1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn học môn pháp luật đại cương quyền sở hữu tài sản của chủ thể theo quy định bộ luật dân sự 2015

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 88,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CHỦ THỂ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Họ và tên sinh viên HÀ THANH VIỆT L[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CHỦ THỂ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Họ tên sinh viên: HÀ THANH VIỆT Lớp: K15DCNA05 MSSV: 2106110192 Giảng Viên: Th.S Mai Trung Kiên Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 11 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình làm tiểu luận lúc hồn thành tiểu luận em xin chân thành cám ơn: Thầy: Mai Trung Kiên ân cần giúp đỡ chúng em suốt trình làm tiểu luận Thư viện pháp luật cung cấp cho em tài liệu thông tin suốt q trình học Do thời gian kiến thfíc có hạn nên trrong trình làm tiểu luận cịn nhiều sơ sót mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hoàn chỉnh hơn, em xin chân thành cám ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cfíu Phạm vi nghiên cfíu Phương pháp nghiên cfíu 5 Bố cục PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Tổng quan quyền sở hữu vấn đề lý luận quyền sở hữu I Quyền sở hữu 6 Quy định chung quyền sở hữu Khái niệm quyền sở hữu Những nguyên tắc quyền sở hữu Chương II: Nội dung vấn đề quyền sở hữu tài sản I Nhận thfíc chung quyền sở hữu: 10 10 Đối tượng quyền sở hữu 11 Các hình thfíc sở hữu 11 II 12 Nội dung quyền sở hữu tài sản Quyền chiếm hữu 12 Quyền sfíu dụng 13 Quyền định đoạt 13 III Những vấn đề quyền sở hữu 14 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản 14 Những vấn đề đặt quyền sở hữu tài sản 15 Chương III: Giải pháp kiến nghị nhận xét đánh giá quyền sở hữu tài sản chủ thể 16 Lợi ích quyền sở hữu tài sản chủ thể 16 Thực tế áp dụng quyền sở hữu tài sản chủ thể 17 Các giải pháp cho quyền sở hữu tài sản 18 Đánh giá 18 Kết luận 19 Danh mục tài liệu tham khảo 19 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi mảng kiến thfíc điền có tầm quang trọng fíng dụng định, chọn đề tài xuất phát từ sau: Trong xu phát triển thời đại, hội nhập toàn cầu, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường có nhiều biến động, Việt Nam cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa khơng ngừng nổ lực để phát triển lớn mạnh Tuy nhiên xã hội ngày đại phát triển văn minh có nhiều điều phfíc tạp xảy xung quanh chúng ta, làm ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần nhiều người Một nhiều điều phfíc tạp chiếm đoạt tài sản người khác – hành vi vi phạm pháp luật hình lĩnh vực liên quan đến quyền sở hữu Pháp luật Việt Nam đfíng trước thách thfíc việc bước hồn thiện quy phạm pháp luật đáp fíng nhu cầu xã hội, ngăn chặn xfí lý hành vi vi phạm pháp luật nhầm ổn định trật tự, xây dựng tư pháp vững mạnh, công bằng, liêm mà pháp luật đóng vai trị hết sfíc quan trọng bối cảnh Trước thực đề tài này, kiến thfíc luật em mơ hồ, chưa hiểu nguyên tắc điều lệ luật nhà nước ban Việt Nam hành Khi giảng viên giao cho đề tài này, em nhận thấy đề tài hay gần gũi với sống Vậy nên em tâm thực thành công đề tài này, nhằm nâng cao kiến thfíc pháp luật cho thân tất bạn chưa hiểu rỏ luật Mục đích nghiên cfíu: ➢ Tìm hiểu, nghiên cfíu điều luật liên quan đến quyền sở hữu chủ thể ➢ Giúp cho bạn có kiến thfíc, hiểu luật, chấp hành luật ➢ Giúp cho bạn sinh viên trường ĐH Gia Định trường khác hiểu rỏ quyền sở hữu gì? Để trường có nhận thfíc đúng, biết áp dụng luật vào công việc ➢ Cho người biết rằng: “ Luật quan trọng cần thiết” đời sống Phạm vi nghiên cfíu Nghiên cfíu quyền sở hữu Bộ luật dân Việt Nam chúng ta, chủ yếu tập trung nghiên cfíu quyền sở hữu tài sản chủ thể Đây đối tượng chủ yếu quyền sở hữu nói chung khách thể phần lớn quan hệ pháp luật dân Do phạm vi nhỏ em nghiên cfíu quyền sở hữu chủ thể dựa sở quy định pháp luật dân nhằm làm rỏ nội dung quyền sở hữu Bộ luật dân Việt Nam Phương pháp nguyên cfíu Phương pháp nguyên cfíu lịch sfí: phương pháp ngun cfíu bằn cách tìm nguồn gốc phát sinh (nguồn gốc xuất xfí, hồn cảnh nảy sinh), q trình phát triển biến hóa điêu kiện, hồn cảnh, khơng gian, thời gian có liên quan để phát chất quy luật vận động đối tượng Đánh giá sơ lược quy định pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến đến Qua đó, phát thành tựu q trình lập pháp hệ trước để kế thừa, phát huy điểm mạnh bổ sung, phát triển, từ rút xu hướng phát triển có nhìn tồn diện Phương pháp thống kê: phương pháp thông qua số liệu thu được, tiến hành tập hợp sfí lý để đưa bảng thống kê minh họa sinh động cho thông tin thu thập Phương pháp tác giả vận dụng chủ yếu chương II đề tài nhằm làm cfí cho nghiên cfíu chuyên sâu Phương pháp hệ thống hóa: sfí dụng xun suốt đề tài để săp xếp nội dung đề tài thành hệ thống hồn chỉnh, hợp lý từ tiếp cận đề tài cách đầy đủ, dễ dàng Phương pháp so sánh, đối chiếu: sfí dụng xun suốt đề tài tương đồng, khác biệt quy định pháp luật quyền sở hữu Việt Nam quốc gia, nội dung thu thập giáo trình, sach tham khảo, tài liệu khoa học nghiên cfíu có liên quan nhằm đạt mục tiêu nghiên cfíu để từ rút trách nhiệm quyền sỡ hữu Bố cục Ngoài phần mở đầu, mục lục, luận văn bao gồm ba chương với nội dung: • Chương 1: Tổng quan quyền sở hữu vấn đề lý luận quyền sở hữu • Chương 2: Nội dung vấn đề quyền sở hữu tài sản • Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhận xét đánh giá quyền sở hữu tài sản chủ thể • Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUYỀN SỞ HỮU I QUYỀN SỞ HỮU Quy định chung quyền sở hữu: Tổng hợp quy phạm pháp luật vấn đề sở hữu tồn xã hội thời điểm lịch sfí định (theo nghĩa khách quan) Các quy phạm pháp luật vấn đề sở hữu bao gồm nhóm quy phạm về: hình thfíc sở hữu; cfí phát sinh, chấm dfít quyền sở hữu; nội dung sở hữu; cách thfíc, biện pháp dịch chuyển quyền sở hữu hình thfíc sở hữu khác nhau; bảo vệ quyền sở hữu Quyền chủ thể tài sản thuộc quyền sở hữu (theo nghĩa chủ quan) bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sfí dụng định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật Quyền sở hữu chế định pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật dân sự, yếu tố cấu thành gồm chủ thể, khách thể, nội dung Khái niệm quyền sở hữu: Khi quan hệ sở hữu tồn yếu tố khách quan xuất chế độ tư hữu người giàu có quyền thấy đỉều hành xã hội phong tục tập qn khơng có lợi cho họ Muốn bảo vệ quyền lợi cho mình, việc bảo đảm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giai cấp thống trị phải đặt khác với tập qn giữ lại tập quán có lợi cho Mặt khác, quan hệ phfíc tạp phát sinh xã hội có giai cấp địi hỏi phải có phương tiện, cơng cụ đặc biệt để nhà nước thực thống trị giai cấp Cơ sở kinh tế để bảo đảm cho thống trị trị tư tưởng quan hệ sở hữu có lợi cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị phải dùng tới phận pháp luật sở hữu để thể ý chí giai cấp Là hình thái thượng tầng kiến trúc, pháp luật sở hữu ghi nhận củng cố địa vị, ghi nhận lợi ích giai cấp thống trị việc đoạt giữ cải vật chất trước giai cấp khác trình sản xuất, phân phối, lưu thơng Do đó, nhà nước nào, luật pháp sở hữu sfí dụng với ý nghĩa cơng cụ có hiệu giai cấp nắm quyền để bảo vệ sở kinh tế giai cấp Vì vậy, quyền sở hữu phạm trù pháp lí phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sfí dụng định đoạt tài sản Với tư cách chế định pháp luật, quyền sở hữu đời xã hội có phân chia giai cấp có nhà nước Pháp luật sở hữu nhà nước có nguồn gốc khơng thể tồn tách rời nhau, khơng cịn nhà nước Pháp luật sở hữu ln ln mang tính chất giai cấp rõ rệt Trong tuyên ngôn đảng cộng sản, C Mác rằng:"Nhưng thử hỏi lao động làm thuê, lao động người vơ sản có tạo sở hữu cho người vơ sản khơng? Tuyệt đối khơng Nó tạo tư bản, tức sở hữu bóc lột lao động làm thuê sở hữu tăng thêm với điều kiện sản xuất thêm mãi lao động làm thuê để lại bóc lột lao động thêm nữa" Vì vậy, pháp luật sở hữu nhằm mục đích: - Xác nhận bảo vệ pháp luật việc chiếm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu giai cấp thống trị - Bảo vệ quan hệ sở hữu phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị - Tạo điều kiện pháp lí cần thiết bảo đảm cho giai cấp thống trị khai thác nhiều tư liệu sản xuất chiếm hữu để phục vụ cho thống trị đồng thời xác định mfíc độ xfí ranh giới hạn chế cho chủ sở hữu phạm vi quyền năng: chiếm hữu, sfí dụng, định đoạt Tóm lại, với ý nghĩa này, khái niệm quyền sở hữu hiểu theo nghĩa rộng, luật pháp sở hữu hệ thống pháp luật định Vì vậy, quyền sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sfí dụng định đoạt tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, tài sản khác theo quy định Điều 163 Bộ luật dân 2015 Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu hiểu mfíc độ xfí mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sfí dụng định đoạt điều kiện định Theo nghĩa này, nói quyền sở hữu quyền dân chủ quan loại chủ sở hữu định tài sản cụ thể, xuất sở nội dung quy phạm pháp luật sở hữu Ngoài ra, theo phương diện khác, quyền sở hữu hiểu quan hệ pháp luật dân - quan hệ pháp luật dân sở hữu Vì thân hệ tác động phận pháp luật vào quan hệ xã hội (các quan hệ sở hữu) Vì vậy, theo nghĩa quyền sở hữu bao gồm đầy đủ ba yểu tố quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ pháp luật dân Những nguyên tắc quyền sở hữu Nguyên tắc tư tưởng mang tính chủ đạo mà chế định pháp lý phải tuân theo thực nhiệm vụ điều chỉnh quan hệ xã hội Các nguyên tắc quyền sở hữu quy định chương phần II luật dân Những nguyên tắc sở cho quy định chương sau Các nguyên tắc là: - Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sfí dụng định đoạt tài sản theo quy định pháp luật (điều 173) - Khơng bị hạn chế, tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản (điều 175) Một pháp luật cơng nhận quyền sở chủ sở hữu phải qui định nghĩa vụ người khác không xâm phạm quyền chủ sở hữu Chủ sở hữu có quyền bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu Khi quyền sở hữu bị xâm phạm, chủ sở hữu có quyền truy tìm, địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sfí dụng định đoạt khơng có cfí pháp luật - Chỉ trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân, pháp nhân chủ thể khác theo quy định pháp luật (điều 157) - Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng người khác (điều 178) Nguyên tắc quan trọng, vừa nêu lên độc lập tự ý chí chủ sở hữu, vừa quy định giới hạn quyền sở hữu không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng - Chủ sở hữu có quyền ủy nhiệm, giao cho người khác chiếm hữu, sfí dụng định đoạt tài sản Điều có nghĩa khơng phải chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sfí dụng định đoạt tài sản không thuộc sở hữu theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật (điều 180) CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN I Nhận thfíc chung quyền sở hữu: • Về mặt khách quan, hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, nhằm ghi nhận, củng cố bảo vệ quan hệ sở hữu xã hội • Về mặt chủ quan, quyền sở hữu chủ thể quyền hạn quy định theo pháp luật chủ sở hữu việc chiếm hữu, sfí dụng định đoạt tài sản định Quyền sở hữu phạm trù mang tính chất lịch sfí mang tính chất giai cấp định Vì quyền sở hữu xuất nhà nước đời, giai cấp thống trị thấy cấp bách phải đưa ý chí qua hệ sỏ hữu thành pháp luật để bảo vệ chế độ kinh tế trì thống trị Người có quyền sở hữu tài sản gọi chủ sở hữu tài sản Chủ sở hữu người làm chủ tài sản, có quyền hạn liên quan đến tài sản Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Chủ sở hữu tài sản người hai người trở lên Nếu có hai chủ sở hữu trở lên tài sản gọi cộng hữu hay sở hữu chung Đối tượng quyền sở hữu: Tài sản đối tượng quan trọng chủ yếu quyền sở hữu Đây khách thể phần lớn quan hệ pháp luật dân Song cần phân biệt tài sản quan hệ luật dân tài sản quan niệm thông thường Yêu cầu đặt tài sản Bộ luật dân tài sản phải vào giao kết dân Tài sản hệ luật dân bao gồm: vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền, quyền tài sản Căn cfí vào chất tính sfí dụng tài sản, Bộ luật dân phân chia tài sản thành loại sau: bất động sản động sản, hoa lợi lợi tfíc, vật vật phụ, vật chia vật không chia được, vật tiêu hao vật không tiêu hao, vật loại vật đặt định, vật đồng Việc phân loại tài sản Bộ luật dân không giúp xác định, đánh giá giá trị tài sản đối tượng quan hệ pháp luật dân mà việc phân chia tạo điều kiện thuận lợi để quan bảo vệ pháp luật xfí lý vụ việc vi phạm, tranh chấp có liên quan đến quyền sở hữu tài sản cá thể Các hình thfíc sở hữu: Chế định quyền sở hữu hình thfíc sở hữu có mối quan hệ mật thiết với thể chất gia cấp, chế độ kinh tế - trị - xã hội quốc gia Việc quy định hình thfíc sỡ hữu khác Bộ luật dân yêu cầu khách quan nhằm cụ thể hóa chế độ sở hữu quy định hiến pháp 1992 nước ta Với việc quy định hình thfíc sở hữu, có điều kiện quy định phương thfíc tồn vận đọng sỏ hữu gắn liền với chủ sở hữu cụ thể, với chế định pháp lý có tính đặc thù hình thfíc sở hữu Bộ luật dân Việt Nam quy định có hình thfíc sở hữu: -Sở hữu toàn dân (Điều 205 đến 213) -Sở hữu tổ chfíc trị, tổ chfíc trị - xã hội ( Điều 214 đến 216) -Sở hữu tập thể ( Điều 217 đến 219) -Sỡ hữu tư nhân (Điều 220 đến 222) -Sở hữu tổ chfíc xã hội nghề nghiệp ( Điều 223 đến 225) -Sở hữu hỗn hợp ( Điều 226 đến 228) -Sở hữu chung (Điều 229 đến 240) II NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN: Quyền sở hữu thường phân tách thành nội dung quyền chiếm hữu, quyền sfí dụng quyền định đoạt Việc phân tách có tính hợp lý thực tế, chủ tài sản chuyển dịch nhiều nội dung quyền sở hữu cho chủ thể khác Nội dung quyền sở hữu bao gồm: Quyền chiếm hữu: Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đfíc xã hội (Điều 186, Bộ luật dân 2015) Các hình thfíc chiếm hữu: Chiếm hữu tình: việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có cfí để tin có quyền tài sản chiếm hữu Chiếm đoạt không tình: việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu Chiếm hữu liên tục: việc chiếm hữu thực khoảng thời gian mà khơng có tranh chấp quyền tài sản có tranh chấp chưa giải án, hay quết định có hiệu lực pháp luật tồn án quan nhà nược có thẩm quyền khác, kể tài sản giao cho người khác chiếm hữu Chiếm hữu công khai: việc chiếm hữu thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sfí dụng theo tính năng, cơng dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản Quyền sử dụng: Là quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tfíc từ tài sản Quyền sfí dụng chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật (Điều 189, Bộ luật dân 2015) Khi chủ sở hữu thực thi quyền sfí dụng theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Điều 190, Bộ luật dân 2015) Nếu người chủ sở hữu có quyền sfí dụng tài sản phải tuân theo thoả thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật ( Điều 191, BLDS) Ví dụ: Một doanh nghiệp thuê máy móc để sản xuất phải tuân thủ thoả thuận với bên cho thuê Quyền định đoạt: Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản (Điều 192, BLDS) Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu thực hình thfícc định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản (Điều 194, BLDS 2015) Quyền định đoạt quyền quan trọng chủ sở hữu, trừ trường hợp chủ sở hữu uỷ quyền cho người khác định đoạt theo quy định pháp luật Người chủ sở hữu tàu sản có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền chủ sở hữu theo quy định luật (Điều 195, BLDS 2015) Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản phải tuân theo trình tự, thủ tục Quyền định đoạt bị hạn chế số trường hợp luật quy định (Điều 196, BLDS 2015) Ví dụ: Khi tài sản đem bán tài sản thuộc di tích lịch sfí – văn hố theo quy định Luật di sản văn hố nhà nước có quyền ưu tiên mua Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua tài sản định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể Ví dụ: Trong cơng ty cổ phần, việc chuyển nhượng phần vốn góp thành viên ưu tiên bán cho thành viên khác trước bán bên ngồi cơng ty III NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN SỞ HỮU Hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản Các tội xâm phạm quyền sở hữu tội có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu Các tội xâm phạm quyền sở hữu có tính chiếm đoạt bao gồm: tội cướp tài sản, bắt cóc chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội gây nguy hiểm cho xã hội, không xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản cá nhân, gia đình, tổ chfíc, quan,… mà cịn xâm hại đến sfíc khỏe, tính mạng, tinh thần người dân Mặt khách quan: Các tội xâm phạm quyền sở hữu có khác hình thfíc thể hành vi, thực theo nhiều dạng khác Tuy nhiên hành vi tội xâm phạm quyền sở hữu có tính chất gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu, xâm phạm đến quyền chiếm hữu, sfí dụng định đoạt chủ sở hữu tài sản, làm cho chủ tài sản khả thực quyền sở hữu Mặt chủ quan: Các tội xâm phạm quyền sở hữu chủ thể phạm tội thực hành vi lỗi cố ý lỗi vô ý Trong tội phạm cụ thể có động phạm tội khác Tuy nhiên, cần lưu ý tội sfí dụng trái phép tài sản, động phạm tội không mô tả cấu thành tội phạm tội xâm phạm quyền sở hữu khác Hình phạt tội xâm phạm sở hữu – Hình phạt áp dụng cho tội xâm phạm quyền sở hữu có nhiều mfíc độ khác quy định cụ thể Bộ luật hình 2015 Trong đó, hình phạt quy định thấp hình phạt cảnh cáo cao hình phạt tù chung thân – Hình phạt bổ sung áp dụng cho tội xâm phạm quyền sở hữu quy định cụ thể Bộ luật hình 2015, bao gồm: Phạt tiền; Tịch thu tài sản; Cấm đảm nhiệm chfíc vụ, cấm hành nghề làm công việc định; Quản chế; Cấm cư trú Những vấn đề đặt quyền sở hữu tài sản Nguy lẫn lộn khái niệm chiếm hữu quyền chiếm hữu Trong trình sfía đổi BLDS, chiếm hữu thừa nhận quan hệ thực tế luật nước (Về chất quan hệ chiếm hữu: Nguyễn Ngọc Điện, quyền chiếm hữu, quyền sở hữu – Bài học tình pháp luật xa rời sống, Tạp chí nghiên cứu lập pháp) Một người gọi người chiếm hữu tài sản người nắm giữ tài sản tư với thái độ người có quyền tài sản; vấn đề liệu người thực có hay khơng có quyền tài sản không (cần) đặt Thậm chí, để xây dựng, hồn thiện chế định chiếm hữu chế định độc lập, người ta không xuất phát từ ý tưởng cho chiếm hữu biểu bề quyền sở hữu Lý điều kiện không đặt vấn đề cách nghiêm túc người thực chủ sở hữu tài sản, nhà chfíc trách, xã hội khơng nên xới vấn đề lên để làm cho câu chuyện trở nên rắc rối cách không cần thiết Người nhận giữ xe tiếp nhận xe vào bãi giữ giao kết hợp đồng gfíi giữ mà khơng cần (cũng khơng có quyền) hỏi người gfíi có chủ người mượn xe để sfí dụng; người đường thấy phụ nữ bị giật túi xách, can thiệp không chế tên cướp để giành lại trả lại túi xách cho nạn nhân mà không cần (cũng khơng có quyền) tìm hiểu xem nạn nhân có chủ túi hay không… Giấy tờ giả mạo: dùng để giả mạo chủ sở hữu để mua, bán sfí dụng tài sản người khác Bỏ sót người thừa kế: Khi người qua đời, quyền sở hữu nhà người thuộc người thừa kế người đó, người có tên di chúc người Tuy nhiên, người thừa kế đơi bị bỏ sót không rõ thời điểm qua đời Đôi thành viên gia đình tranh cãi di chúc để có quyền sở hữu tài sản riêng CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CHỦ THỂ Lợi ích quyền sở hữu tài sản chủ thể: Thfí nhất: có sở hồn thiện chế độ pháp lý vật quyền từ việc xác định đặc điểm chung Việc nhìn nhận tính chất vật quyền số quyền định tài sản tạo điều kiện hoàn thiện chế độ pháp lý quyền sở nắm vững nội dung đặc điểm vật quyền Thfí hai : Tài sản hợp pháp cá nhân nhà nước bảo vệ Quyền tài sản, theo quy định Điều 115 Bộ luật Dân năm 2015 quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sfí dụng đất quyền tài sản khác Quyền quyền dân chủ quan chủ thể pháp luật ghi nhận bảo vệ Quyền tài sản hiểu theo nghĩa rộng quyền cá nhân, tổ chfíc pháp luật cho phép thực hành vi xfí tài sản yêu cầu người khác phải thực nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho Thực tế áp dụng quyền sở hữu tài sản chủ thể: Pháp luật quyền sở hữu Bộ luật dân Việt Nam chế định quan trọng, giữu vị trí trung tâm, có ảnh hưởng số pháp lý khác Chế định pháp luật quyền sở hữu có phạm vi nghiêm cfíu tương đối rộng, vật nghiên cfíu đề tài này, phạm vi nhỏ em khơng thể sâu phân tích hết thực trạng diễn việc áp dụng chế định pháp lý quyền sở hữu chủ thể Ở em đề cặp đến số vấn đề sau: Việc áp dụng chế định pháp luật quyền sở hữu chủ thể Bộ luânt dân diễn vận động phát triển không ngừng kinh tế xã hội Các quan hệ pháp luật dân ngày trở nên phfíc tạp hơn, địi hỏi sựu can thiệp sâu rộng quan bảo vệ pháp luật việc giải tranh chấp, ngăn chặn phát sinh mâu thuẫn chủ thể thực nội dung quyền sở hữu tài sản chủ thể Các chế định quyền sở hữu Bộ luật dân chưa quy định rỏ ràng đối tượng áp dụng, phạm vi khái niệm sfí dụng Văn hướng dẫn thực có nhiều điểm chưa bao quát hết thực tế, việc triển khai áp dụng chậm chạp thiếu thống địa phương, quan, tổ chfí xã hội Dân trí nước ta cịn hạn chế, việc thực quyền sở hữu tài sản bộc lộ tồn định, địi hỏi cần có biệp pháp khắc phục kịp thời Các giải pháp cho quyền sở hữu tài sản Nghiên cfíu thực trạng việc áp dụng chế định pháp lý quyền sở hữu cách khách quan, toàn diện xin mạnh dạng đề số kiến nghị giải pháp sau đây: Quán triệt quan điểm, đường lối Đảng việc phát triển kinh tế xã hội, cụ thể việc quy định hình thfíc sở hữu đảm bảo phát triển kinh tế nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện bỏ sung văn hướng dẫn thi hành, quy định cụ thể vi phạm áp dụng điều luật Tổ chfíc hướng dẫn thực triển khai cách đồng thống địa phuong tồn quốc Việc xfí lý vi phạm tranh chấp phải dựa điềi khoản cụ thể pháp luật, tránh lối làm việc qua loa theo kinh nghiệm Tổ chfíc tuyên truyền pháp luật sâu rộng cho người dân nhiều hình thfíc khác nhau, tiến hành cách thương xuyên để pháp luật trở thành tiềm thfíc người Xfí lý nghiêm minh trường hợp vi phạm chế định quyền sở hữu Đánh giá: Quyền sở hữu Hiến pháp nước ta ghi nhận ngày minh thị, hoàn thiện Kể từ thời điểm Hiến pháp năm 2013 ban hành, bản, hệ thống pháp luật xây dựng, hoàn thiện thể chế hóa tương đối đầy đủ nguyên tắc hiến định quyền sở hữu ... vệ quy? ??n sở hữu Quy? ??n chủ thể tài sản thuộc quy? ??n sở hữu (theo nghĩa chủ quan) bao gồm quy? ??n chiếm hữu, quy? ??n sfí dụng định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật Quy? ??n sở hữu chế định pháp luật. .. đặt quy? ??n sở hữu tài sản 15 Chương III: Giải pháp kiến nghị nhận xét đánh giá quy? ??n sở hữu tài sản chủ thể 16 Lợi ích quy? ??n sở hữu tài sản chủ thể 16 Thực tế áp dụng quy? ??n sở hữu tài sản chủ thể. .. khác định đoạt theo quy định pháp luật Người chủ sở hữu tàu sản có quy? ??n định đoạt tài sản theo uỷ quy? ??n chủ sở hữu theo quy định luật (Điều 195, BLDS 2015) Trường hợp pháp luật có quy định trình

Ngày đăng: 14/02/2023, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w