập và vốn hóa dòng tiền)

V=LR Trong đó:

V: Giá trị doanh nghiệp tính theo phương pháp vốn hóa I: Thu nhập (hoặc dòng tiền) ròng trong một năm R : Tỷ suất vốn hóa

Tỷ suất vốn hóa là một số tính theo % dùng để chuyên giá trị thu nhập trong tương lại

thành giá trị vốn ở thời điểm hiện tại Ty suất vốn hóa cần thiết của các nhà đầu tư được

tính theo công thức:

Tỷ suất vốn hóa = Rf + Rp Trong đó:

RF: tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro, được tính bằng lãi

suất trả trước của trái phiêu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên ở thời điểm gần nhất với

thời điểm thâm định giá

Rp: phụ phí rủi ro phụ thuộc vào từng ngành đầu tư

Có thê tính tỷ suất vốn hóa theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) là mô hình mô

tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư Theo mô hình này, lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư được tính bằng lợi nhuận không rủi ro cộng với một khoản bù đắp rủi ro mà nhà đầu tư đã đầu tư vào cô phiếu doanh nghiệp đó

Công thức tính lợi nhuận kỷ vọng của nhà đầu tư theo mô hình CAPM:

l, = Rr+ (R„ — R29;

Trang 24

Trong đó:

Rf la lợi nhuận không rủi ro;

Rm: là lợi nhuận kỷ vọng của thị trưởng; Bi: là hệ số beta của cô phiếu doanh nghiệp ¡ Phương pháp dòng tiền chiết khẩu (DCF) Phương pháp dòng tiền chiết khấu là phương pháp ước tính giá trị doanh nghiệp bang cách chiết khấu tất cả các khoản thu, chỉ của dòng tiền dự kiến phát sinh trong tương lai

về thời điểm hiện tại, có tính đến yếu tô lạm phát và không ôn định của thu nhập Có hai

trường hợp ước tính giá trị doanh nghiệp bằng cách chiết khẩu dòng tiền: ước tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và ước tính giá trị toàn bộ doanh nghiệp

-_ Uóc tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được tính bằng cách chiết khẩu dòng tiền vốn

chủ sở hữu (dòng tiền còn lại sau khi đã trừ toàn bộ chi phí, thuế, lãi vay và thanh toán lãi

gốc) theo chi phí sử dụng vốn (hay tý suất lợi nhuận mong đợi của các cổ động trong doanh nghiệp) Được xác định bằng công thức sau:

Giá trị doanh nghiệp được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền dự kiến của doanh

nghiệp (dòng tiền còn lại sau khi trừ thuế và chỉ phí hoạt động nhưng trước khi thanh toán nợ vay) theo chỉ phí sử dụng vốn bình quân (chi phí sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp được tính bình quân gia quyền theo tỷ trọng giá trị thị trường của từng yếu tô)

Trang 25

, ì : FCEF Giá trị công ty =>” ThA NEE COME SY — K=1 waco! :

Trong do: FCFFt: Dòng tiền kỳ vọng của công ty tại thời điểm t WACC - Chỉ phí sử dụng vốn bình quân gia quyền Phương pháp chiết khấu dòng cỗ tức

-_ Cổ tức tăng trưởng ôn định (mô hình tăng trưởng Gordon): Mô hình tăng trưởng Gordon là mô hình ước tính giá trị một công ty mà dòng cỗ tức

tăng trưởng với ty lệ được mong đợi là ổn định trong dài hạn Chiết khấu dong cô tức dựa

trên cơ sở tính toán giá trị hiện tại của dòng cô tức tương lai của các cô đông Trong trường hợp này, cô tức dự kiến hàng năm là một khoản tiền ôn định, và dòng cô tức tương lai của công ty có tỷ lệ tăng trưởng dự kiến hàng năm ôn định (g) và công ty được coi là tồn tại vĩnh viễn thì giá trị vốn chủ sở hữu của công ty được tính theo công thức:

V =DIV/(r—g); điều kiện: r>g

Trong đó: DIV: cỗ tức dự kiến chia cho cô đông đều hàng năm r: suất sinh lời mong muốn trên vốn cỗ phần g: ty lệ tăng trưởng dự kiến ôn định hàng năm + Mô hình dòng cổ tức vô hạn và không đổi (g=09): Mô hình dòng cỗ tức vô hạn và không đôi là mô hình ước tính giá trị một công ty mà dòng cô tức là vĩnh viễn và không tăng trưởng Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty được tính như sau:

V=DIV/r -_ Mfô hình cô tức tăng trưởng không ôn định (g không đều) - Mô hình chiết khẩu cô

tức nhiều giai đoạn: Mô hình tăng trưởng không ổn định là mô hình nhiều giai đoạn tăng trưởng: giai đoạn tăng trưởng thần kỳ kéo dài trong n năm và giai đoạn tăng trưởng ôn định kéo dải mãi mãi sau đó (2 giai đoạn); hoặc giai đoạn tăng trưởng cao, giai đoạn quá độ và giai đoạn tăng trưởng thấp ôn định (3 giai đoạn) Công thức tính:

Trang 26

V0 = Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty thời điểm hiện tại

DIVI = Cổ tức dự kiến năm t R =Suất sinh lợi mong đợi

Vn = Gia trị vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm n Gn = Ty lé tang trưởng (mãi mãi) sau năm n

4.3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền doanh nghiệp (FCEE):

Dòng tiền tự do của công ty là tông các dòng tiền mặt của tất cả những người có quyền lợi trong công ty, bao gồm cô đông, trái chủ và cô đông ưu đãi Có hai cách để đo lường dòng tiền tự do của công ty

Cách thứ nhất là tính tổng của những dòng tiền sau: dòng tiền của người có quyền lợi trong công ty, bao gồm dòng tiền của vốn cô phân (tức FCFE hoặc cô tức); dòng tiền của người cho vay, bao gồm nợ góc, chỉ phí lãi vay và nợ mới phát hành; dòng tiền của cổ

đông ưu đãi (thường là cô tức ưu đãi)

FCFF = FCFE + chi phí lãi vay (1- thuế ) + thanh toán nợ gốc — nợ mới phát hành + cổ tức ưu đãi

Cách thứ hai là ước tính dòng tiền trước tất cả các quyền lợi của người đầu tư Như

vậy, chúng ta có thê bắt đầu với lợi nhuận trước thuê và lãi vay, trừ đi khoản nộp thuế và

các nhu câu tái dau tu dé tinh ra dòng tiền tự do của công ty FCFF=EBIT(1-thué) +Khau hao — chi phí vốn - thay đối vốn lưu động

Trang 27

Vì dòng tiền này được tính trước các khoản thanh toán nợ vay nên người ta thường

hiểu nó là dòng tiền không có đòn bẩy tài chính

Mô chiết khấu dòng tiền doanh nghiệp (FCFF) được tính toán dựa trên giá trị dòng tiền tự do kỷ vọng của công ty đó:

Giá trị của công ty = l “~*(1+WACC)* nn

Trong đó, FCFF : dòng tiền tự đo của công ty trong năm thứ t WACC: chỉ pí vốn bình quân gia quyền

Để sử dụng được mô hình này cần:

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng trong mô hình phải thấp hơn hoặc bằng tốc độ tăng trưởng trong nền kinh tế - tăng trưởng sẽ là danh nghĩa nếu chi phí vốn tính theo giá trị danh nghĩa, hoặc là tăng trưởng thực nếu chỉ phí vốn tính theo giá trị thực

Thứ hai, các đặc tính của doanh nghiệp phải nhất quán với những giả định về tăng

trưởng ôn định Cụ thẻ, tỷ lệ tái đầu tư được dùng để ước tính ngân lưu tự do của doanh

nghiệp phải nhất quán với tốc độ tăng trưởng Ổn định Cách tốt nhất để đảm bảo sự nhất

quán này là lay tý lệ tai đầu tư từ tốc độ tăng trưởng ốn định và suất sinh lợi trên vốn mà doanh nghiệp có thê duy trì mãi mãi

Tỷ lệ tái đầu tư khỉ tăng trường ốnđịnh= 72 GO tag rong

Nếu việc tái đầu tư được ước tính từ các khoản chỉ đầu tư ròng và những thay đổi trong vốn lưu động, thì các khoản chi đầu tư ròng phải tương tự như của các doanh nghiệp khác trong ngành (có lẽ bằng cách ấn định tỷ lệ chi đầu tư trên khấu hao theo mức bình quân của ngành) và sự thay đôi vốn lưu động phải không nhỏ hơn 0 Vốn lưu động thay đổi âm sẽ tạo ra ngân lưu, mặc dù điều này không có vấn đề gì với doanh nghiệp

trong ngắn hạn, nhưng giả định như vậy trong dài hạn là khá nguy hiểm Chi phí vốn

cũng phải phản ánh được doanh nghiệp tăng trưởng bền vững Cụ thể, hệ số beta phải gần bằng một Mặc dù, doanh nghiệp tăng trưởng én định thường sử dụng nhều nợ hơn, điều này không phải là tiên quyết đối với mô hình, vì chính sách vay nợ phụ thuộc vào sự quyết định của cấp quản lý

Trang 28

Giống tất cả những mô hình tăng trưởng ôn định, mô hình này cũng nhạy cảm trước

những giả định về tốc độ tăng trưởng kỳ vọng Tuy nhiên, điều này bị khuếch đại bởi

thực tế rằng lãi suất chiết khấu sử dụng trong định giá là WACC, thấp hơn nhiều so với chỉ phí vốn chủ sở hữu của hầu hết các doanh nghiên Hơn nữa mô hình này cũng nhau cảm với các của định xa các khoản chỉ đầu tư liên quan đến khấu hao Nếu các yếu tố đầu vao dé tai đầu tư không phụ thuộc vào tăng trưởng kỳ vọng, thì ngân lưu tự do của doanh nghiệp có thê bị nâng lên (hay hạ xuống) bằng cách giảm (hay tăng) các khoản chỉ đầu tư

liên quan đến khấu hao Nếu tỷ lệ tái đầu tư được ước tính từ suất sinh lợi trên vốn, thì

những thay đổi suất sinh lợi trên vốn có thê có tác động mạnh lên giá trị của doanh nghiệp

Nếu doanh nghiệp đạt đến trang thái dừng sau n năm và bắt đầu tăng trưởng ở tốc độ

ôn định g, sau đó, thì giá trị doanh nghiệp có thê được viết thành:

Giá trị tài sản kimh doanh của doanh nghiệp

trường hợp này, việc xác định dòng tiền tự do của vốn cổ phan vi khoan tién thanh toan

nợ vay (hay nợ mới phát hành) khiến dòng tiền không ôn định, đồng thời giá trị vôn cỗ phần cũng nhạy cảm hơn đối với những giả định về tý lệ tăng trưởng và mức độ rủi ro

Chỉ phí vốn bình quân gia quyền WACC Chi phí vốn là một đại lượng rất quan trọng đề chiết khấu dòng tiền về hiện tại Bản chất của chi phí vốn là chi phí cơ hội để sử dụng các nguồn vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp thì bao gồm vốn chủ sở hữu (vốn cô đông) và vốn vay Mỗi loại nguồn vốn có chi phí sử dụng khác nhau, trong đó chi phí vốn vay thấp hơn do chịu rủi ro ít hơn so với vốn chủ sở hữu

Ta có công thức tính chỉ phí vốn bình quân (WACC):

Trang 29

F D+E

D

WACC = 5k,(1-t) + sk

Trong do, D là gia tri von vay, ka la chi phí vốn vay

E là giá trị vốn chủ sở hữu, ke la chi phí vốn chủ sở hữu (hay là lãi suất yêu cầu đối

với vốn chủ sở hữu) t là thuế suất thu nhập doanh nghiệp

Chi phí vốn vay k, được xác định chính bằng lãi suất trả cho người cho vay sau khi đã

trừ đi thuế thu nhập lãi vay Còn chi phí vốn chủ sở hữu ke, được tính theo mô hình

CAPM 4.3.3 Phương pháp chiết khẩu dòng tiền vốn chủ sở hữu (FCEE):

Phương pháp chiết khẩu dòng tiền vốn chủ sở hữu (FCFE) được hiểu là dòng tiền còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hoạt động, thanh toán lãi vay và thanh toán nợ, cùng tất cả các khoản vốn chỉ tiêu khác Đây chính là khoản thu nhập cuối cùng mà doanh

nghiệp có được khi đã thanh toán mọi nghĩa vụ tài chính và trang trải mọi nhu cầu tái đầu

tư của doanh nghiệp

FCFE = thu nhập thuần — (chi tiêu vốn — khẩu hao) — thay đổi vốn lưu động — (Cô tức ưu đãi + Cổ phiếu ưu đãi mới phát hành) + (Nợ mới phát hành — Nợ đã trả)

Phương pháp chiết khẩu dòng tiền vốn chủ sở hữu (FCFE) là một mô hình chiết khấu

dòng cô tức tiềm năng thay vì dòng cô tức thực Do đó, ba phiên bán của phương pháp định giá FCFE là các biến thể của mô hình đề phù hợp từng công ty sao cho phù hợp

nhất

* Mô hình tăng trưởng FCFE bất biến

Mô hình tăng trưởng FCFE bat biến được thiết kế dé định giá những công ty đang tăng trưởng với một tỷ lệ ôn định, do đó đang ở tình trạng ôn định

Trong mô hình tăng trưởng bắt biến, giá trị của vốn cô phần là một hàm số của FCFE kỳ vọng trong kỳ tới, tỷ lệ tăng trưởng bền vững và tỷ suất lợi nhuận yêu cầu:

Trang 30

ke-8r

Giá trị cô phiếu trong hiện tại =

Trong đó, FCFEI = FCFE kỳ vọng trong năm tới Ke: chi phí vốn cỗ phần của công ty

øn: ty lệ tăng trưởng FCFE của công ty cho tới mãi mãi Mô hình này và mô hình tăng trưởng Gordon có những giả định cơ bản tương tự nhau và một sô giới hạn chung Tỷ lệ tăng trưởng được sử dụng trong mô hình phải hợp lý so với tý lệ tăng trưởng danh nghĩa của nền kinh tế mà công ty đang hoạt động Nguyên tắc chung là tỷ lệ tăng trưởng bền vững không thê vượt quá tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế

Sử dụng mối quan hệ giữ tỷ lệ tăng trưởng và những chỉ số cơ bản đề ước tính tỷ lệ tái đầu tư yêu cầu Tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng của thu nhập thuần có thể được tính như sau:

Tăng trưởng kỳ vọng của thu nhập thuần =tÿ lệ tái đầu tư vốn cỗ phần x ROE

Từ đó, tỷ lệ tái đầu tư vốn cô phần = tý lệ tăng trưởng kỳ vọng ROE

Mô hình tăng trưởng FCFE bất biến thích hợp nhất với những công ty đang tăng trưởng với tỷ lệ thấp hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng trưởng danh nghĩa của nên kinh tế Tuy nhiên, mô hình FCFE là lựa chọn tốt hơn khi định giá những công ty tăng trưởng bèn vững, đang chỉ trả cỗ tức cao phi lý (tức là cỗ tức cao hơn rất nhiều so với FCFE) hoặc

thấp hơn đáng kê so với FCFE

Mô hình FCEE hai giai đoạn Mô hình FCFE hai giai đoạn để định giá một công ty được kỳ vọng sẽ tăng trưởng nhanh hơn một công ty 6n định trong thời kỳ đầu, sau đó tăng trưởng bền vững mãi mãi

Giá trị của một cổ phiếu bat kỳ là giá trị hiện tại của FCFE trong mỗi năm của thời kỳ

tăng trưởng bất thường cộng với giá trị hiện tại của giá trị cuối thời kỳ này

Giá trị cô phiêu = PV của FCFE + PV của giá trị kết thúc

Trang 31

FCFE: là dòng tiền tự do của vốn cô phần trong năm t Ke: chi phí vốn cô phần trong giai đoạn tăng trưởng nhanh (hg) và giai đoạn tăng trưởng bền viing (st)

gn: tỷ lệ tăng trưởng vĩnh viễn, bắt đầu sau năm kết thức của giai đoạn tăng trưởng bất thường

Mô hình E - Mô hình FCFE ba giai đoạn Mô hình E sử dụng định giá những công ty được dự tính sẽ trải qua 3 giai đoạn tăng trưởng — giai đoạn đầu tăng trưởng nhanh, giai đoạn chuyên tiếp tăng trưởng chậm dần và giai đoạn cuối tăng trưởng bền vững

Mô hình E xác định giá trị hiện tại của FCFE kỳ vọng qua cả 3 giai đoạn tăng trưởng:

Vì mô hình này áp dụng cho ba giai đoạn và tỷ lệ tăng trưởng giảm từ mức cao xuống mức ôn định nên nó sẽ phù hợp đề định giá các công ty có tỷ lệ tăng trưởng rất cao trong hiện tại Các giả định về tăng trưởng của mô hình cũng giống như các giải định của mô hình chiết khấu cỗ tức ba giai đoạn, tuy nhiên chúng tập trung vào dòng tiền FCFE thay

vì cô tức Chính vì vậy, mô hình FCFE ba giai đoạn sẽ là lực chọn tốt hơn khi định giá

những công ty chỉ trả cỗ tức quá cao hay quá thấp so với FCFE thực có 4.3.4 Phương pháp thị trường:

Theo phương pháp định giá từ thị trường, giá trị một doanh nghiệp, giá trị vốn cô phần

hay giá trị một tài sản sẽ được ước tính dựa theo cách mà thị trường định giá đối tượng

tương tự Cụ thể, đối với công ty A là một doanh nghiệp chưa niêm yết, người định giá dựa vào thông tin giao dịch của một hoặc một số công ty tương đồng đề xem xét Hệ số P/E (Hệ số nhân Giá trên Thu nhập: Price-to-earnings) là bao nhiêu Và dựa vào hệ số

Trang 32

nhân này mà người định giá sẽ tham chiếu “giả định” cô phần của công ty A sẽ được giao

dịch tối đa ở mức giá ấy

Trong nguyên tắc trên có một số điểm lưu ý như sau: Thị trường

Thị trường được đề cập ở đây được giả định là thị trường hữu hiệu Các giao dịch mua bán được thực hiện công khai, với bên mua và bên bán đều có đây đủ thông tin đề quyết định và tự thỏa thuận trên nguyên tắc thuận mua vừa bán

Thông thường, các nhóm thông tin thị trường người định giá tham khảo cho phương pháp này bao gồm:

- Thông tin của công ty niêm yết tương đồng, trong đó hệ số P/E của công ty hay

nhóm công ty tương đồng tại thời điểm định giá sẽ là hệ số tham chiêu

- Thông tin về giao dịch mua bán sáp nhập của công ty tương đồng, trong đó hệ số

P/E của bên bán tại thời điểm thực hiện giao dịch sẽ là hệ số tham chiếu

Công ty tương đồng Đây là đối tượng có cùng chung đặc điểm về ngành nghè hoạt động, danh mục san phẩm, quy mô, thị trường, thị phần Trên thực tế rất khó dé có thể tìm một công ty niêm yết có chung phần lớn những đặc điểm tương đồng nêu trên Do đó người định giá có thê xem xét một nhóm các có các điềm tương tự nêu trên đề tập hợp nhóm các Hệ số P/E cho các công ty

'Thu nhập (E: earnings)

Có rất nhiều thu nhập được sử dụng để làm cơ sở, như EBITDA, EBIT, Lợi nhuận

trước thuế, Lợi nhuận sau thuế, và thậm chí là Doanh thu (một số loại hình công ty sẽ sử

dụng Hệ số nhân Giá trên doanh thu) Trong các loại thu nhập này, EBITDA sẽ là một

lựa chọn phố biến vì tiêu chí này loại trừ sự ảnh hưởng do các điểm khác biệt giữa công ty tương đồng và công ty được định giá như

tỷ lệ đòn bây (ảnh hưởng đến lãi vay),

thuế suất thuế TNDN thực hiện tỷ trọng tài sản dài hạn cùng chính sách khấu hao và hao mòn

Trang 33

Một lưu ý khác là dù tham chiếu bằng bắt kỳ tiêu chí nào, thu nhập cần phải được loại

trừ các khoản thu nhập và chi phí không thường xuyên đề tránh EBITDA/EBIT bị ảnh hưởng bởi các giao dịch bất thường ít xuất hiện trong hoạt động kinh doanh chính của công ty

Hệ số P/E

Với các Hệ số P/E được tập hợp từ các các công ty tương đồng hay giao dịch Mua bán & Sáp nhập của các tương đồng nói trên, người định giá nên xem xét và loại các hệ số cao hay thấp bất thường so với tổng thể Do một số công ty có thanh khoản kém, hoặc cổ phiếu của chúng đang giao dịch ở mức quá cao hay quá thấp dẫn đến Hệ số P/E của các đối tượng này chưa phù hợp trong việc làm chỉ số tham chiều

Trung vị (hay bình quân) của tập hợp các Hệ số P/E nói trên sẽ là chỉ số tham chiếu cho công ty định giá Tuy nhiên trong trường hợp công ty định giá là công ty tư nhân, thì hiển nhiên các công ty này sẽ kém thanh khoản hơn các công ty niêm yết Do đó, Hệ số P/E của các công ty niêm yết tương đồng sẽ cần phải được chiết khẩu đến 10%-50% cho

việc kém tính thanh khoản trước khi áp dụng Hệ số P/E này cho đối tượng định giá nói

trên Nhận xét

Lợi thế của phương pháp này là dễ thực hiện và kiêm chứng, gần với nhận định của thị trường, phù hợp khi nhà đầu tư có ý định dự định bán mua hay khoản đầu tư ngay tại thời

điểm này Phương pháp này cũng không nặng về giả định của nội bộ doanh nghiệp và tính toán phức tạp như phương pháp tiếp cận theo thu nhập (cụ thể phương pháp Chiết

khẩu dòng tiền — DCF trình bày ở bài tiếp theo)

Tuy nhiên, sự hạn chế là phương pháp này phụ thuộc vào trạng thái thị trường mà không nhất thiết phản ánh đúng đắn triển vọng của doanh nghiệp như phương pháp DCF Ngoài ra phương pháp này dựa trên giả định về mặt cá biệt các cô phiếu có thê giao dịch ở mức giá cao hơn hay thấp hơn so với giá trị thực, tuy nhiên trên tông thé thị trường này thì không có sự sai biệt đó Giả thiết này, nếu đặt trường hợp có sự sai biệt trên toàn bộ thị trường, hiển nhiên toàn bộ cô phiều trong thị trường đều giao dịch chưa đúng với giá

trị thực

Trang 34

Do đó khi định giá công ty, giá trị thường được xác định trong khoảng giá trị và được

thực hiện bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau (tài sản/ thị trường/thu nhập) để kiểm

chứng trước khi kết luận khoảng giá trị cuối cùng Đề định giá doanh nghiệp bằng phương pháp thị trường, người định giá có thê sử dụng quy trình định giá gồm các bước:

Bước I1: Phân tích tình hình tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh của công ty

đang định giá để hiểu được công ty

Bước 2: Lựa chọn công ty tương đồng với công ty đang định giá Ở bước này, người

định giá có thể thực hiện qua các bước như sau:

Bước 2.1: Tìm công ty (nhóm công ty) tương đồng với công ty đang định giá để xác định công ty (nhóm công ty) tương đồng bên ngoài với công ty đang định giá

Bước 2.2: Nếu xác định được công ty (nhóm công ty) tương đồng bên ngoài với công ty đang định giá thì người định giá sẽ tiến hành phân tích tình hình tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh của công ty (nhóm công ty) tương đồng đó đề xác định công ty (nhóm công ty) tương đồng bên ngoài này có tương đồng bên trong với công ty đang định giá không Ở bước này, người định giá sẽ phải thực hiện chuẩn hóa báo cáo tài chính giữa công ty công ty đang định giá với công ty (nhóm công ty) tương

đồng dé đảm bảo sự chuẩn xác cho việc so sánh,

Bước 2.3: Lựa chọn công ty tương đồng với công ty công ty đang định giá

Bước 3: Ước tính giả trị cho công ty định giá

Phương pháp tỷ số giá bán/ Thu nhập (P/E: The Price-Earning Ratio) Giá trị doanh nghiệp được tính theo công thức sau:

V = Lợi nhuận ròng dự kiến * P/E Trong đó:

P È

Trang 35

Với: Ps: giá mua bán cô phần trên thị trường

EPS: thu nhập dự kiến của mỗi cổ phần được tính như sau:

EPS = Lợi nhuận ròng dự kiến /N

N: số lượng cô phần đã phát hành Tỷ số P/E của các công ty lớn tại các quốc gia phát triển được công bố hàng ngày trên các tờ báo chuyên nganh va trén mang internet

4.3.5 Phương pháp dựa trên tài sản: Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá

giá trị thực tế toản bộ tải sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị của

doanh nghiệp (Thông tư 126/2004/TT-BTC) Phương pháp định giá theo tài sản thường được sử dụng hiện nay là phương pháp giá trị tài sản thuần Theo phương pháp này, giá trị của doanh nghiệp bằng với giá thị trường của toàn bộ tài sản trừ cho giá thị trường của tất ca các khoản nợ của doanh nghiệp, hay

nghĩa là, giá trị thực tế của tài sản trừ đi giá trị thực tế của tất cả các khoản nợ

Hạn chế của phương pháp - Dinh gia doanh nghiệp bằng phương pháp giả trị tài sản thuần thường mất nhiều

thời gian và chi phi Để xác định giá thị trường của các loại tải sản hữu hình khác nhau của doanh nghiệp, cần phải có sự tham gia của nhiều chuyên gia định giá cho nhiều loại tài sản khác nhau

Do đó, doanh nghiệp có thê mắt nhiều thời gian để tìm kiếm các chuyên gia và chỉ phí cho việc định giá các tài sản của doanh nghiệp

-_ Phương pháp này cũng không đưa ra hướng dẫn cụ thê cho việc định giá các tài sản vô hình như danh tiếng, uy tín trên thị trường, nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu trí tuê, phat minh sang ché

Do đó việc xác định giá trị của tài sản vô hình sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của

người định giá dẫn đến việc giá trị của chúng có thê được định giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị hợp lí

Trang 36

-_ Phương pháp định giá này không quan tâm đến tiềm năng tăng trưởng trong tương lai của doanh nghiệp, vì phương pháp chỉ xác định giá trị thị trường của tài sản thời

điểm hiện tại

Quy trình định giá theo cách tiếp cận tài sản sẽ gồm có 3 bước: Bước 1: Xác định giá trị thị trường của tất cả các tài sản: VA

Bước 2: Xác định giá trị thị trường của nợ: VD

Bước 3: Xác định giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (VE) theo công thức:

VE = VA- VD Phuong phap tai san

La phương pháp ước tính giá trị của doanh nghiệp dựa trên giá trị thị trưởng của tổng

tài sản của doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ Nó được dựa trên cơ sở chênh lệch giữa g1á

trị thị trường của tài sản có với tài sản nợ của doanh nghiệp Giá trị thị trường của doanh

nghiệp được tính toán dựa trên bảng cân đối tài sản và giá trị của vốn cô phan duoc tinh như sau:

VE=VA - VD Trong đó: VE : Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản VA : Giá trị thị trưởng của tong tai sản doanh nghiệp

VD: Giá trị thị trưởng của các khoản nợ

Phương pháp định lượng lợi thế thương mại Đây là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp có tính đến loi thé thương mại của doanh nghiệp Theo phương pháp này, giá trị doanh nghiệp được tính bằng giá trị của các tài sản thuần đánh giá lại theo phương pháp tài sản cộng với giá trị lợi thế thương mại Giá trị lợi thế thương mại của doanh nghiệp được tính bằng hiện giá của các khoản lợi nhuận do lợi thế thương mại (tài sản vô hình không phân định cụ thê được) của doanh nghiệp tạo ra Công thức tính như sau:

VŨ=A+VYGW Trong đó: VŨ : Giá trị doanh nghiệp

A: Gia tri tai san của doanh nghiệp VGW : Giá trị lợi thế thương mại, và được tính như sau:

Trang 37

Vi ¡W — 2 ¬ 1 —

1+ƒa!

Trong đó: R : lợi nhuận năm t A,: gia tri tai san năm t

r: ty suất lợi nhuận “bình thường” (bình quân phố biến của ngành)

¡: tỷ suất chiết khấu

Trang 38

CHUONG V DINH GIA CONG TY CO PHAN TAP DOAN HOA PHAT

5.1 Phan tich bao cao tai chinh:

5.1.1 Nguồn dữ liệu:

Nhóm thu thập các báo cáo tài chính của HPG (bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng báo cáo lưu chuyên tiền tệ); các báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán theo KPMG qua các năm từ 2016 đến 2020 theo năm từ trang web vIetstock.vn, cùng với các báo cáo thường niên của công ty từ năm 2016 — 2020 được công bồ bởi công ty

Tiến hành thu thập thêm các thông tin về nền kinh tế chung, về ngành, về thị trường trong và ngoài nước có liên quan đến tập đoàn Hòa Phát thông qua các trang báo internet lớn và có lượt truy cập cao như Bao CafeF, Bao dau tu, Sai Gon Dau Tư Tài Chính Ngoài ra, các thông tin liên quan trực tiếp đến công ty còn được lấy từ trang web chính thống của HPG Vì vậy, các nguồn thông tin sử dụng đều mang lại tính chính xác và độ tin cậy cao, rất hữu ích trong việc hỗ trợ tiền hành các bước phân tích công ty 5.1.2 Chất lượng của thông tin kế toán:

5.1.2.1 Tính phù hợp: Báo cáo tài chính hợp nhất được lập theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất Trong đó các khoản mục trong báo cáo tải chính công ty được ghi nhận theo nguyên tắc dồn tích giúp đảm bảo tính phù hợp của báo

cáo Vì đữ liệu trong báo cáo tài chính được thiết lập trên cơ sở năm tài chính, hiện tại

đang là đầu năm 2022 và báo cáo tài chính quý 4 của năm 2021 đã được cập nhật tuy nhiên báo cáo kiểm toán hợp nhất 2021 của HPG vẫn chưa được công bố nên nhóm thu thập dữ liệu báo cáo tài chính của công ty HPG trong 5 năm gần đây nhất (từ 2016 — 2020) để xem xét tình hình hoạt động của công ty

5.1.2.2 Tính tin cậy: Chuẩn mực kế toán

Công ty ghi nhận các khoản mục trong báo cáo tài chính theo nguyên tắc giá cả lịch sử giúp dam bao tinh tin cay cho bao cao

Trang 39

- Nha quan tri:

Tỷ lệ sở hữu cô phần tại ngày

Họ và tên Chức vụ

22/03/2021

Trần Đình Long Chủ tịch HĐQT 26,08% Trần Tuấn Dương Phó Chủ tịch HĐQT 2,68% Nguyễn Mạnh Tuấn Phó Chủ tịch HĐQT 2,63%

Doan Gia Cuong Pho Chu tich HDQT 1,25%

Nguyễn Ngoc Quang Thanh vién HDQT 1,89%

Hoàng Quang Việt Thành viên HĐQT 0,49%

Nguyễn Việt Thắng Thành viên HĐQT 0,32%

Hans Christian Jacobsen Thanh vién HDQT 0,00%

Các thành viên của Ban quản trị của HPG đa số đều có tỷ lệ nắm giữ cô phần thấp, có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm trong nghề, vì vậy có it động cơ trong việc quản lý thu nhập của công ty

-_ Cơ chế giám sát: Báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2016 - 2002 đều được kiểm toán bởi KPMG - một trong những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp lớn nhất thế giới được đánh giá có trình độ chuyên môn cao trong ngành kiểm toán nên các báo cáo tài chính được kiểm

toán bởi công ty này có độ chính xác và độ tin cậy rat cao Đồng thời nhận định của đơn

vị kiểm toán cho thấy báo cáo tài chính của HPG phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính công ty và đám bảo các chuẩn mực kế toán cũng như những quy định pháp lý liên quan

Họ và tên Chức vụ Lý lịch

Tỷ lệ sở hữu cô phần tại

ngày

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w