1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lịch sử nhà nước và pháp luật tiểu luận lịch sử về nhà nước và pháp luật việt nam từ năm 1945 Đến năm 1946

24 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Về Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Từ Năm 1945 Đến Năm 1946
Tác giả Võ Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Bùi Ngọc Hiền
Trường học Học Viện Cán Bộ Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Trong gần nửa thế ky ay, Dang của giai cấp công nhân Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo toàn dân đứng lên đánh đồ nhà nước thực dân, phong kiến, lấy đó làm tiền đề để

Trang 1

MÔN HỌC: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TÊN TIỂU LUẬN:

LỊCH SỬ VẺ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

TỪ NĂM 1945 DEN NAM 1946

Lớp: K06B Luật Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Ngọc Hiền

Trang 2

LỊCH SỨ VÈ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM

1948? BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐÓI VỚI TIÊN TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

VIỆT NAM PHÁP QUYẺÈN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

Lớp: K06B Luật Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Ngọc Hiền

Trang 3

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Cách mang thang Tam nam 1945 thanh céng đã lịch sử dân tộc Việt Nam ta di vao một ki nguyên mới Trong khoảng thời gian đó, nhân dân ta đã đầu tranh oanh liệt dé giành độc lập tự do, thông nhất nước nhà và xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo nên những biến đổi rất sâu sắc và to lớn

Vừa qua, nhân dân ta ký niệm làn thứ 77 ngày thành lập Nhà nước Việt Nam So với may nghìn năm lịch sử của dân tộc thì 77 năm qua tuy ngắn ngủi nhưng sự nghiệp mà giai cap công nhân Việt Nam đem lại cho đất nước ta thật vô cùng lớn lao Trong gần nửa thế

ky ay, Dang của giai cấp công nhân Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo toàn dân đứng lên đánh đồ nhà nước thực dân, phong kiến, lấy đó làm tiền đề để lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á Từ khi ra đời, Nhà nước đó đã tích tích hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc dân chủ, đưa đất nước tiền lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, thực hiện bước phát triển nhảy vọt vĩ đại từ xã hội có áp bức giai cấp sang xã hội không có người bóc lột người trên đất nước Việt Nam

Có thê nói, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là con đẻ của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, kết quả của cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam, đoàn kết chặt chẽ trong Mặt trận Việt Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, được thành lập và xây dựng theo tư tưởng Hỗ Chí Minh về nhà nước pháp quyên của dân, do dân

và vì dân; chấm dứt chế độ thông trị thực dân phong kiến, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch

sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập tự do, dân chủ, cộng hòa và hướng tới chủ nghĩa xã hội Cùng với sự xuất hiện của Nhà nước đầu tiên của nước ta là bản Hiến pháp 1946 khang định chủ quyén rai của nhân dân, phác thảo những nguyên tác cơ bản của việc xây dựng Nhà nước pháp quyèn của dân, do dân và vì dân

Ngày nay, nhân dân Việt Nam ta, nhất là thế hệ các bạn trẻ đang được hưởng thụ thành qua của cách mạng - nên độc lập, hòa bình, thì phải biết về nước ta từ những năm Nhà nước ta khi vừa được khai sinh, làm thê nào đề khi đối mặt với những khó khăn chồng

1

Trang 4

chat ma vẫn giữ được bản lĩnh kiên định vững vàng, dù cho còn non trẻ mà vẫn duy trì được thành quả cách mạng, đưa đất nước từng bước thăng lợi, thống nhát

Đề tìm hiểu hơn về Nhà nước Việt Nam cùng Hiến pháp Việt Nam 1946 đã được hình thành như thế nào, cũng như tìm hiêu những bài học kinh nghiệm từ những ngày đầu xây dựng, em xin chọn đề tài: “Lịch sử về Nhà nước và Pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946? Bài học kinh nghiệm đối với tiến trình xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyên xã hội chủ nghĩa hiện nay” làm đề tài cho tiêu luận

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu về Nhà nước

và Pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946 Qua đó cũng rút ra được những bài học kinh nghiệm đối với tiến trình xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyên xã hội chủ nghĩa hiện nay

Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu về Nhà nước và Pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946; rút ra được những bài học kinh nghiệm đối với tiến trình xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyèn xã hội chủ nghĩa hiện nay

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bán về sự hình thành, tính chất, một só hoạt động của Nhà nước Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946; sự hình thành, nội dung, hiệu quả của bán Hiến pháp năm 1946

Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946 và một số nước có liên

quan

4 Phương pháp nghiên cứu: Tông hợp, nghiên cứu tài liệu,

Trang 5

CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐÉN NĂM 1946

1.1 Tư tưởng Hà Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân

H6 Chi Minh luôn nhắn mạnh “Ché độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là chủ”;

“Nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ” Chủ thẻ tôi cao và duy nhất của quyền lực nhà nước là nhân dân Toàn bộ quyên lực nhà nước đều bắt nguồn từ nhân dân, dựa trên sự ủy quyền của nhân dân mà bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phụng

Sự lợi ích của nhân dân

Nhà nước là của dân, do chính nhân dân lập ra thông qua chế độ bầu cử dân chủ Nhà nước mới được xây dựng là của toàn thể dân tộc và Chính phủ là “Chính phủ toàn quốc, có đủ nhân tài Trung, Nam, Bắc tham gia” Nhân dân là chủ thế của Nhà nước đồng nghĩa với việc nhân dân có thực quyén tham gia kiểm soát hoạt động của bộ máy Nhà nước Nhân dân sử dụng quyèn lực của mình thông qua đại diện của mình là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cáp do nhân dân bàu ra và chịu trách nhiệm trước dân Người thường dạy bảo, căn dặn cán bộ, viên chức rằng, dân bầu mình ra để làm việc cho dân chứ không phải cậy thế với dân rồi sinh ra cửa quyền, lạm quyên, lộng quyền Bác cũng chỉ ra những căn bệnh xuất hiện trong chính quyền mới như trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo làm mát lòng dân và nhân mạnh: Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuôi Chính phủ Dân làm chủ thì chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác làm đầy

tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm quan cách mạng (Xem Hồ Chí Minh, Toàn tập,

T8, tr.375)

1.2 Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam

Sau khi Cách mang thang Tam 1945 thành công, dân tộc Việt Nam bước vào ki nguyên mới - ki nguyên độc lập tự do Nhân dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội và bước đầu được hưởng những quyên lợi do cách mạng đem lại Họ nhận thấy rõ được giá trị thiêng liêng mà những quyên lợi ấy mang lại, một lòng gắn bó và

Trang 6

ra sức bảo vệ chính quyền cách mạng Đây cũng chính là nguồn sức mạnh vô tận giúp cho Nhà nước cách mạng còn đang trong thời kì trứng nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách 1.2.1 Cách mạng giái phóng dân tóc và hình thức chính quyên nhà nước

Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề chính quyền Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đáng Cộng sản Việt Nam nhân mạnh nhiệm vụ lật đồ ách thông trị của chủ nghĩa đề quốc và phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, “dựng ra Chính phủ công - nông - binh” Đó là hình thức chính quyền của đông đảo của quản chúng nhân dân lao động bị áp bức vùng dậy đấu tranh vì độc lập, tự do

Trong cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930, chính quyền nhà nước dưới hình thức các ủy ban tự quán theo kiểu Xô viết đã ra đời ở một số vùng nông thôn như Nghệ An

và Hà Tĩnh Tuy chính quyèn này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng đã in đậm dau

ấn trong đông đảo quân chúng lao động về một chính quyền nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dan

Hình thức chính quyền nhà nước sẽ phản ánh tính chất của cách mạng, phán ánh chính lực lượng tham gia cách mạng Trong tỉnh hình là một nước thuộc địa, không chỉ có công nhân và nông dân, mà tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ, cũng đều là những giai cấp bị trị, họ cũng phái chịu nỗi nhục mất nước Mặc dù các giai cắp này có mặt hạn chế nhưng đều có mâu thuẫn với đề quốc Pháp về quyên lợi dân tộc và có khả năng tham gia cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc Vì thế, cần có một hình thức chính quyền rộng rãi hơn, phù hợp hơn, chủ yếu

là công - nông, nhưng không chỉ đơn thuần công - nông, mà còn phải bao gòm các giai cáp

và tàng lớp yêu nước khác

Trong cuộc vận động cứu nước giai đoạn 1939-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đáng phân tích các quan hệ giai cấp, xã hội và chỉ rõ: “Dấu là anh tư bản, anh địa chủ, một anh thợ hay một anh dân cày đều cảm thấy cái ách nặng nè của đề quóc là không thé nào sống được Quyên lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc nào bằng Pháp - Nhật ngày nay không phái chỉ là kẻ thù của công - nông mà là kẻ thù của cả dân tộc Đông Dương”.

Trang 7

Đề phù hợp với tính chất và lực lượng tham gia cách mang, Đảng có chủ trương mới

về hình thức chính quyền nhà nước Nếu như trước đây, trong Cương lĩnh chính tri đầu tiên

và Luận cương chính trị tháng 10/1930, Đảng chủ trương thành lập chính quyền Công - nông, thì trong hoàn cánh mới, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939) chủ trương thành lập chính quyền nhà nước với hình thức cộng hoà, dân chủ trong phạm vi toàn Đông Dương Thì đến Hội nghị 8 (tháng 5/1941) chủ trương “sau lúc đánh đuôi được Pháp - Nhật sẽ thành lập một nước Việt Nam dân chủ mới theo tinh thần tân dân chủ Chính quyên cách mạng của nước dân chủ mới ấy không phải thuộc quyền riêng của một giai cấp nào mà là của chung của toàn thể dân tộc”

1.2.2 Xây dựng Nhà nước Việt Nam mới

Ngày 16/4/1945, Tông bộ Việt Minh ra chỉ thị tổ chức các uý ban dân tộc giải phóng

từ cấp cơ sở đến toàn quóc Đó là “hình thức tiền chính phủ, trong đó nhân dẫn học tập để tiền lên giữ chính quyền cách mang” “Uy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (toàn quóc) tức là Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam”

Trước sức mạnh áp đảo của cả dân tộc, chính quyên của phát xít Nhật và tay sai bị đập tan Cựu hoàng Báo Đại đã Tuyên cáo thoái vị “Chính quyền cách mạng được thừa nhận, hợp pháp hóa một cách vẻ vang nhát bởi sự tham gia cuồng nhiệt của toàn thể nhân dân Việt Nam”

Theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi về Hà Nội (ngày 25/8/1945), Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam tự cái tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với 15 thành viên do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Nhiều đại biểu Việt Minh

tự nguyện rút khỏi Chính phủ đề mời thêm nhân sĩ ngoài Việt Minh tham gia Tuyến cáo

của Chính phủ lâm thời (ngày 28/8/1945) nêu rõ khẩu hiệu “Toàn dân đoàn kết! Tranh thủ

hoàn toàn độc lập!”

Trong tinh thé hiém nghèo của đất nước sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công,

lễ Tuyên bổ độc lập được chuẩn bị khẩn trương và tô chức trọng thê tại vườn hoa Ba Đình

(Hà Nội) ngày 02/9/1945, Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân Thay mặt Chính phủ lâm

Trang 8

thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bồ trước đồng bào cả nước và toàn thé giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày 03/9/1945, Chính phủ lâm thời đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách; trong đó, có nhiệm vụ xây dựng bộ máy nhà nước, tô chức tông tuyên cử bằng phô thông đầu phiếu bầu Quốc hội đề lập ra Chính phủ chính thức và ấn định hiến pháp Chủ tịch Chính phủ ra một loạt sắc lệnh để nhằm thực thi quyền làm chủ của nhân dân: Sắc lệnh Số 14 (ngày 08/9/1945) quy định trong thời gian hai tháng sẽ mở cuộc Tổng tuyền cử bàu Quốc hội và Quốc hội có toàn quyên ấn định hiến pháp, Sắc lệnh số 34 (ngày 20/9/1945) lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp, Sắc lệnh só 39 (ngày 26/9/1945) thành lập Uy ban dy thao thẻ lệ tông tuyên

cử gồm 9 người, Sắc lệnh số 51 (ngày 17/10/1945) quy định tông tuyến cử bằng cách pho thông đầu phiếu

Trong bói cảnh hết sức phức tạp, ngày 01/01/1946, Chính phủ lâm thời tự cải tô thành Chính phủ liên hiệp lâm thời với 18 thành viên, mở rộng thêm một só thành viên của Việt Quóc, Việt Cách Chính phủ liên hiệp lâm thời ra Tuyên bó chính sách vẻ đói nội và đối ngoại, trong đó nêu rõ: “Vì muôn tranh thủ hoàn toàn nèn độc lập, muốn có sự hợp tác chặt chẽ giữa các đảng phái đề làm cho Chính phủ mạnh mẽ thêm, nên nay đổi thành Chính

Việc chuẩn bị tông tuyến cử được Chính phủ chỉ đạo chặt chẽ và khân trường Nhân dịp năm mới, Chủ tịch Chính phủ liên hiệp lâm thời Hồ Chí Minh gửi thư chúc tết đồng bào cả nước, nêu rõ những công việc quan trọng phải làm; trong đó, có nhiệm vụ hăng hai tham gia cuộc tông tuyên cử đề tô chức một Quốc hội đủ tinh thần và lực lượng thay mat cho dân

Ngày 6 tháng l năm 1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tô chính cuộc Tông tuyên cử bầu Quóc hội trong cả nước, đánh dâu bước phát triên nhảy vọt về thê chế dân chủ của nước Việt Nam mới

Ngày 02/3/1948, Quốc hội khóa l họp tại Nhà hát lớn, thành phó Hà Nội Quốc hội

đã bầu Chủ tịch chính thức Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Nguyễn Hai Than va giao cho hai

vị thành lập Chính phủ mới Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập gồm 12 thành

6

Trang 9

viên (Chủ tịch, Phó Chủ tịch và 10 bộ trưởng); trong đó, có ba đại diện của Việt Minh, ba

đại diện của Việt Quốc, hai đại diện của Việt Cách, còn lại là nhân sĩ yêu nước Cố vấn

đoàn do có vấn tôi cao Vĩnh Thụy phụ trách Kháng chiên uỷ viên hội do Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch, Vũ Hỏng Khanh làm Phó Chủ tịch

Sau cuộc bàu cử Quốc hội, tại các địa phương Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã tiền hành bàu cử Hội đồng nhân dân các cáp, thành lập Uy ban hành chính các cấp

Ngày 2 tháng 3 năm 1946, Quốc hội Khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hà Chí Minh làm chủ tịch và lập ra Ban dự thảo Hiến pháp Ngày 9 tháng II năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua

Thang 5/1946, Quân đội quốc gia Việt Nam ra đời Lực lượng dân quân tự vệ được củng có và phát triển Viện Kiêm sát nhân dân và Tòa án nhân dân được thành lập

Như vậy, bộ máy chính quyền nhà nước được kiện toàn, trở thành công cụ sắc bén phục vụ sự nghiệp xây dựng va bao vệ đất nước

1.2.2.1 Hình thức chinh thể

Thông qua nguyên tác bàu cử bình đẳng phô thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín, nhân dân đã bỏ phiếu bầu ra cơ quan đại diện của mình gồm Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp Chính thẻ cộng hòa dân chủ của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với cộng hòa dân chủ tư sản, đó là: Chính thẻ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua hiến pháp khang định việc tô chức quyền lực nhà nước phải đặt dưới

sự lãnh đạo của Đáng cộng sán Việt Nam Chính thẻ nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tô chức và hoạt động theo nguyên tác tập trung dân chủ

Chính thé nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bán chất giai cấp công nhân Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, lợi ích giai cấp công nhân gắn liền với lợi ích giai cap khác và nhân dân lao động

1.2.2.2 Hình thức cấu trúc:

Trang 10

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có lãnh thô thông nhát, không phân chia thành các tiêu bang hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc Tương ứng với mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành chính nhà nước Các đơn vị hành chính không có chủ quyèn quốc gia và đặc điểm như nhà nước

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tô chức duy nhát trong hệ thông chính trị có chủ quyền quốc gia, là chủ thê quan hệ quốc tế toàn quyền đổi nội, đối ngoại, quyết định mọi vấn đề của đất nước

Một hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quóc

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thông nhất của các dân tộc trên lãnh thô Việt Nam Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán của dân tộc

Ché độ chính trị của Việt Nam là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Sử dụng nhiều biện pháp, cách thức dân chủ trong tô chức và thực hiện quyên lực nhà nước như tô chức bầu cử vào các cơ quan nhà nước, công dân được tạo điều kiện tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội, các cơ quan nhà nước quyết định các vấn đề theo nguyên tác

đa số, nhà nước tiếnhành công khai, minh bạch nhiều chính sách, quyết định quan trọng đề các tô chức, cá nhân góp ý và phản biện

1.3 Nhà nước Việt Nam mới trước tình hình khó khăn sau Cách mạng tháng Tám năm

1945

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức quyền lực chính trị của nhân dân Việt Nam, đại diện cho nhân dân thực hiện quán lý thông nhất mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại

Ra đời từ thắng lợi và cùng với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa dân tộc, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa là một Nhà nước của dân tộc, do dân tộc và vì dân tộc Tuyên ngôn của Quóc hội Việt Nam ngày 2/3/1946 khang dinh: “Chu quyền của nước Việt Nam độc lập thuộc về toàn thê dân Việt Nam” “Vận mệnh quóc gia Việt Nam ở trong tay Quốc

8

Trang 11

hội, chính thế của nước Việt Nam là chính thẻ dân chủ cộng hòa, có nhiệm vụ bảo vệ tự do

và mưu đồ hạnh phúc cho mọi tàng lớp nhân dân Các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều

có quyền hạn và nhiệm vụ ngang nhau” “Quốc hội Việt Nam kiên quyết bảo vệ đến cùng nền độc lập và lãnh thô của quóc gia và quyền tự do của nhân dân Việt Nam”

Lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân Việt Nam thấy được chính quyên nhà nước mới

do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân giành được và xây dựng là chính quyên của mình, là công cụ đề xây dựng xã hội mới

1.3.1 Về đối nội

Nhà nước Việt Nam đã xóa bỏ những tàn tích của ché độ thực dân, phong kiên, từng bước ban hành những văn bản pháp luật căn bản làm nèn táng cho chính quyền mới của nhân dân; đảm bảo các quyên dân chủ, tự do cá nhân, tô chức bàu cử hội đồng nhân dân, ban hành ché độ lao động ngày làm 8 giờ, thực hiện giảm, tô chức tông tuyến cử đề bàu Quốc hội Chính quyền nhà nước đã động viên và tô thức toàn dân đứng lên chóng giặc đói, giặc dót và giặc ngoại xâm, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc, phú cường

Đề giải quyết nạn đói, đồng bào cả nước đã quyên góp, điều hòa thóc gạo theo lời kêu gọi của Chủ tịch hồ Chí Minh và noi gương Người Tô chức hũ gạo cứu đói, tô chức

“ngày đồng tâm” để lấy gạo cứu đói, không dùng lương thực đề nấu rượu Đề có thé giải quyết lâu dài, Nhà nước ta khuyến khích toàn dân thi đua hăng hái tham gia sản xuất, bãi

bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác, giảm tô 25%, chia lại ruộng đất công một cách công bảng Nhờ có những biện pháp tích cực nói trên, chỉ sau một thời gian ngắn nạn đói

bị đây lùi, đời sóng nhân dân nhất là nông dân được cái thiện, sản xuất nông nghiệp cả nước nhanh chóng được phục hồi Nhân dân phân khởi, tin tưởng vào chính quyền cách mạng Đối mặt với khó khăn về tài chính, Chính phủ phát động quyên góp, thực hiện phong trào “Tuần lễ vàng”, xây dựng “Quỹ độc lập” Kết quá chỉ sau một thời gian ngắn nhân dân

cả nước đã góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng vào Quỹ độc lập, 40 triệu cho Quỹ đám phụ quốc phòng Ngày 23 tháng II năm 1946, tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội quyết định

Trang 12

lưu hành tiền Việt Nam trong cá nước Những khó khăn về tài chính từng bước được đây

lùi

Đối với việc củng có, xây dựng Nhà nước mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh hét sức coi trọng mở rộng quyền dân chủ và các điều kiện đảm báo phát huy dân chủ, thực hiện dân chủ để nhân dân lao động có thực quyền kiêm soát chính quyền và hoạt động của bộ máy Nhà nước, cán bộ, công chức Muốn thực hiện dân chủ thì người dân phải hiểu, biết quyền lợi và trách nhiệm của mình Do vậy một giải pháp rất quan trọng mà Bác Hồ đưa ra đề xóa nạn mù chữ là diệt giặc dót, nâng cao dân trí Theo Người, khi dân trí được nâng lên thì nhân dân mới có khả năng, sáng kiến tham gia xây dựng Nhà nước, chọn lựa đại biểu, bố sung chính sách, luật pháp cũng như thực hiện quyền dân chủ đúng đắn,thực hiện quyền giám sát, kiểm soát chính quyền Nhà nước và cán bộ, công chức trong bộ máy công quyèn Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha bình dân hoc vu, co quan chuyên trách việc chống “giặc dót” Người kêu gọi toàn dân đi học Chi sau I năm trên toàn quốc đã tô chức gàn 78.000 lớp học và có trên 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ

Song song với việc tô chức bình dân học vụ và đây mạnh phong trào xoá nạn mù chữ, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cũng đã quan tâm đến việc xây dựng nên giáo dục tiêu học, trung học và đại học Ngoài việc sắp xép lại bộ máy học chính các cáp và các trường theo đúng tinh thần mới, Bộ Quốc gia Giáo dục đã xúc tiến việc nghiên cứu xây dựng một dự án cải cách cần thiết và tập hợp đội ngũ thầy giáo, xây dựng các đoàn thê chính trị trong trường học, nhằm xoá bỏ nèn giáo dục nô lệ, xây dựng nén giáo dục dân chủ mới

Trong bài trả lời các nhà báo, tháng Giêng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:

"Tôi chí có một ham muốn, ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho nước ta hoản toàn được độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bảo ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành"

Việc bài trừ các tệ nạn xã hội nhự mê tín dị đoan, hủ tục, thói quen cũ, lạc hậu cán trở tiền bộ được quân chúng nhân dân hưởng ứng sôi nỗi; kết hợp với xây dựng nép sóng

10

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w