“Phân tích quy chế pháp lý về vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này trong xu hướng hội nhập.” bài này được 9 điểm nhé :)
Trang 1MỤC LỤC
MỞ BÀI 2
NỘI DUNG 3
I Khái quát chung về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 3
1 Khái niệm nuôi con nuôi 3
2 Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 3
II Những quy định của pháp luật về vấn đề nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài tại Việt Nam 3
1 Theo pháp luật trong nước 3
2 Theo quy định của các điều ước quốc tế 7
III Sự hạn chế trong các quy định của pháp luật và hạn chế trong việc thực thi các chính sách pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 12
1 Sự hạn chế trong các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi 12
2 Tồn tại trong quá trình thực thi pháp luật 16
IV Giải pháp hoàn thiện 18
1 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 18
2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 20
KẾT BÀI 21
Trang 2MỞ BÀI
Nuôi con nuôi là vấn đề không chỉ được quan tâm ở Việt Nam mà nó còn làvấn đề cần được quan tâm chung trên toàn cầu Khi mà thế giới đang ngày cànghội nhập, quyền con người ngày càng được đề cao Vấn đề nuôi con nuôi khôngchỉ được bó gọn trong mỗi một quốc gia mà còn có sự liên kết giữa các quốc giavới nhau gọi là hoạt động nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài Nuôi con nuôi làmột hoạt động nhân đạo, cần được mở rộng và phát triển nhằm giúp đỡ nhữngđứa trẻ có cuộc sống không may mắn có được một cuộc sống và gia đình hạnhphúc Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, người dân có đời sống so vớinhiều quốc gia trên thế giới còn chưa cao, nên việc nhận nuôi con nuôi trongnước không thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu được nhận nuôi của những trẻ em
mồ côi, những đứa trẻ cần được nhận nuôi Vì vậy cần tăng cường liên kết, đểngày càng có nhiều trẻ em, không có điều kiện được nhận nuôi trong nước sẽđược những người nước ngoài, những kiều bào nhận nuôi và chăm sóc Trongkhi các hoạt động nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam chưathực sự rộng rãi cần được phát triển Nhận thức đươc tầm quan trọng của đề tài
em xin chọn và làm rõ đề tài: “Phân tích quy chế pháp lý về vấn đề nuôi con
nuôi có yếu tố nước ngoài tại Viêt Nam và đưa ra giai pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này trong xu hướng hội nhập.”
Trang 3NỘI DUNG
I Khái quát chung về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
1 Khái niệm nuôi con nuôi
Điều 67 Luật hôn nhân và gia đình quy định “ Nuôi con nuôi là các lập quan
hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi được trông nom,nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội” Luật nuôi con nuôi năm 2010
cũng đã giải thích cụ thể tại khoản 1 Điều 3: “ Nuôi con nuôi là việc xác lập
quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi” Hai khái niệm trên đây chính là khung pháp lý quan trọng nhằm xác định
mối quan hệ giữa cha mẹ và con nuôi và là cơ sở để phát sinh quyền và nghĩa vụgiữa họ với nhau
2 Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
Theo Khoản 5 Điều 3 Luật nuôi con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa ngườinước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau
mà một bên định cư tại nước ngoài Theo các trường hợp trên, quan hệ nuôi connuôi có yếu tố nước ngoài đã được mở rộng, không chỉ là quan hệ nuôi con nuôigiữa công dân Việt Nam với người nước ngoài mà còn bao gồm cả quan hệ nuôicon nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài và con nuôi giữangười nước ngoài với nhau ở Việt Nam
II Những quy định của pháp luật về vấn đề nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài tại Việt Nam
1 Theo pháp luật trong nước
Quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay được quyđịnh trong một số văn bản như: Luật nuôi con nuôi năm 2010 và nghị định số
Trang 419/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luậtnuôi con nuôi.
Theo pháp luật Việt Nam, việc nuôi con nuôi nói chung cũng như nuôi connuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng phải nhằm gắn bó tình cảm giữa người nuôicon và con nuôi trong quan hệ cha mẹ, mẹ và con, bảo đảm cho người con chưathành niên được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt Do vậy, pháp luật ViệtNam coi việc nuôi con nuôi là biện pháp xã hội hữu hiệu nhằm tạo ra mái ấmgia đình, sự yêu thương, chăm sóc, giáo dục của cha, mẹ nuôi đói với nhữngđứa trẻ bất hạnh Để việc nuôi con nuôi được thực hiện theo đúng mục đích tốtđẹp đã đề ra, đồng thời đảm bảo sự quản lí chặt chẽ của Nhà nước, pháp luậtViệt Nam quy định về các trường hợp nuôi con nuôi, điều kiện nhận nuôi connuôi, sự đồng ý làm con nuôi, hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
Thứ nhất, các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Theo Điều 28 Luật nuôi con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đặt ratrong các trường hợp sau:
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nướccùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi ở Việt Nam nhận trẻ
em Việt Nam làm con nuôi
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nướcngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
+ Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
+ Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
+Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
+Nhân trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bênh hiểm nghèo kháclàm con nuôi;
Trang 5+ Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam ít nhất một năm;+ Công dân Viêt Nam thường trú ở nước ngoài nhận trẻ em nước ngoài làmcon nuôi;
+ Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam;
- Điều kiện nhận nuôi con nuôi, bao gồm điều kiện đối với người nhận nuôi và người được nhận nuôi như sau:
Về điều kiện đối với người nhận nuôi
Theo quy định tại Điều 29 Luật nuôi con nuôi năm 2010, Người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở Việt Nam làm con nuôiphải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nơi người đó thường trú vàquy định tại Điều 14 của Luật nuôi con nuôi năm 2010, cụ thể: Người nhận nuôicon nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Có năng lục hành vi dân sự đầy đủ;
+ Hơn con từ 20 tuổi trở lên;
+ Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở đảm bảo việc chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục con nuôi;
+ Có tư cách đạo đức tốt
Đây là những điều kiện hết sức cần thiết nhằm khẳng định tư cách đạo đức, ýthức pháp luật, điều kiện về thời gian, kinh tế của người nuôi con nuôi, đảm bảocho con nuôi được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục tốt nhất, được lớn lêntrong môi trường gia đình lành mạnh Vì vậy, về nguyên tắc, khi nhận nuôi connuôi, người nhận nuôi con phải có đủ các điều kiện đó
- Về điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi là trẻ em Việt
Trang 6Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định độ tuổi của người được nhậnlàm con nuôi như sau:
+ Trẻ em dưới 16 tuổi;
+ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: (Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.)
Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai vợchồng,
Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi,
Thứ ba, về sự đồng ý cho làm con nuôi.
Điều 21 Luật Nuôi con nuôi quy định: “ Việc nhận nuôi con nuôi phải được
sự đồng ý của cha mẹ để của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc
mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp trẻ em từ 9 tuổi trở lên thì phải được sự đồng ý của trẻ em đó Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác
Cha mẹ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi sinh con ra ít nhất 15 ngày.”
Thứ tư, hệ quả của việc nuôi con nuôi.
Được quy định tại Điều 24 Luật nuôi con nuôi năm 2010 Theo đó, đứa trẻkhi được nhận làm con nuôi có mối quan hệ giữa đứa trẻ và cha mẹ nuôi cũng
Trang 7như các thành viên khác của cha mẹ nuôi Nó có thể bị thay đổi họ tên, dân tộctheo yêu cầu của cha mẹ nuôi Cha mẹ đẻ không còn quyền và nghĩa vụ chămsóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại , quản
lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi (trừ trường hợp cóthỏa thuận khác) Tức đứa trẻ không còn quan hệ pháp lý với cha mẹ đẻ
2 Theo quy định của các điều ước quốc tế
2.1.Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước
- Nguyên tắc nuôi con nuôi: các nước ký kết cam kết thực hiện nhưng biện
pháp hợp tác để đảm bảo cho việc nuôi con nuôi được tiến hành một cách tựnguyện trên tinh thần nhân đạo, phù hợp với pháp luật của mỗi nước, tôn trọngCông ước của Liên hợp quốc ngày 20/11/1989 về quyền trẻ em, bảo đảm nhữnglợi ích tốt nhất cho trẻ em
- Cơ quan có thẩm quyền và tổ chức được cấp phép.
Cơ quan trung ương về con nuôi quốc tế của các nước là cơ quan đầu mốitrong việc thi hành hiệp định Cơ quan trung ương, về phía Việt Nam là CụcCon nuôi- Bộ Tư pháp, về phía các nước ký kết khác là: cơ quan nuôi con nuôiquốc tế thuộc Bộ ngoại giao (Pháp); Vụ gia đình- Bộ gia đình và tiêu dùng (ĐanMạch); Ủy ban Con nuôi quốc tế đặt tại văn phòng Chủ tịch hội đồng bộ trưởng(Italia);…
- Luật áp dụng và thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi
Điều kiện đối với trẻ em được nhận làm con nuôi và việc xác định cá nhân,
tổ chức có quyền đồng ý cho trẻ em làm con nuôi Cũng như hình thức sử dụng
sự đồng ý đó tuân theo pháp luật của nước gốc Việc quyết định cho nhận trẻ emlàm con nuôi thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nhà nước ký kết mà trẻ
em đó là công dân Quyết định này sẽ được công nhận tại nước nhận nếu phùhợp với quy định của pháp luật nước gốc và của Hiệp Định
- Về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi
Trang 8Theo quy định của hiệp định, hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi được xácđịnh theo pháp luật của nước ký kết nơi tiến hành việc nuôi con nuôi Sau khiđược nhận làm con nuôi, trẻ em có quốc tịch của nước gốc theo pháp luật củanước gốc, đến độ tuổi nhất định, con nuôi sẽ được quyền lựa chọn quốc tịch củamình.
- Trình tư thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi;
Hiệp định yêu cầu Cơ quan trung ương nơi người xin nhận nuôi con nuôithường trú phải đảm bảo rằng người nhận có đủ điều kiện cần thiết cà có đủthông tin tư vấn cần thiết cho việc nuôi con nuôi, đặc biệt là những thông tin vềmôi trường gia đình và xã hội của nước mà trẻ em đó là công dân
Hồ sơ xin nhận nuôi con nuôi được lập theo quy định của pháp luật nướcnhận và nước gốc, được gửi tới cơ quan trung ương của nước gốc qua cơ quantrung ương của nước nhận hoặc qua tổ chức ủy quyền về con nuôi
Quyết định cho nhận con nuôi và việc giao nhận con nuôi được thực hiệntheoo pháp luật của nước mà trẻ em là công dân Các cơ quan trung ương củahai nước ký kết phải đảm bảo tạo mọi điều kiện cho trẻ em được nhận làm connuôi xuất cảnh từ nước nguyên quán, cũng như nhập cảnh và thường trú trênnước tiếp nhận
2.2.Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác nuôi con nuôi giữa các nước
Tính đến năm 2012 đã có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên củaCông ước công ước đề cập đến một số vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất: về nguyên tắc cơ bản giải quyết nuôi con nuôi Những nguyên tắc
cơ bản của công Ước Lahay 1993 được coi là những quy định bắt buộc, có giátrị rằng buộc chung đối với tất cả các quốc gia thành viên Những nguyên tắc cơbản được ghi nhận bao gồm:
Trang 9- Tôn trong bà bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em là được cha mẹ đẻ chămsóc;
- Nếu vì lý do nào đó mà trẻ em không được cha mẹ đẻ chăm sóc thì cơquan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm bảo vệ trẻ em và xem xét tất cả cácgiải pháp khác nhau để trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng tại quốc gia mình;nếu các giải pháp này không thực hiện được thì có thể tìm kiếm giải pháp thaythê như nuôi con nuôi, giám hộ hoặc chăm sóc ở trung tâm bảo trợ xã hội;
- Chỉ cho phép những người ngoài gia đình ruột thịt của trẻ em nhận làmcon nuôi nếu không có khả năng tìm thấy một nơi ở phù hợp cho trẻ em ngay từgia đình gốc của mình;
- Việc nuôi con nuôi phải làm phát sinh đầy đủ quan hệ cha mẹ và con theopháp luật;
- Ưu tiên thu xếp cho trẻ em làm con nuôi trong nước; việc cho trẻ em làmcon nuôi ở nước ngoài chỉ được thực hiện như một giải pháp cuối cùng, sau khichắc chắn rằng không thể tìm thấy được gia đình thay thế cho trẻ em ngay tạinước mình
- Nghiêm cấm mọi hành vi bất chính từ việc cho trẻ em làm con nuôi, mọihành vi lạm dụng và buôn bán trẻ em phải bị xử lý nghiêm minh
Thứ hai Về điều kiện nuôi con nuôi
- Đối với người nhận nuôi:
Theo Điều 2 Công ước được áp dụng khi trẻ em và cha mẹ nuôi thường trútại các quốc gia thành viên khác nhau mà không đúng thì khi trẻ em và cha mẹnuôi cùng thường trú tại một quốc gia thành viên, cũng như cha mẹ nuôi thườngtrú tạo một quốc gia không phải thành viên của Công ước và ngược lại Côngước quy định: Việc nuôi con nuôi chỉ được chấp nhận đối với người nhận nuôicon nuôi là một cặp vợ chồng hoặc một người chưa thành hôn;
Theo Điều 4 của Công ước, cơ quan có thẩm quyền để xác nhận điều kiện đối
Trang 10của nước nhận Nước nhận có trách nhiệm xác nhận cha mẹ nuôi tương lai có đủ
tư cách và thích hợp để nuôi con nuôi, đảm bảo rằng cha mẹ nuôi tương lai đãđược tham vấn ở mức độ cần thiết và xác nhận trẻ em được hoặc sẽ được phépnhập cảnh và thường trú tại quốc gia đó
- Về điều kiện đối với con nuôi:
Công ước quy định việc nuôi con nuôi được áp dụng đối với trẻ em dưới 18tuổi (Điều 3) Khả năng trẻ em được cho làm con nuôi ở độ tuổi thấp hơn, ví dụ
từ 15 tuổi trở xuống thì pháp luật nước gốc sẽ được áp dụng mà không tính đếnĐiều 3 của Công ước
Theo Điều 5 của Công ước thì điều kiện để trẻ em được cho làm con nuôi do
cơ quan có thẩm quyền của nước gốc quy định và xác nhận
Thứ ba, về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi
Về nguyên tắc, viêc nhận nuôi con nuôi giữa công dân của hai nước kí kếtđược nhà chức trách có thẩm quyền của nước ký kết nơi thực hiện chứng nhận
là phù hợp với Công ước thì phải được công nhận có giá trị pháp lý ở nước kíkết kia Song quốc gia hữu quan có quyền từ chối trong trường hợp việc nuôicon nuôi đó được xác định là giả dối hoặc thể hiện sự trái ngược với chính sáchcông của nước kí kết kia
Điều 26 Công ước quy định cụ thể hệ quả của việc nuôi con nuôi, bao gồmviệc công nhận mối quan hệ pháp lý cha mẹ- con giữa trẻ em là cha mẹ nuôi;trách nhiệm của cha mẹ nuôi dối với trẻ em; công nhận việc cắt đứt hay khôngmối liên hệ tồn tại trước đó giữa trẻ em và cha mẹ đẻ theo pháp luật của nướcnơi thực hiện nuôi con nuôi
Thứ tư, về cơ quan có thẩm quyền và trình tự thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi
Trang 11- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi:
Điều 6 Công ước quy định một cơ quan trung ương có đủ thẩm quyền, làmđầu mối trong việc bảo đảm thực thi Công ước, tạo điều kiện trao đổi thông tinvới các nước Việc chỉ định cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc tế là bắtbuộc
Theo Điều 8 và Điều 9 Công ước, cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc
tế có nghĩa vụ áp dung trực tiếp hoặc với sự giúp đỡ của các cơ quan côngquyền, tất cả các biện pháp thích hợp nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp việc thu lợibất hợp pháp từ việc nuôi con nuôi, ngăn chặn tất cả các hành vi trái với mụcđích của công ước; thu thập, lưu giữ và trao đổi thông tin liên quan đến trẻ em
và cha mẹ nuôi tương lai, nhằm thực hiện việc nuôi con nuôi; tạo điều kiệnthuận lợi để thúc đẩy thủ tục cho nhận con nuôi; thúc đẩy việc phát triển ở quốcgia mình các dịch vụ tư vấn về nuôi con nuôi và sau khi nhận nuôi; trao đổi cácbáo cáo đánh giá kinh nghiệm về lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.Như vậy, về mặt quốc tế, cơ quan trung ương có chức năng hợp tác với cơ quantrung ương của các nước kí kết khác và thúc đẩy sự hợp tác giữa những nhàchức trách có thẩm quyền của các quốc gia đó Trong nước, các cơ quan này cótrách nhiệm khuyến khích sự hợp tác giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyềntrong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình
- Về trình tự thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi
Công ước đưa ra quy trình mẫu về thủ tục giải quyết việc cho và nhận connuôi theo chuẩn mực quốc tế, góp phần tăng cường bảo vệ quyền lợi của trẻ em,cha mẹ nuôi Các quy định của công ước được xây dựng theo hướng đơn giảnhóa các thủ tục hành chính và hạn chế tối đa các trẻ em vô gia cư
Các yêu cầu về thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi được quy định tạiChương IV của công ước liên quan đến trách nhiệm của cơ quan trung ương và