Vậy tranh chấp về quan hệ hợp đồng lao động có yếu tô nước ngoài giải quyết như thế nào theo pháp luật Việt Nam và việc áp dụng pháp dụng pháp luật cũng như các điều ước quốc tế?. Chính
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
VNU-UL
BÀI TẬP NHÓM 10
TƯ PHÁP QUOC TE LỰA CHỌN MOT TRANH CHAP VE QUAN HE HOP DONG CO YEU TO NUOC NGOAI TAI VIET NAM VA GIAI QUYET VU VIEC DO THEO CAC QUY DINH HIEN HANH CUA PHAP LUAT VIET NAM VA DIEU
UOC QUOC TE MA VIET NAM LÀ THÀNH VIÊN
(Bao gom 9 thành viên có danh sách kèm theo)
Hà Nội - 2022 MỤC LỤC
Trang 2THÔNG TIN CÁC THẰNH VIÊỄN -.22-2222222222122211221112211121112 211.11 cee 3
CHUONG 1: NHUNG LY LUAN CHUNG VE TRANH CHAP LAO DONG CO
1 Khai quat chung vé tranh chap hop đồng lao động 2c co sec 5 1.1 Khái niệm về quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài se 5 1.2 Khái niệm về tranh chấp lao động - 5 SE HH nhe 5 1.3 Phương thức giải quyết tranh chấp lao động 5 5S tren 5 1.4 Vai trò, ý nghĩa của việc điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tổ nước 107 SGG HEE EEEEetEaEEEEE Ea Ee 7
2 Nội dung đặc trưng của quan hệ lao động ccc cee cecte este tneeeenes 7 2.1 Các đặc trưng cơ bản của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài 7 2.2 Phân loại quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài cty 7 2.3 Các hệ thuộc luật cơ bản được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ lao động có yêu tô nước ngoài - 0 02012 nnnn HH H15 02211 1 1kg 8
3 Xác định luật áp dụng đối với hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt
4 Hạn chế khi áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án về tranh chấp hợp đồng lao động có yêu tô nước ngoài 0022012211212 2122 11H Hy ca 9
CHUONG 2: GIAI QUYET TRANH CHAP HOP DONG LAO DONG CO YEU TO
Àl0I0/08./.09aa II
1 Nội dung vụ viỆc Đà 0 2010 n1 n2 TH TH H511 t1 1n KH rán gry II
2 Giải quyết vụ viỆc sc cc ch nh HH HH1 HH n1 2n ngay ll KẾT LUẬN 5 ST HH HH HH1 H111 tt ng Hee 19
Trang 3LOI NOI DAU
Lao động là nhân tô quan trọng không thẻ thiếu được trong bắt kì hoạt động nào
có liên quan Đề tham gia vào quá trình lao động, người sử dụng lao động và người lao
động phải thiết lập mỗi quan hệ bằng hợp đồng liên hệ, làm cơ sở pháp lý đề các bên tuân
thủ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỉnh theo thỏa thuận đã được ký kết Đối tượng của hợp đồng lao động chính là hàng hóa sức lao động- một loại hàng hóa đặc thù mà khi bán, người lao động vẫn không mắt đi quyền sở hữu đối với hàng hóa của mình Khi tồn tại hợp đồng lao động thì quan hệ pháp luật hợp đồng lao động thể hiện tính bất cân xứng về quyên, khi người sử dụng lao động là “người chủ” trong quá trình khai thác sức lao động của người lao động sao cho phù hợp nhất theo ý chí của mình, nhằm góp phần tôi đa hóa lợi nhuận Do vậy, Nhà nước với sứ mệnh lịch sử của mình phải tạo ra khung pháp lý cần thiết để điều chính quan hệ xã hội này, nhằm tạo ra trật tự
én định để phục vụ cho nhiệm vụ phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia quan hệ pháp luật hợp đồng lao đồng Tuy nhiên, sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày một phát triển trên thế giới, là một trong những
xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia Trên con đường hội nhập kinh tế của đất nước thì hoạt động giao lưu, các quan hệ trong và ngoài nước phát triển ngày càng đa dạng Và sự hợp tác lao động nước ngoài cũng ngày một thúc đẩy Chính sự phát triển đó làm phát sinh không ít các tranh chấp, mâu thuẫn có yếu tô nước ngoài mà Tòa án phải giải quyết ngày càng tăng cũng như có sự xung đột pháp luật khi áp dụng Vậy tranh chấp về quan hệ hợp đồng lao động có yếu tô nước ngoài giải quyết như thế nào theo pháp luật Việt Nam và việc áp dụng pháp dụng pháp luật cũng như các điều ước quốc tế? Chính vì vậy, nhóm 9 lựa chọn đề tài “Tranh chấp về hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam và giải quyết vụ việc đó theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên”
Trang 4CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VE TRANH CHAP LAO DONG
CO YEU TÔ NƯỚC NGOÀI
1 Khái quát chung về tranh chấp lao động
1.1 Khái niệm về quan hệ lao động
Theo khoản 5 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019, quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người
sử dụng lao động, các tô chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có thâm quyền Mặt khác, quan hệ lao động có yêu tô nước ngoài là quan hệ phát sinh theo hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động khi một trong hai bên có quốc tịch khác nhau
1⁄2 Khái niệm về tranh chấp lao động
Theo quy định tại Điều 179 Bộ luật Lao động 2019, tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động: tranh chấp giữa các tô chức đại diện người lao động với nhau: tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động
Tranh chấp lao động có yêu tô nước ngoài là sự mâu thuẫn nhau về quyên, nghĩa vụ
và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động mà có ít nhất một bên là người nước ngoài hoặc liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài, được một trong các bên yêu câu giải quyết
1.3 Phương thức giải quyết tranh chấp lao động
Hiện nay, phương thức giải quyết tranh chấp lao động gồm có: thương lượng: hòa giải; trọng tài và tòa án
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên trong tranh chấp trực tiếp gặp nhau để giải quyết tranh chấp Đây là phương thức phô biến nhất mang tính cơ sở của giải quyết tranh chấp, được lựa chọn đầu tiên khi các bên phát sinh mâu thuẫn, bất đồng
Kết quả của thương lượng có thê theo hai hướng: Giải quyết tranh chấp thành công
nhờ thiện chí của các bên, tiết kiệm thời gian và tài chính, giản lược vẻ thủ tục và trình
tự; hoặc các bên mâu thuẫn không thê cùng quan điểm và đi đến lựa chọn những phương thức giải quyết khác là hòa giải, trọng tài lao động hay tòa án Thực chất, thương lượng chính là tự giải quyết mâu thuẫn, điều này giúp cho việc thực thi kết quả thương lượng
Trang 5được nâng cao Dù vậy, thương lượng không phải là thủ tục bắt buộc mà chỉ được pháp luật công nhận là một phương thức giải quyết tranh chấp lao động Đối với tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài, thương lượng là một phương thức thể hiện sự thiện chí giữa các bên, giúp gìn giữ mối quan hệ, mục đích nhằm tìm hiểu nhu cầu của nhau trong việc
giải quyết mâu thuẫn Tuy nhiên, sự khác biệt về quốc tịch, pháp luật đã ảnh hưởng lớn
tới thiện chí của các bên trong tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài do thương lượng không có quy tắc hay trình tự, thủ tục, dễ khiến bất đồng quan điểm nếu một bên nâng cao quyền lợi của mình Bên cạnh đó, thương lượng cũng không có cơ chế bảo đảm thi hành nếu một trong các bên không tự giác chấp hành, đây là rủi ro rất lớn cho các bên, đặc biệt là trong tranh chấp lao động có yếu tô nước ngoài, ví như tranh chấp giữa người lao động nước ngoài đòi quyền lợi về lương làm thêm giờ với công ty Việt Nam nhưng công ty chỉ đồng ý mà không thực hiện nghĩa vụ của mình
Hòa giải là cơ chế giải quyết nhanh chóng, không tốn kém nhiều thời gian hay tiền
bạc nhưng chỉ mang tính chất có người thứ ba can thiệp đưa ra lời khuyên, phương hướng giải quyết, kết quả tranh chấp vẫn chủ yếu phụ thuộc vào các bên Hòa giải là phương thức kết hợp trong giải quyết tranh chấp lao động được thực hiện ở các cơ quan tài phán lao động với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau như tòa án, trọng tài, là một bước, một thủ tục trong trình tự giải quyết tranh chấp lao động Tranh chấp lao động có thê kết thúc ngay ở bước hòa giải nếu các bên hòa giải thành, nếu không hòa giải thành các bên
có quyền khởi kiện ra Tòa án hoặc thỏa thuận gửi yêu cầu giải quyết tranh chấp đến Hội đồng trọng tài lao động
Ưu điểm của Hội đồng trọng tài lao động là thủ tục nhanh chóng, nguyên tắc xét xử không công khai giúp bảo mật thông tin, các Trọng tài viên do các bên lựa chọn đại diện cho ý chí của các bên, không nhân danh quyền lực Nhà nước, rất phù hợp để giải quyết các tranh chấp có yếu tô nước ngoài Một bên tranh chấp là cá nhân hay pháp nhân nước ngoài khi lựa chọn giải quyết bằng Hội đồng trọng tài lao động tại Việt Nam có thé dựa vào ý chí của mình chọn 01 Trọng tài viên để tham g1a trực tiếp và xét xử, bảo đảm được quyền và lợi ích chính đáng của họ Hạn chế khi lựa chọn Hội đồng trọng tài lao động là các bên không được song song lựa chọn Tòa án giải quyết, quyết định của Hội đồng trọng tài lao động mang tính chất chung thấm nên khi đưa ra quyết định bất lợi cho một bên thì bên này không thể kháng cáo hay yêu cầu xét xử lại, việc thi hành án cũng phụ thuộc vào
sự tự nguyện của các bên
Cuối cùng là phương thức giải quyết tại tòa, cơ quan quyền lực Nhà nước được quy
định nghiêm ngặt về thủ tục, trình tự, do đó đây là phương thức mắt nhiều thời gian nhất
trong số 04 phương thức giải quyết tranh chấp lao động Bắt lợi nữa đôi với các bên là nguyên tắc xét xử công khai của Tòa án không phù hợp với các doanh nghiệp, có thé lam
Trang 6giảm uy tín hay lộ thông tin bí mật, hai cấp xét xử khiến thời gian theo án kéo dài ảnh
hưởng tới quá trình sản xuất, kinh doanh, hoạt động bình thường của doanh nghiệp Nhưng bù lại, việc giải quyết thông qua Tòa án là phương thức bảo đảm được sự chính xác, công bằng, khách quan nhất theo pháp luật; việc thi hành án được bảo đảm cùng chế tài nghiêm ngặt; chỉ phí thấp hơn so với Hội đồng trọng tài lao động, phù hợp với cá nhân, tô chức không có khả năng vẻ tài chính Đối với các tranh chấp lao động có yếu tổ nước ngoài thì bản án có quyết định cần công nhận quốc tế đang là trở ngại lớn nhất, phụ thuộc vào hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc chung của luật quốc tế, mặc dù Tham phán quốc gia có thê khách quan nhưng khi xét xử, luật áp dụng vẫn là pháp luật của quốc gia họ, điều đó có thể gây xung đột với pháp luật nước bên còn lại và tạo sự không công bằng
1.4 Vai trò, ý nghĩa của việc điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài
Thứ nhất, điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tô nước ngoài tạo cơ sở pháp lý để các bên thiết lập và thực hiện quan hệ lao động hợp pháp
Thứ hai, điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tô nước ngoài tạo cơ sở pháp lý để bảo
vệ quyền của người lao động nước ngoài trong quan hệ lao động Bởi nhu cầu bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người lao động nước ngoài xuất phát từ thực tiễn khi làm việc ở nước ngoài, người lao động phải đối mặt với nhiều nguy cơ và rủi ro
2 Nội dung đặc trưng của quan hệ lao động
2.1 Các đặc trưng cơ bản của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài Chủ thể của quan hệ lao động gồm người lao động và người sử dụng lao động Trong đó, một trong các bên chủ thể là cá nhân, pháp nhân nước ngoài Khách thê của quan hệ lao động là việc làm và tiền lương
Về sự kiện pháp lý của quan hệ lao động là sự xác lập quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động về việc thuê mướn, sử dụng lao động và trả lương, trong đó
có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân nước ngoài hoặc pháp nhân nước ngoài hoặc là quan hệ thuê mướn, sử dụng lao động giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam và pháp nhân Việt Nam nhưng căn cứ đề xác lập, thay đôi, thực hiện, chấm dứt quan
hệ đó xảy ra ở nước ngoài
2.2 Phân loại quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài
Dựa vào tiêu chí quốc tịch của các chủ thể đề xác định yếu tổ nước ngoài trong quan
hệ lao động, có thê phân các quan hệ lao động có yêu tô nước ngoài gôm các loại sau đây:
Trang 7- Người Việt Nam được người nước ngoài sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp
đồng có thời hạn;
- - Người Việt Nam được cử ởi công tác theo hợp đồng lao động ở nước ngoài theo thời hạn
- Người nước ngoài lao động tại Việt Nam
- Bên cạnh đó, một số tiêu chí khác như căn cứ phát sinh, nơi thực hiện công việc còn chưa được quy định trong pháp luật lao động
2.3 Các hệ thuộc luật cơ bản được sử dụng để điều chỉnh các quan bệ lao động có yếu tố nước ngoài
2.3.1 Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi
Là hệ thống pháp luật nước nơi thực hiện một hành vị pháp lý; hoặc nơi xảy ra một sự kiện pháp lý Hành vi xảy ra ở đâu luôn chịu sự điều chính của pháp luật nơi đó Luật nơi
thực hiện hành vi bao gồm nhiều hình thức như luật giao kết, thực hiện hợp đồng, luật
thực hiện nghĩa vụ
2.3.2 Hệ thuộc luật các bên ký kết hợp đồng lựa chọn
Hệ thuộc luật các bên ký kết hợp đồng lựa chọn được hiểu là áp dụng hệ thống pháp luật của nước do các bên trong hợp đồng quốc tế thỏa thuận lựa chọn
VD: Quy định tại khoản | điều 683 Bộ luật Dân sự 2015, các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật quy định khác
3 Xác định luật áp dụng đối với hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Theo quy định tại Điều 683 BLDS 2015, cụ thể tại điểm d, khoản 2 có quy định về
pháp luật áp dụng đối với hợp đồng lao động có yêu tô nước ngoài:
“1 Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4,5,6 Điễu này Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có môi liên hệ gắn
bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng
Trang 82 Pháp luật của nước sau đây được coi là pháp luật của nước có mỗi liên hệ gắn
bó nhất với hợp đồng:
đ) Pháp luật của nước nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc đối với hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực hiện công việc tại nhiều nước khác nhau hoặc không xác định được nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng lao động là pháp luật của nước Hơi người sử dụng lao động cư trú đối với cá nhân hoặc thành lập đối với pháp nhân ”
4 Hạn chế khi áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án về tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài
Khi áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài, do sự khác biệt về nhiều mặt giữa các chủ thé tranh chấp đã dẫn tới những tồn tại, hạn chế Bộ luật Lao động 2019 đã mở rộng cơ chế giải quyết tranh chấp lao động Ngoài các cơ chế thường thấy như thương lượng, hòa giải hay tòa án thì một cơ chế mới đã được bô sung đó là cơ chế trọng tài
Đối với thương lượng, sự khác biệt về quốc tịch, pháp luật đã ảnh hưởng lớn tới
thiện chí của các bên trong tranh chấp lao động có yêu tố nước ngoài do thương lượng không có quy tắc hay trình tự, thủ tục, dễ khiến bất đồng quan điểm nếu một bên nâng cao quyền lợi của mình Bên cạnh đó, thương lượng cũng không có cơ chế bảo đảm thi hành nếu một trong các bên không tự giác chấp hành, đây là rủi ro rất lớn cho các bên, đặc biệt là trong tranh chấp lao động có yêu tô nước ngoài
Hòa giải là cơ chế giải quyết nhanh chóng, không tốn kém nhiều thời gian hay tiền bạc nhưng chỉ mang tính chất có người thứ ba can thiệp đưa ra lời khuyên, phương hướng giải quyết, kết quả tranh chấp vẫn chủ yếu phụ thuộc vào các bên, không thê hiện được hiệu quả rõ rệt trong giải quyết tranh chấp
Cơ chế trọng tài tuy có điểm tiến bộ hơn khi mà các bên đều có quyền chọn trọng tài viên cho mình, đảm bảo sự công bằng cho quyết định của Hội đồng Trọng tài (HĐTT) Hạn chế khi lựa chọn HĐTT là các bên không được song song lựa chọn Tòa án giải quyết, quyết định của HĐTT mang tính chất chung thâm nên khi đưa ra quyết định
bất lợi cho một bên thì bên này không thê kháng cáo hay yêu cầu xét xử lại, việc thi hành
án cũng phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên.Nguyên tắc xét xử công khai của Tòa án không phù hợp với các doanh nghiệp, có thể làm giảm uy tín hay lộ thông tin bí mật, hai
Trang 9cấp xét xử khiến thời gian theo án kéo dài ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, kinh doanh,
hoạt động bình thường của doanh nghiệp
Ngoài những điều luật đã được pháp luật Việt Nam quy định để điều chỉnh các mỗi
quan hệ lao động, nhưng ở đây, mối quan hệ này lại có yêu tố nước ngoài nên trong một
sô trường hợp không thể áp dụng Pháp luật trong nước mà cần phải áp dụng pháp luật nước ngoài Và việc áp dụng pháp luật nước ngoài cần phải tuân thủ nhiều nguyên tắc phức tạp (Bảo đảm độc lập, chủ quyền, bình đăng và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; bảo đảm sự an ninh, ôn định chế độ xã hội chủ nghĩa và nên tảng pháp luật của nhà nước ) Khi áp dụng luật nước ngoài là áp dụng toàn bộ hệ thông pháp luật nước ngoài nên nó
phải được giải thích, xác định nội dung và áp dụng toàn bộ để giải quyết vụ việc đúng
như ở nước đã ban hành, gây khó khăn cho tòa án trong nước vì họ có thê chưa quen với
hệ thông pháp luật mới đó
Tòa án phải có trách nhiệm tìm hiểu nội dung đích thực của luật pháp nước ngoài cần áp dụng như nghiên cứu luật nước ngoài, thực tiễn tòa án xét xử của họ, tập quán luật, thông lệ, án lệ và các tài liệu pháp lý trong và ngoài nước của các viện nghiên cứu có thể dẫn đến timg hiểu không thấu đáo dẫn đến áp dụng sai, thiếu
Trang 10CHƯƠNG 2
GIAI QUYET TRANH CHAP HOP DONG LAO DONG
CO YEU TÔ NƯỚC NGOÀI
1 Nội dung vụ việc
Ông Z là công dân nước Israel (được Nhà nước Isarael cấp hộ chiếu số 30643489 Israel) Vào ngày 01/9/2017, ông Z và Trường Đại học T có ký kết với nhau hợp đồng lao động dài hạn số 517/2017/TDT-HDLV Theo hợp đồng, ông Z được tuyển dụng vào làm việc tại Trường Đại học T với chức danh công việc là nghiên cứu viên Khoa quản lý khoa
học và phát triên kỹ thuật; mức lương hàng tháng là 22.750.000 đồng: thời hạn hợp đồng
là 12 tháng từ ngày 01/9/2017 đến ngày 31/8/2018
Sau khi ký hợp đồng, Trường Đại học T đã chuyên cho ông Z 03 tháng lương sau khi đã trừ thuê gồm tháng 9/2017 là 21.372.062 đồng, tháng 10/2017 là 21.437.500 đồng
và tháng 11/2017 là 21.437.500 đồng, tổng cộng là 64.247.062 đồng Việc chỉ tra nay
được thực hiện tại Ngân hàng Phía Trường cũng đã yêu cầu ông Z phải cung cấp hồ sơ, bằng cấp chuyên môn để Trường làm giấy phép lao động, đồng thời ông Z phải tham gia công việc mà ông đã cam kết với nhà trường Tuy nhiên, ông Z chưa làm việc bất cứ ngày nào, cũng không tham gia bất kỳ hoạt động nào của Trường Sau nhiều lần nhắc nhở và lập biên ban ghi nhận lại sự việc ông Z không thực hiện công việc Đến ngày 15/01/2018, Trường Đại học T có công văn số 63/2018/TĐT-CV gửi ông Z„ yêu cầu ông phải hoàn trả
toàn bộ kinh phí đã nhận là 64.247.062 đồng vì ông đã không cung cấp đầy đủ thông tin
đề nhà trường hoàn tất thủ tục làm giấy phép lao động, đã từ chối tham gia tất cả những lời mời làm việc từ phía nhà trường, không thực hiện đúng các cam kết với nhà trường Tuy nhiên ông Z vẫn không hợp tác Nhận thấy, tình trạng làm việc của ông Z gây ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc của trường, ban lãnh đạo nhà trường đã làm đơn yêu cầu Hòa giải viên lao động hiện hòa giải tranh chấp lao động nhưng không thành Nay Trường Đại học T đệ đơn kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết vụ việc trên với ông Z
2 Giải quyết vụ việc
2.1 Xác định loại tranh chấp
Theo khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 quy định về các trường hợp để một quan hệ
dan su duoc coi la co yếu tổ nước ngoài như sau: