BO TU PHAP TRUONG DAI HQC LUAT HA NOI BAI TAP NHOM MON: LICH SU NHA NUOC VA PHAP LUAT VIET NAM De bai: Chứng mình pháp luật phong kiến Việt Nam đã ghỉ nhận và bảo vệ một số quyền
Trang 1
BO TU PHAP TRUONG DAI HQC LUAT HA NOI
BAI TAP NHOM MON: LICH SU NHA NUOC VA PHAP
LUAT VIET NAM
De bai:
Chứng mình pháp luật phong kiến Việt Nam đã ghỉ nhận và bảo vệ
một số quyền của người phụ nữ trên các lĩnh vực
Nhóm Lớp
Khóa
04 N02.TL4
47
Trang 2
Hà Nội, năm 2023
BIỂN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUÁ THAM GIA LAM BAI TAP NHOM HOC PHAN LICH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP
Ngay: ./ /2023
Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhóm: 04
LUẬT VIỆT NAM
Lớp: N02-TL4
Tổng số sinh viên của nhóm: 4
+ Có mặt:
+ Vắng mặt: Có lý do: Không lý do:
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm
Kết quả như sau:
SIT MÃ SV Họ và tên
Đánh giá
của SV
ŠV kí tên
Đánh giá của giáo viên
Điểm
(số)
Điểm
(chữ)
GV kí
tên
473235 Vũ Hoài Nam
473236 Bùi Thị Quỳnh Anh
473237 Nguyễn Ngọc Minh
Hà Nội, ngày , tháng , năm 2023
Truong nhom
Vũ Hương Giang
Trang 3MUC LUC
1 Khái quát hệ thống văn bản pháp luật ở Việt Nam thời kì phong kiến: 2
2 Pháp luật phong kiến ghi nhận, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của MUO PI MR ai 2 2.1 Những quy định trong Tinh vue hinh swt ccc ccettecceeeeenes 2 2.1.1 Nhiing quy dinh bao vé ngwoi phu nt cece 2 Pháp luật phong kiến bảo vệ người phụ nữ qua các quy định về hình phạt: 3 2.1.2 So sánh, đối chiếu các quy định trong lĩnh vực hình sự: 4 2.2 Những quy định trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình: - 5 2.2.1 Những quy định bảo vệ người phụ nữ: - 5-5 225cc c2 c<sss2 5 Pháp luật phong kiến bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trước khi kết hôn: 5 2.2.2 So sánh, đối chiếu các quy định trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình: G1111 111111111011 111111 1111111111111 HH HH HH HH HH HH K11 11 1111k kg 8 2.3 Những quy định trong lĩnh vực dân sự: - 2-2222 8 2.3.1 Những quy định bảo vệ người phụ nữ: 5-5 552 22c c+<ss2 8 Pháp luật phong kiến Việt Nam báo vệ quyền sở hữm tài sản của người phụ TẤT TQ HH TH TH TH TH Htkn Hán HH ng Hà KH E11 E11 K11 1611 E111 11161 E16 11 6111210 8 2.3.2 So sánh, đối chiếu các quy định trong lĩnh vực dân sự: 10
3 Mỡ rộng, đánh giá về pháp luật phong kiến bảo vệ người phụ nữ: 11
3.1 Lý giải về sự khác biệt gitra QTHL va HVLLE ccc eecceeeeeeeeeeee 11
3.2 Những giá trị được tiếp nối, kế thừa và phát huy trong pháp luật hiện
1 =-Ƒ-r.r.RR 12
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
HVLL Hoàng Việt luật lệ BLGL Bộ luật Gia Long
Trang 6
MO DAU
Chiêm hơn một nửa trong xã hội nhưng phụ nữ lại là đôi tượng đê bị tôn thương
và chịu nhiều thiệt thòi về sức khỏe, giáo dục, đảo tạo, cơ hội việc làm và những nhu cầu khác Quyền được sống, tự đo, an ninh cá nhân, kế cả quyền sống khỏe mạnh của người phụ nữ cũng đã bị vi phạm dưới nhiều hình thức khác nhau Ở thời kỳ phong kiến, xã hội đặt nặng lễ nghi, quy tắc, sự ràng buộc và chế ngự lên người phụ nữ Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, “tam tòng, tứ đức” là khuôn phép, tiêu chí đạo đức siết chặt nhu cầu hạnh phúc của người phụ nữ, vun đắp thêm cho quyền uy của người đàn ông và càng thêm phần hà khắc đối với người phụ nữ Song pháp luật phong kiến Việt Nam đã có những bước tiến bộ, những điều luật đi trước được đặt ra đề bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong nhiều hoàn cảnh, lĩnh vực khác nhau Đề nghiên cứu về vị thể, vai trò của người phụ nữ trong thời kỳ này, nhóm sẽ đi phân tích đề tài: “Chứng
minh pháp luật phong kiến đã ghi nhận và bảo vệ một số quyền của người phụ nữ trên
các lĩnh vực”, làm sáng tỏ sự ghi nhận và đảm bảo quyền của người phụ nữ trong các quan hệ xã hội đặc biệt của pháp luật xưa
Trang 7NOI DUNG - -
1 Khái quát hệ thông văn bản pháp luật ở Việt Nam thời kì phong kiên:
Trong lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, các nhà nước phong kiến Việt Nam đã nhận thức được vai trò của luật pháp và quan tâm, đầu tư cho việc ban hành pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ này gồm các bộ luật tổng hợp và các văn bản pháp luật khác như: Chiếu, Chp, Lệ, Lệnh, Dụ, Sắc Trong đó, các bộ luật:
Hình thư (thời Lý), QTHL (thoi Tran), OTHL (con goi la BLHD - thoi Lé), va HVLL
(con goi la BLGL - thoi Nguyén) la nhiing bé luat cô tiêu biểu nhrt được xây dựng và ban hành trong lịch sử Việt Nam (tử thế ks XI đến thế ks XIX)
Theo cac cw liéu lich su, trong lich su lap phap Viét Nam, Hinh thư là bộ luật
quéc gia thanh van dau tién, duoc ban hanh dui thoi nha Ly Viéc ban hanh h6 ludt
Hình thư được đánh giá là một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp nước ta Kế thừa và phát triển tư đuy lập pháp từ Thời Lý, nhà nước Việt Nam dưới thời Trần tiếp tục quan tâm đến vn đề xây dựng pháp luật Năm 1341, vua Tran Dụ Tông đã sai Nguyễn Trung Ngạn và Trương Hán Siêu soạn ra bộ 7⁄7 (còn gọi là Hình thư) gồm một quyền để ban hành! Về nội dung, ngoài việc kế thừa những quy định có từ thời
Lý bộ luật Hình thư của thời Trần đã có những bồ sung và điều chpnh nhrt định, đặc biệt là những quy định về hình phạt, thủ tục to tung va chế độ tư hữu đrt dai, tai san Việc ban hành bộ 7i zh của nhà Trần cũng là dru mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của pháp luật Việt Nam
Bộ luật cô quan trọng thứ ba trong lịch sử lập pháp Việt Nam là OTHL (hay con gọi là 8LH?Đ), được ban hành dưới thời Lê Thánh tông năm L483, trên cơ sở sưu tập trt cả các điều luật, các văn bản pháp luật đã ban bố và thi hành trong các đời vua trước, được sửa chữa, bổ sung và san định lại cho hoàn chpnh Theo đánh giả của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước “OTHL là thành tựu có giá trị đặc biệt quan
202
trọng trong lịch sử pháp luật Việt Nam”? Mang bản chrt giai crp phong kiến nhưng OTHL đã thê hiện được sự kết hợp hài hài quyền lợi của giai crp gắn với loi ich dan tộc, thể hiện được sự điều hoà giai crp tài tình trong xã hội Việt Nam thời kỳ Hậu Lê trong thời thịnh tr
Năm 1815, bộ HVLZL (con goi la BEGL) da duoc ban hanh Theo ban dịch từ
bản khắc in chit Han, HVLL g6m 398 diéu, chia thanh 22 quyén Cung voi OTHL thoi
Lé, HVLL duoc danh giá là một trong hai bộ luật tông hợp có quy mô lớn và nội dung phong phú Bộ luật được xây dựng trên cơ sở khảo xét, tham chiếu 872 và bộ luật của nhà Mãn Thanh (Trung Quốc), tuy nhiên có nhiều phần đã được chpnh sửa và lược
bỏ cho phủ hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam lúc bry giờ”
2 Pháp luật phong kiến ghi nhận, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người phụ nữ:
2.1 Những quy định trong lĩnh vực hình sự:
2.1.1 Những quy định bảo vệ người phụ nữ:
! Tịch sử Chế độ Phong kiến Việt Nam, Tập 1, Sảd, tr 361
? Tời nói ddu trong cuốn Q77, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991
?Q Thắng : Lư7e khảo HVLL, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2002, tr 15, 16
2
Trang 8Pháp luật phong kiến bảo vệ người phụ nữ qua các quy định về hình phạt:
G hai BLHP va BLGL déu co quy dinh mang tính chrt giảm nhẹ trách nhiệm hinh sw cho ngudi phu nit Theo Diéu | BLHP vé hinh phat “Negi hinh” bao g6m xuy hinh, trượng hình, đồ hình lưu hình, tử hình thì hình phạt cho pan nhân nữ luôn thrp
hoặc “?zz”, nam phạm nhân bao giờ cũng bị đánh thêm trượng, còn nữ phạm nhân “chp bị chiu t6i roi, hơn, nhẹ hơn so với phạm nhân nam Khi phạm nhân phạm tội “
không dùng hình phạt nặng nề “#1g” hay “?hích vào mặt” đôi với phạm nhân nữ Điều 22 cho phép “đàn bà phạm tội đưlc chuộc tội bằng tiền như đàn ông phạm tội":
và phụ nữ phạm tội trộm cắp, lry trộm lợn, gà, lúa má được giảm nhẹ tội so với nam
giới theo quy định tại các Điều 429, 446, 450 bộ luật” Giống như 8Ð, BLGL đã kế
thừa được sự để cao vai trò của người phụ nữ thông qua các quy định về thực thi hình phạt Điều 9 điều luật Ngã hình quy định: “Phụ nữ phạm tội gian dâm bị tội trưÌng phải đóng gông thì cho nộp tiền chuộc tội” Điều 11 lại quy định: “ Các tội khác
như đánh roi, đánh trưlng cho đến các tội đô, lưu, sung quân, tử tội thì đều xử đánh
14a trulng va cho phép nop tiền chuộc giống như đối với các bà mệnh phụ phu nhân
A?
và vi cả của quan viên” Điều luật “Công nhạc hộ cập phụ nhân phạm tội” (Bọn công tượng, nhạc hộ và đàn bà phạm tội) quy định: “ Nếu đàn ba phạm tôi trộm cắp thì cũng miễn cho việc thích chữ Việc bắt lao dịch khi xử tội đồ thì sức đàn bà không thể kham nồi, do vậy kẻ phạm tội đô, lưu đếu xử đánh lâä trulng, con dir toi déu cho chuộc cđ” 5
Như vậy, luật pháp căn cứ vào việc phạm tội của người phụ nữ định tội theo đúng luật Tuy nhiên, khi thực thị hình phạt phụ nữ có thể được ưu tiên những hình phạt nhẹ hơn so với nam giới, được phép nộp tiền để giảm nhẹ hình phạt hoặc đề thay thế cho việc thi hành hình phạt
Pháp luật phong kiến đã có sự thay đối tích cực đáng kế khi trong một số bộ luật đã có thêm quy định về bảo vệ phụ nữ mang thai,thê hiện sự nhân văn, nhân đạo,
đi trước thời đại của các nhà làm luật Ta có thể thry được điều đó qua việc cho phép hoãn hình phạt đối với phụ nữ đang có thai và 100 ngày sau khi sinh con và xử phạt rrt nặng các quan lại làm trái điều đó thông qua điều 680 của BLHD:“Dan ba phdi tội tứ hình trở xuống, nếu đang có thai thì phải để sau lââ ngày mới đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình thì ngục quan bị xử biếm hai tu, ngục lại bị tội dé làm bản cục định Dù sinh rồi nhưng chưa đủ lãẳằ ngày mà hành hình thì ngục quan, ngục lại đều giảm hai bậc tội Khi chưa sinh mà đem thì hành tội xuy thì ngục quan bị phạt tiền đâ quan, ngục lại bị phạt Sâ trưlng Nếu vì đánh roi đề xảy ra trọng thương hay chết thì ngục quan, ngục lại bị khép vào tội lầm lỡ giết người hoặc làm bị thương Sau khi sinh nở chưa đủ lãä ngày mà đem thì hành xuy hình thì chiếu theo tội lúc chưa
* Viện Sử học, Quốc triểu Hình Luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013, tr.31, 32
Š Viện Sử học, Quốc triều Hình Luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013, tr 194, 198, 199
° TS Nguyện, Thị la Thus 00") Vi trí của nen pin nữ trong Loans | Việt luật lệ”, truy cập ngày 4/9/2023,
tr http ent/ho hi a-phap-lua phu
nu-trong-bo- luật hoang viet Tuat-Le/686 14096
Trang 9
”, BLGL cũng có một sô các điêu luật bảo vệ phụ nữ mang sinh mà giảm một bác tội
thai tương tự
Pháp luật phong kiến trừng phạt nghiêm khắc những hành vì xâm phạm quyền và lợi ích chính đúng của người phụ nữ:
Các bộ luật phông kiến quy định trách nhiệm pháp lý đối với các mức hình phạt
rrt nặng khi phạm tội cưỡng ép, hiếp dâm, cưỡng bức đàn bà, con gái BLGL danh han một chương “Phạm gian” của phần “Hình luật” gồm 9 điều luật để quy định các tội danh và các đối tượng phạm tội gian dâm Các tội danh cưỡng gian và luân gian đều
phải chịu mức hình phạt cao nhrt là tử hình (thắt cô hoặc là xử chém) tùy theo mức độ
nặng nhẹ của tội danh Một số ví dụ cụ thê như:
“Cưỡng gian con gái dưới lả tuôi đến chết, dụ dỗ con gái chưa đến lâ tuôi đưa
đi cưỡng bức làm chuyện dâm ó, chiếu theo luật xử bọn côn đô, trộm cudop, xu tram Cưỡng gian tré em 1a tudi trở xuống, lả tuôi tro lén, nghi xir tram, giam cho Con như trường hlp hòa gian thì cũng chiếu theo luật 'tuy thuận tình nhưng cũng xem như cưỡng gian, nghị xử giáo giam chờ” (Điều 500)
“Cưỡng gian đàn bà con gái dùng tay chân làm việc cưỡng gian mà không ding hung khí làm người ta bị thương thì dù đã thành hay chưa đều chiếu theo bản luật mà nghị tội, không đưic giảm nhẹ Còn như bị cưỡng gian mà dùng các loại hung khí sắc nhọn làm người đàn bà bị thương, nếu đã thành, nghị xứ trâm giam chờ, chưa thành nghị xứ giáo giam chờ” (Điều 501)
“Phàm cưỡng gian mà giết chết phụ nữ thì căn cứ theo lệ xử ngoại trừ trước là hòa gian, sau vì có lí do nào đó cự tuyệt mà đến đem người ta ra giết đi thì cứ chiếu theo bản luật mưu cô ý đấu ấu mà nghị xử" (Điều 503)
Mức hình phạt tội cưỡng glan phụ nữ (phụ nữ đã có chồng hoặc chưa chồng) trong một số điều lệ bằng với tội trộm cắp giết người, phóng hỏa đốt nhà, đánh tháo tủ ngục, cướp đoạt kho tàng, phá hoại thành trì nha môn, cướp giật tiền của, đồ vật, tụ tập đông người đánh đập làm chết người, tội vu cáo người cầm đầu đều bị xử trảm, tòng phạm bị đi đày ở vùng biên viễn Người ép buộc người phụ nữ bán dâm cũng bị
xử tội nặng: “Người đàn bà bắt con dâu bán dâm, người con dâu không nghe theo nên bắt bé, gây khó để, đánh đập bức bách, khiến người con dâu phần uất tự tử, nghị tội
xử giáo giam hậu Như gian phụ ép con dâu cùng làm việc tà dâm người con đâu phân uất tự tứ, xử tội phát viễn biên”
Tóm lại, những điều luật, điều lệ về việc bảo vệ thân thể của phụ nữ chủ yếu liên quan đến tội danh phạm gian Điều quan trọng nhrt trong việc bảo vệ thân thể người phụ nữ là bảo vệ sự trinh tiết của họ Những người xâm phạm đến trinh tiết của phụ nữ đều bị trừng phạt một cách nghiêm khắc, hầu hết hình phạt đều là tử hình Điều đó cho thry, 8LGŒL đã có những quy định tích cực trong việc bảo vệ thân thể của phụ nữ 2.1.2 So sánh, đối chiếu các quy định trong lĩnh vực hình sự:
7 Viện Sử học, Quốc triều Hình Luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013, tr.280
Š Hoàng Việt luật lệ, quyền 18, “Hinh luật-Phạm gian-Phạm gian”
° Hoàng Việt luật lệ, quyền 14, “Hình luật:Nhân mạng: Uy bức nhân trí tử”
4
Trang 10Bộ luật triều Nguyễn có những điều khoản tương tự bộ luật triều Lê, đó là cho phép người phụ nữ phạm tội chịu chế độ hình phạt nhẹ hơn so với nam giới: cho chuộc tội bằng tiền, được miễn hình phạt khi có thai, Luật phạt nặng tội chồng đánh vợ, chồng thờ ơ vô trách nhiệm, chồng đi lâu ngày bỏ mặc vợ Ngoài ra, luật xử tử những kẻ cưỡng bức phụ nữ muốn giữ tiết với chồng, cưỡng bức con gái chưa chồng, cưỡng bức bé gái dưới l2,
Nhìn chung về giới hạn hình phạt, bộ luật triều Nguyễn dành cho người phụ nữ
có phần bao dung, rộng rãi hơn Cụ thé, Diéu 385 cua HVLL cho phép dan ba pham tội trừ tội gian dâm và tội phải tử hình không bị giam giữ mà được giao cho chồng ho trông coi, nếu không có chồng thì giao cho người thân quản lý, trong 777 không có điều khoản này Trong Điều 19, 87G7, có thêm quy định, đó là cho phép phụ nữ phạm tội được phép mặc áo quân khi bị đánh trượng, được miễn hình phạt thích chữ Bên cạnh đó, Điều 385 của bộ luật triều Nguyễn có nội dung nhìn chung khá tương đồng Điều 680 của bộ luật triều Lê, nhưng có bổ sung thêm quy định cho phép bà đỡ vào ngục trông coi tù nhân mang thai
Về chế tài đối với những hành vi xâm phạm quyên và lợi ích chính đáng của
người phụ nữ, Z7 đã quy định những chế tài, hình phạt nghiêm khắc, mang tính
cảnh cáo cao mà 777 chưa quy định ràng: xử lưu đày mẹ chồng tự ý đánh chết con
dâu (Điều 252), xử giảo chồng tự ý đánh chết vợ (Điều 284), Bên cạnh đó, #77
được đánh giá là bộ luật “lo xa” cho đời sống nữ trong xã hội phong kiến Ngoài lệnh crm con dâu bán dâm, luật có thêm những quy định nhằm tiếp tục đề cao quyền lợi
phụ nữ Chẳng hạn bộ luật đã lo xa hơn cho phụ nữ nếu phải ly đị chồng '°
2.2 Những quy định trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình:
2.2.1 Những quy định bảo vệ người phụ nữ:
Pháp luật phong kiến bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trước khi kết hôn:
Pháp luật phong kiến Việt Nam có những nét tiến bộ vượt thời đại để đảm bảo
quyền lợi của phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, được thê hiện ở hai bộ luật tiêu
biéu la BLHD va BLGL
Dau tién, BLHD quy dinh vé dé tudi kết hôn với nam phải đủ 18 nữ phải đủ l6
tại Điều 28 Còn 87⁄G7 quy định điều kiện kết hôn tại quyên 1 Điều 39 như sau “Phừm
ban đâu trai gái định chuyện lấy nhau phải không bị tàn tật, bệnh hoạn, già trẻ so le Hai nhà cẩn nói rõ ra đề hai bên thỏa mãn sự mong câu Nếu không bằng lòng thì định lại”, Những quy định này đặt ra vừa đề loại bỏ hủ tục tảo hôn lạc hậu với tiềm thức cũ đã In sâu: “## thập tam, nam thập lục”, vừa đảm bảo sức khỏe sinh sản cho việc đuy trì nòi giống đồng thời bảo vệ danh dự nhân phẩm người con gái, đảm bảo sự
° Van Son, “La ling điều luật bảo vệ tiết hạnh phụ nữ dưới triều vua Gia Long”, Báo Pháp luật Việt Nam, truy
cập ngày oe 2028: từ
http ⁄/ba ophap la-lu e i
post25 396 1, mm ~ text=B&E 1 %BB9%4999201u%FE 1 %BA%AD1%420%E2%80%9C 10% Oxa%E2%80%9D
%20cho%20ph%E1%BB%A5%20n%E1%BB%AF &text=D0%20%C4%9I 1%C3%B3%20m%E1%BB%9Bi
%206%C3%B3%20guy.b%E1%BB%8B%20tr%E1%BB%A Bng%20tr%E1%BB%8B
!! Thẻ thao và văn hoa, Ludt Gia Long và bước tiễn mới của nữ quyền, truy cập ngày 04/09/2023, từ https://thethaovanhoa.vn/luat-gia-long-va-buoc-tien-moi-cua-nu-quyen-20220615091356856 htm
5