1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần dân sự thời hiệu thừa kế theo quy định bộ luật dân sự 2015

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý luận chung Trước khi vào phân tích và làm rõ thời hiệu thừa kế thì cần phải hiểu được một số từ ngữ có liên quan tới thời hiệu thừa kế bằng việc đưa ra các khái niệm sau đây : 1.1 Một

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HO CHI MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN

MON: DAN SU

TEN DE TAI TIEU LUAN

THỜI HIỆU THỪA KÉ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

Người thực hiện: Phan Thị Thúy Diệu MSSV:205340 1020032

Lop: 121-CLC45QTL(B)

THANH PHO HO CHi MINH - NAM 2021

Trang 2

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan nội dung được thực hiện trong bài tiểu luận hoàn toàn dựa trên các quy định luật hiện hành, có hiệu lực

Từ viết tắt Từ viết đây đủ

BLDS 2015 Bộ luật dân sự 2015 BLDS 2005 Bộ luật dân sự 2005 UBTVQH Uy ban Thường vụ Quốc Hội TANDTC Tòa ân nhân dân tôi cao

HDTPTANDTC Hội đồng Tham phan Tòa án nhân dân tôi cao

Trang 3

MUC LUC 0 0 ceccceccceccesescccceeecenseececeunsarsececsentsssscesenentssececsentntseceeceseceseseeeseneess 1 Ly do chon đề tài: cccccccceccccccccececscsesesessvevevesesevssseseseseeevasevsvstsssesesevevstvevetsessevesseces 1 ID t0ì::šEđiiOOO ens 1 L Ly tudin Chung cece cece cere cececenseseeseessesesesesestestssensesetseeesensieeeeeins l

1.1 Một số khái niệm liên quan tới thời hiệu thừa kế: - 5c s2 E1 21122112 ce2 1 1.1.1 Thời hiệu: - 6 5s S1 SE E11 1.21111011121211 121 1g 12g re teg 1 1.1.2 Thời điểm mở thừa kế - s2 1111211 11111121111 212112111121 12121221 cre 2

In? lec ccccecensececcensensscceccensesecceesenseccesennsasseceesettsscsecsenentisececeneess 2 1.1.4 Negwot quan ly di San ccc - 2 2 1 221112111211 11111121111 1110111111181 111011111 vv 2

1.2 Quy định pháp luật về thời hiệu thừa kế theo BLDS 2015 -2- 2 +cssss 2 1.2.1 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản : 55-512 E12 SE 22121221211122111 x22 3

1.2.2 Thời hiệu yêu cầu xác nhận quyên thừa kẾ: - - 5 s1 1E E221 221217111 te 3

1.2.3 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bác bỏ quyền thừa kÉ 52s 221 2x zx2 4

1.2.4 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản 4 1.3 Văn bản hướng dẫn về áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia đi sản

thita ké cla BLDS TEIdddẳiẳầắẳắ 4 1.3.1 Đối với trường hợp thời điểm mở thừa kế sau ngày BLDS 2015 có hiệu lực thí

1.3.2 Đối với những trường hợp thời điểm mớ thừa kế trước ngày 01/01/2017: 5 1.3.3 Trường hợp không tính thời hiệu đối với di sản là nhà ở: 5-52 se s52 6

2 Thực trạng về áp dụng thời hiệu thừa kẾ TT HH1 HH HH ra 6

2.1 Tranh chấp về thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản: 2 2s 222222 e2 7

2.2 Trường hợp không có yêu cầu áp dụng nhưng lại hết thời hiệu : 10 3 Kiến ¡1107 5 10

III Tông kẾt 5 S9 1112112111111 12121 11111211 1 1211211211 1tr 11

Trang 4

tranh chấp Lý do chọn đề tài nhăm mục đích khái quát lại những khái niệm về thời

hiệu thừa kế Bên cạnh đó, nêu lên thực tiễn khi giải quyết các vấn đề liên quan tới

thời hiệu khởi kiện thừa kế Từ đó đưa ra một số kiến nghị về thời hiệu thừa kế thông

qua đó giúp nâng cao hiệu quả trong việc xét xử những vụ án tranh chấp về thừa kế II Noidung

1 Lý luận chung Trước khi vào phân tích và làm rõ thời hiệu thừa kế thì cần phải hiểu được một số từ ngữ có liên quan tới thời hiệu thừa kế bằng việc đưa ra các khái niệm sau đây :

1.1 Một số khái niệm liên quan tới thời hiệu thừa kế:

1.1.1 Thời hiệu:

Theo quy định của Điều 149 BLDS 2015 thì: “Thời hiệu là thời hạn do luật quy định

mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thê theo điều

kiện đo luật quy định.” Các hậu quả pháp lý xảy ra với chủ thể có thể là được hưởng một quyền dân sự; được miễn việc thực hiện nghĩa vụ dân sự; mat quyén khởi kiện vụ án dân sự; mất quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự Việc quy định về thời hiệu nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể khi tham gia giao dịch đân sự và tạo sự ôn định các quan hệ dân sự

Việc áp dụng thời hiệu thì phải có yêu cầu của một bên hay các bên thì Tòa án mới xem xét áp dụng các quy định về thời hiệu Chủ thể có yêu cầu áp dụng thời hiệu thì phải yêu trước khi xét xử cấp sơ thâm điễn ra theo quy định tại Khoản 2 Điều 149 BLDS 2015: “Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thâm ra bản án, quyết định giải quyết vụ, việc

Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.”

Trang 5

1.1.2 Thời điểm mở thừa kế

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 611 của BLDS 2015 thì: “ Thời điểm mở thừa kế là

thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.”

1.1.3 Di sản Di sản thì được hiểu bao gồm tài sản riêng của người đã chết , phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác theo quy định tại Điều 612 BLDS 2015

1.1.4 Người quản ly di san Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc được những người thừa kế thỏa thuận cử ra Nếu trong trường hợp di chúc không quy định và những người thừa kế chưa cử ra được người quản lý thì người đang sử dụng, chiếm hữu hoặc dang quan ly di san thì tiếp tục quản lý cho đến khi những người thừa kế cử ra được người quản lý

Còn nếu trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế hoặc người quản lý di sản thì cơ quan nhà nước có thâm quyên sẽ là người quản lý di sản căn cứ theo Điều 616 BLDS 2015

1.1.5 Bất động sản và động sản

Theo như quy định của Điều 107 BLDS 2015 thì bất động sản bao gồm: đất đai; nhà,

công trình xây dựng gắn với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của pháp luật Đối với động sản thì là những tài sản không phải là bất động san ké trên

1.1.6 Quyền thừa kế

Quyền thừa kế được hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng thì quyền thừa kế là một chế định , bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống hoặc theo ý chí của người đã chết đó khi mà họ còn sống

theo một trình tự nhất định

Còn theo nghĩa hẹp 'Ia việc cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình Có thê hiểu ở đây rằng cá nhân có quyền để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc, có quyền hưởng đi sản theo di chúc hoặc theo pháp luật

' Điều 609 quy định về quyền thừa kế: “ Cá nhân có quyền lập di chúc đề định đoạt tài sản của mình; đề lại tài sản của mình cho người thừa kê theo pháp luật, hướng di san theo đi chúc hoặc theo pháp luật

,

Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng đi sản theo đi chúc `

Trang 6

3

1.2 Quy định pháp luật về thời hiệu thừa kế theo BLDS 2015

Việc quy định thời hiệu thừa kế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của những người thừa kế, những người có liên quan; đảm bảo trật tự xã hội và tránh gây ra các tranh chấp kéo dài Thời hiệu thừa kế theo quy định tại Điều 632 BLDS 2015 được chia thành 4 loại thời hiệu như sau: thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản, thời hiệu khởi kiện yêu cầu xác nhận quyên thừa kế của mình, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế của người khác và thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản

1.2.1 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản : Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản được quy định tại Khoản I Điều 623 BLDS 2015: “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kê từ thời điểm mở thừa kế.” Quy định của BLDS 2015 đã phân biệt thời hiệu đối với hai loại tài sản ở đây là bất động sản và động sản Cụ thê , đối với bất động sản là 30 năm „ đối với động sản là 10 năm So với

quy định về thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản của BLDS 20057 thì BLDS 2015 có thời hiệu dài hơn Việc quy định thời hiệu khởi kiện yêu cau chia di san dai hơn mở ra cơ hội cho những người thừa kế „ giúp họ đảm bảo được quyên thừa kế của mình Nếu hết thời hiệu nêu trên mà không có yêu cầu chia di sản thì di sản sẽ thuộc về người thừa kế đang quản lý đi sản đó Còn trong trường hợp không có người thừa kế thì di sản sẽ được giải quyết theo Điểm a, b Khoản I Điều 623 BLDS 2015 bằng 2 cách như sau:

Thứ nhất, nếu đi sản đó thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu đi sản một cách ngay tỉnh, liên tục, công khai theo quy định của Bộ luật này về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật theo

quy định tại Điều 236 Quy định này là hợp lý vì người đang chiếm hữu di sản ấy đã

bảo quản, khai thác và sử dụng phần di sản đó trong một khoảng thời gian đài, việc xác nhận quyền sở hữu cho họ giúp đảm bảo được sự ổn định được các quan hệ xã hội liên quan tới việc quản lý di sản đó

Thứ hai, nếu đi sản đó không thuộc quyền sở hữu của người chiếm hữu di sản được nêu trên thì đi sản đó sẽ thuộc về Nhà nước

1.2.2 Thời hiệu yêu cầu xác nhận quyền thừa kế:

Đề tránh quyền thừa kế của các chủ thê bị xâm phạm nên Nhà nước bảo vệ và ghi nhận quyền này thông qua những quy định trong các văn bản pháp luật Tuy nhiên ? Điều 645 BLDS 2005 quy định về thời hiệu thừa kế: “ Thời hiệu khởi kiện dé neuoi thừa kế yêu câu chia đi sản, xác nhận quyền thừa kế của minh hodc bac b6é quyén thira kế của người khác là mười năm, kế từ thời điểm mở thừa kế

Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người

Trang 7

không phải lúc nào quyền thừa kế này cũng được đảm bảo và thừa nhận do một vài thiếu sót của các cơ quan có thâm quyền, dẫn đến việc quyền của các chủ thể bị xâm phạm Đề bảo vệ quyền của mình các chủ thể thực hiện hành vi khởi kiện để yêu cầu cơ quan có thâm quyên thừa nhận quyền của họ và việc khởi kiện này cũng có quy

định thời hạn Theo quy định tại Khoản 2 Điều 623 BLDS 2015, thì thời hiệu yêu cầu

xác nhận quyền thừa kế là 10 năm Nếu hết thời hạn này thì chủ thể quyền thừa kế sẽ không được quyền khởi kiện và hậu quả là quyền thừa kế của họ cũng sẽ không được thừa nhận

1.2.3 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế

Bác bỏ quyên thừa kế được hiểu là việc những người được hưởng di sản thừa kế do người chết để lại theo di chúc hoặc theo pháp luật nhưng lại bị người thừa kế khác yêu cầu Tòa án bác bỏ quyền thừa kế của họ Do người khác có nghi ngờ về thân phận của họ hoặc có căn cứ cho răng họ không có quyền được hưởng đi sản theo quy định của pháp luật Căn cứ theo Khoản 1 Điều 621 quy định về những người không được quyền hưởng dÌ sản

Việc bác bỏ quyên thừa kế có thể xảy ra trước hoặc sau khi người thừa kế này nhận đi sản Nếu việc người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế theo quyết định của Tòa án sau khi đã nhận di sản thì phần di san nay sẽ được trả lại hoặc thanh toán khoản tiền có giá trị tương đương với giá trị di sản mà họ đã nhận tại thời điểm mở thừa kế hoặc theo thỏa thuận với những người thừa kế khác Việc yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế cũng có

thời hiệu là 10 năm theo quy định tại Khoản 2 Điều 623 BLDS 2015

1.2.4 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản

Theo quy định tại Khoản 3 BLDS 2015: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện

nghĩa vụ về tài sản của nguoi chét dé lai 1a 03 năm, kế từ thời điểm mở thừa kế” Trước khi chết thì nguoi để lại di sản có các nghĩa vụ về tài sản, khi họ chết thì các nghĩa vụ ấy sẽ không đương nhiên chấm dứt, các người thừa kế sẽ phải thực hiện nghĩa vụ tài sản ấy Người có quyền liên quan tới nghĩa vụ tài sản ấy có thời hiệu là 3 năm tính từ thời điểm người để lại di sản chết hoặc tuyên bố chết theo quyết định của Tòa án để những người có quyền và lợi ích liên quan tới tài sản của người chết có quyên yêu cầu những người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tải sản

Nếu trong trường hợp hết thời hạn 3 năm này thì người có quyên lợi liên quan tới tài sản sẽ không còn quyền yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản

1.3 Văn bản hướng dẫn về áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di

sản thừa kế của BLDS 2015

Trong các tranh chấp về thời hiệu thừa kế thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế là khó xác định nhất và có nhiều vấn đề cần phải xem xét nhất Việc áp dụng các quy định của luật vào xác định thời hiệu thừa kê nói chung và thời hiệu khởi kiện

Trang 8

chấp về di sản thừa kế có thời điểm mở thừa kế trước ngày 10/9/1990 ngày công bố

Pháp lệnh thừa kế mà tới sau ngày BLDS 2015 có hiệu lực thi hành mới phát sinh

tranh chấp vậy thì thời hiệu khởi kiện còn hay không nếu có yêu cầu áp dụng thời hiệu? Và xác định thời hiệu tính từ lúc nào?

Vì thế nên có nhiều văn bản pháp luật như Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/06/2016 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao, Án lệ số 26/2018/AL

của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hoặc Giải đáp vướng mắc số 01/GĐ- TANDTC ngày 05/01/2018 của Tòa án nhân dân tối cao ra đời đề hướng dẫn các cơ quan có thâm quyền xét xử trong việc xác định thời hiệu thừa kế sao cho phù hợp

1.3.1 Đối với trường hợp thời điểm mở thừa kế sau ngày BLDS 2015 có

hiệu lực thí hành (ngày 01/01/2017):

Theo khoản 4 Điều 4 Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP) nói rằng từ ngày 01/01/2017

Tòa án sẽ áp dụng những quy định của BLDS 2015 và một số luật khác trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới thời hiệu khởi kiện Vậy thì thời hiệu thừa kế sẽ được áp

dụng theo quy định tại Điều 623 BLDS 2015 1.3.2 Đối với những trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/01/2017:

Theo như Điều khoản thi hành Điểm d Khoản l Điều 688 BLDS 2015 thì đối với

những giao dịch dân sự được xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực thì thời hiệu sẽ được áp dụng theo quy định của Bộ luật này Tức là về thời hiệu thừa kế cũng sẽ được áp dụng theo Điều 623 BLDS 2015 và cũng tính từ thời điểm mà người có tài sản đã chết hoặc tuyên bố chết theo quyết định của Tòa án

Tuy nhiên, điều khoản trên chỉ áp dụng đối với giao dịch dân sự được xác lập trước

ngày 01/01/2017, mà cần phải xác định rõ xem việc tranh chấp về thừa kế có phải là

giao dịch dân sự hay không? Vi theo BLDS 2015 quy định thì thừa kế theo di chúc được xem là một loại giao dịch dân sụ” vì di chúc thể hiện ý chí cá nhân nhằm dịch chuyên tài sản của mình sang cho người khác sau khi chết Còn về thừa kế theo pháp

? Khoản 4 Điều 4 Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP như sau: “7# øgày 01-01-

2017, Tòa án áp dụng quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự sO 92/2015/OH13, Bo luật dân sự số 91/2015/OH13 va ludt khác có liên quan về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu câu để thụ lý, giải quyết vụ việc đân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động `

Trang 9

6

luật thì không được xem là giao dịch dân sự, nên về mặt lý thuyết không thê áp dụng

Điều 688 Cho nên, Án lệ số 26/2018/AL ra đời áp dụng trong xác định thời hiệu yêu

cầu chia di sản thừa kế 30 năm đối với cả thừa kế theo pháp luật và còn giúp xác định thời điểm bắt đầu thời hiệu đối với nguoi để lại di sản chết trước ngày 10/09/1990 Vi thế, thời điểm bắt đầu thời hiệu sẽ được tính từ ngày công bố Pháp lệnh thừa kế

10/09/1990 và thời hiệu chia di sản thừa kế là bất động sản sẽ áp dụng thời hiệu của

BLDS 2015 là 30 năm Tuy nhiên, trước khi Án lệ số 26/2018/AL ra đời thì trên thực tiễn xét xử Tòa án vẫn áp dụng Điều 688 Điểm d Khoản l cho các thừa kế theo pháp

1/9/2006 Các Nghị quyết có phân biệt hai trường hợp cần lưu ý khi áp dụng Thứ nhất là nêu giao dịch này không có người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thì áp dụng theo khoản 2 Điều 17 của Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH của UBTVQH, ngày 20/8/1998 “ ?zhời gian từ ngày 1/7/1996 đến ngày Nghị quyết này có hiệu lực (ngày 1/1/1999) không tính vào thời hiệu trong thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, đối với giao dịch dân dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/9/1991” Đôi với các vụ án thừa kế thuộc trường hợp như trên thì sẽ được tính thêm thời hiệu là 2 năm 6 tháng và Nghị quyết trên không áp dụng với giao dịch dân sự mà có sự tham gia người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo Khoản 2 Điều 2 Nghị quyết trên"

Thứ hai, nếu là giao dịch có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia thì áp dụng theo Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQHII của UBTVQH, ngày 1/9/2006:

“Thời gian từ ngày 01/7/1996 đến ngày Nghị quyết này có hiệu lực không tính vào

thời hiệu trong thủ tục giải quyết các vụ án dân sự đối với giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trước ngày 01 tháng 07 năm 1991 có người Việt Nam định cư nước ngoài tham 4Diéu 116 quy dinh vé giao dich dan sw: “Giao dich dan sự là hop đồng hoặc hành vì pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm chứ! quyền, nghĩa vụ dân sự ” 5 Theo Điều 4 Nghị quyết không số, của Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 8 thi hành BLDS 1995 quy định rằng: “Đối với giao dich dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991, thi sẽ được thực hiện theo quy định Quốc hội ”

5 Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH của UBTVQH, ngày 20/8/1998 Khoản 2 Điều

2: “Nghị quyết này không áp dụng đối với giao dịch dân sự về nhà ở thuộc sở hữu tư nhân được xác lập trước ngày Ì tháng 7 năm 1991 mà có người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân, tô chức nước ngoài tham gia.”

Trang 10

2 Thực trạng về áp dụng thời hiệu thừa kế:

Về cơ bản thì những quy định về thời hiệu thừa kế trong BLDS 2015 đã có phần chặt

chẽ hơn, hoàn thiện hơn so với những quy định trong các văn bản pháp luật khác như BLDS 2005, Pháp Lệnh thừa kế 1990 bên cạnh đó kèm theo những Nghị quyết, Án lệ, Công văn hướng dẫn giải đáp những thắc mắc xoay quanh vấn đề về thời hiệu thừa kế Trên thực tiễn khi giải quyết các tranh chấp về thời hiệu thừa kế thì vẫn còn một số vướng mắc, thiếu sót và khó khăn do quy định vẫn còn năm ở nhiều văn bản khác 2.1 Tranh chấp về thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản:

Trong thời gian gần đây thì các tranh chấp chủ yếu xoay quanh về vấn đề phân chia sản Nên đề có thể thây rõ được thực tiễn áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế thì tôi sẽ trích một bản án có liên quan đến tranh chấp chia di sản thừa kế được lấy từ Trang thông tin điện tử công bố bản án, quyết định của Tòa án, đó là Bản án số: bản án số

28/2020/DS-ST, ngày 14/12/2020, về việc “Tranh chấp di sản thừa kế và yêu cầu hủy

giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất” của TAND tỉnh Quảng Bình Tóm tắt bản án: Cụ Cao Ngọc C qua đời năm 1982, cụ Dương Thị Ch qua đời năm 2008, hai cụ khi qua đời không có di chúc, hai cụ có 7 người con, di sản là một thửa

đất có diện tích 2 30m2, trong đó có 200m2 đất ở, còn lại là vườn, trên đất có căn nhà

cấp 4, diện tích 50m2, trong vụ án trên bà Cao Thị B là nguyên đơn yêu cầu chia di sản thừa kế, ông Cao M Kh là bị đơn không đồng ý yêu cầu chia di san, vì đã hết thời hạn

30 năm đối với nhà, đất, tính từ lúc cụ Cao Ngọc C qua đời 1982 tới ngày khới kiện ngày 5/8/2019 đã là 37 năm Như vậy, đối chiếu về mặt pháp luật tại Điều 623 BLDS 2015, thời hiệu chia di sản đối với bất động sản là 30 năm của cụ Cao Ngọc C đã hết,

thời hiệu chia sản của cụ Duong Thi Ch van còn

Tuy nhiên, quan điểm của TAND tỉnh Quảng Bình lại không đồng ý với yêu cầu của bị

đơn, tại phần nhận định của Tòa án trong Ban an, muc 1.2 về thời hiệu khởi kiện Tòa án cho rằng: “Tại giải đáp một số vấn đề về nghiệp vụ số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao đã hướng dẫn: “Đối với trường hợp thừa kế

mở trước ngày 10/9/1990, thì thời hiệu khởi kiện chia thừa kế là bất động sản được

thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại

Nghị Quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thâm phán Toả án nhân dân

tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là thời hiệu

khởi kiện được tính từ ngày 10/9/1990” Tại Án lệ số 26/AL/2018 ghi rõ: đối với những trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/9/1990 thì từ thời điểm Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w