Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)

51 259 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đoạn gen MATK ITS ở cây ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐOẠN GEN MATK/ITS Ở CÂY Ô ĐẦU (Aconitum carmichaelii Debx.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐOẠN GEN MATK/ITS Ở CÂY Ô ĐẦU (Aconitum carmichaelii Debx.) Ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã ngành: 8.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Loan iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, em tạo điều kiện nhận giúp đỡ quý báu từ thầy cô, quan, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, người hướng dẫn khoa học tận tâm bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn cảm ơn sâu sắc tới Quý thầy cô khoa Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm - ĐH Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, truyền dạy kiến thức cho em suốt khóa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Hội đồng Khoa học trường Q thầy, phòng ban chức tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần cho tơi q trình học tập Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln quan tâm, động viên, ủng hộ giúp đỡ Dù cố gắng, nhiên không tránh khỏi thiếu sót luận văn, mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy/cơ để luận văn thêm hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Ô đầu 1.1.1 Phân loại Ô đầu 1.1.2 Nguồn gốc phân bố Ô đầu Việt Nam 1.1.3 Vai trò Ơ đầu 1.2 Phương pháp phân loại học phân tử 1.2.1 Giới thiệu mã vạch DNA 1.2.2 Phân loại thực vật học mã vạch DNA 1.3 Nghiên cứu sử dụng phân loại học phân tử 1.3.1 Nghiên cứu sử dụng phân loại học phân tử giới 1.3.2 Nghiên cứu sử dụng phân loại học phân tử Việt Nam 1.4 Sơ lược gen matK ITS 10 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Vật liệu, hóa chất, thiết bị địa điểm nghiên cứu 13 2.1.1 Vật liệu 13 2.1.2 Hóa chất thiết bị 13 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái 13 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cấu tạo giải phẫu rễ, thân, 14 2.2.3 Phương pháp phân tử 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu Ô đầu 18 3.1.1 Đặc điểm hình thái 18 3.1.2 Cấu tạo giải phẫu Ô đầu 20 3.2 Kết phân lập đoạn gen matK trình tự ITS 27 3.2.1 Nhận diện mẫu Ô đầu mã vạch matK 27 3.2.2 Nhận diện mẫu Ô đầu mã vạch ITS 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 Kết luận 34 Đề nghị 34 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT BOLD : The Barcode of Life Data System BLAST : The Basic Local Alignment Search Tool CIA : Chloroform : Isoamyl Alcohol Solution CTAB : Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide DNA : Deoxyribonucleic acid DNA barcoding : Mã vạch DNA EDTA : Ethylene diamine tetraacetic acid Genbank : Ngân hàng gen ITS : Internal Transcribed Spacer Kb : Kilobase matK : MaturaseK NCBI : The National Center for Information PCR : Polymerase Chain Reaction iv Biotechnology DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình tự nucleotide cặp mồi ITS-F/ITS-R cặp mồi matKF/matK-R 16 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR 16 Bảng 3.1 Hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự gen matK 30 Bảng 3.2 Bảng hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự vùng ITS2 .33 vi ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc gen matK 10 Hình 1.2 Cấu trúc vùng gen ITS 11 Hình 3.1 Cây Ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx) 18 Hình 3.2 Cơ quan sinh sản Ơ đầu 19 Hình 3.3 Lớp biểu bì Ơ đầu 21 Hình 3.4 Lớp biểu bì Ơ đầu 22 Hình 3.5 Cấu tạo sơ cấp cuống 22 Hình 3.6 Cấu tạo rễ Ơ đầu 23 Hình 3.7 Cấu tạo sơ cấp thân Ơ đầu 25 Hình 3.8 Kết điện di sản phẩm PCR nhân đoạn gen matK mẫu Ô đầu 27 Hình 3.9 Kết phân tích BLAST đoạn gen matK phân lập từ mẫu Ô đầu 28 Hình 3.10 Trình tự nucleotide đoạn gen matK mẫu Ô đầu Hà Giang Ô đầu mang mã số KY407560 GenBanK 29 Hình 3.11 Sơ đồ hình mơ tả mối quan hệ di truyền lồi Ơ đầu thuộc chi Aconitum dựa trình tự nucleotide đoạn gen matK 30 Hình 3.12 Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR nhân vùng ITS từ hệ gen Ô đầu 31 Hình 3.13 Kết phân tích BLAST đoạn DNA phân lập từ mẫu Ô đầu Quản Bạ, Hà Giang .32 Hình 3.14 Trình tự nucleotide vùng ITS mẫu Ô đầu Quản Bạ, Hà Giang Ô đầu mang mã số KU041716 GenBanK 32 Hình 3.15 Sơ đồ hình mơ tả mối quan hệ di truyền lồi Ơ đầu chi Aconitum dựa trình tự nucleotide vùng ITS 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thực vật đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn dược liệu Trong đó, nhiều có giá trị làm thuốc có độc tính, xếp Danh mục dược liệu độc làm thuốc Thầu dầu, Cà độc dược, Ơ đầu Vì vậy, sử dụng loại dược liệu làm thuốc cần phải đặc biệt ý đến cách sử dụng, liều dùng, đối tượng dùng phải chế biến theo quy trình nghiêm ngặt, kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho người sử dụng Ô đầu, Phụ tử chứa thành phần có độc tính cao cho vị thuốc quý, dùng phổ biến y dược học cổ truyền Ô đầu củ mẹ Phụ tử củ số loài thực vật thuộc chi Aconitum Hiện nay, chi Aconitum nghiên cứu nhằm phát triển sản phẩm theo hướng đại, nâng cao hiệu sử dụng lồi thuộc chi phòng điều trị bệnh Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm thực vật học giúp tiêu chuẩn hóa dược liệu, minh chứng cho cách sử dụng Ô đầu Phụ tử, đồng thời góp phần phát triển dạng thuốc sử dụng điều trị chăm sóc sức khỏe Theo phương pháp truyền thống, việc giám định loài thực vật động vật chủ yếu dựa thị hình thái Phương pháp phân loại nhiều trường hợp gặp nhiều khó khăn hạn chế như: nhiều lồi có hình thái giống thực tế lại khác hệ thống phân loại (hệ gen khác nhau); ngược lại nhiều loài có hình thái khác lại gần hệ thống phân loại (hệ gen giống nhau) Mặt khác, phương pháp phân loại truyền thống dựa đặc điểm hình thái khó phân biệt khác biệt biến dị loài Gần nhờ vào phát triển khoa học cơng nghệ nói chung kỹ thuật sinh học phân tử nói riêng giúp cho việc xác định nhanh chóng 10 Hình 3.9 Kết phân tích BLAST đoạn gen matK phân lập từ mẫu Ô đầu Trên hình 3.9, trình tự gen matK phân lập từ mẫu Ơ đầu thu Quản Bạ, Hà Giang có tỷ lệ tương đồng 96% so với đoạn gen matK hệ gen lục lạp hồn chỉnh lồi Ơ đầu Aconitum carmichaelii mang mã số KY407560 GenBank Kết so sánh phần mềm BioEdit trình tự gen matK phân lập từ mẫu Ô đậu Quản Bạ, Hà Giang với đoạn gen matK hệ gen lục lạp lồi Ơ đầu Aconitum carmichaelii mang mã số KY407560 GenBank cho thấy số 896 nucleotide có 33 vị trí sai khác, vị trí: 16, 580, 585, 644, 652, 654, 677, 680, 682, 738, 740, 758, 760, 770, 780, 785, 797, 806, 808, 811, 832, 857, 859, 863, 866, 872, 877, 879, 884, 886, 887, 888, 889 (Hình 3.10) Hình 3.10 Trình tự nucleotide đoạn gen matK mẫu Ô đầu Hà Giang Ô đầu mang mã số KY407560 GenBanK Bảng 3.1 Hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự gen matK Kết phân tích mối quan hệ di truyền lồi Ô đầu thuộc chi Aconitum dựa trình tự nucleotide đoạn gen matK sơ đồ hình cho thấy từ mẫu Ô đầu chia làm hai nhánh (Hình 3.11) Hình 3.11 Sơ đồ hình mơ tả mối quan hệ di truyền lồi Ô đầu thuộc chi Aconitum dựa trình tự nucleotide đoạn gen matK Các trình tự mang mã số KT820671, KT820670, KT820668, KT820666, KX347251 KY407559 thuộc nhánh I trình tự mang mã số KY407560, LC228508 HG-matK thuộc nhánh II (Hình 3.9) Nhánh thứ hai lại chia làm nhánh phụ, trình tự mang mã số KY407560 LC228508 thuộc nhánh phụ thứ trình tự HG-matK thuộc nhánh phụ thứ hai Khoảng cách di truyền nhánh I II 42,8% Trình tự đoạn gen matK phân lập từ Ô đầu Hà Giang (HG-matK) trình tự mang mã số KY407560 loài Aconitum carmichaelii thuộc nhánh I 3.2.2 Nhận diện mẫu Ô đầu mã vạch ITS DNA tổng số tách từ non mẫu Ô đầu kiểm tra hàm lượng chất lượng phương pháp quang phổ hấp thụ điện di gel agarose 0,8% Khuếch đại vùng ITS từ DNA tổng số PCR với cặp mồi ITS-F/ITS-R, kết thu đoạn DNA có kích thước khoảng 0,29 kb kích thước dự kiến (Hình 3.12) u t 0,5 kb t 0,25 kb Hình 3.12 Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR nhân vùng ITS từ hệ gen Ô đầu M: marker; 1, sản phẩm nhân vùng ITS mẫu Ô đầu thu thập Hà Giang Kết giải trình tự nucleotide thu đoạn DNA có kích thước gồm 284 nucleotide (Hình 3.14) Sử dụng phần mềm BLAST NCBI (Hình 3.13) kết phân tích cho thấy đoạn DNA phân lập từ mẫu Ô đầu thu huyện Quản Bạ, Hà Giang có độ tương đồng 99% với trình tự ITS thuộc lồi Aconitum carmichaelii Như vậy, nhận xét mẫu Ơ đầu thu huyện Quản Bạ, Hà Giang thuộc loài Aconitum carmichaelii Hình 3.13 Kết phân tích BLAST đoạn DNA phân lập từ mẫu Ô đầu Quản Bạ, Hà Giang Kết so sánh với trình tự vùng ITS mang mã số KU041716, KU041717, KU041718, KU041718 GenBank cho thấy độ tương đồng 99% Hình 3.14 thể 11 vị trí sai khác trình tự vùng ITS mẫu Ô đầu Quản Bạ, Hà Giang so với trình tự mang mã số KU041716 GenBank Các vị trí nucleotide sai khác là: 13, 18, 48, 59, 68, 125, 131, 153, 160, 201, 218 Hình 3.14 Trình tự nucleotide vùng ITS mẫu Ơ đầu Quản Bạ, Hà Giang Ô đầu mang mã số KU041716 GenBanK Kết phân tích mối quan hệ di truyền lồi Ơ đầu thuộc chi Aconitum dựa kết so sánh trình tự nucleotide vùng ITS2 (Hình 3.14) Sơ đồ hình cho thấy lồi Ơ đầu thuộc chi Aconitum phân thành hai nhánh chính, nhánh thứ gồm mẫu lấy liệu GenBanK chia thành nhánh phụ Ở nhánh phụ thứ có trình tự mang mã số KU041719, KU041718, KU041717 KU041716 Trình tự AY189802 thuộc nhánh phụ thứ hai Nhánh thứ hai có mẫu Ơ đầu Hà Giang Khoảng cách di truyền hai nhánh I II 2% Bảng 3.2 Bảng hệ số tương đồng hệ số phân ly dựa trình tự vùng ITS2 Hình 3.15 Sơ đồ hình mơ tả mối quan hệ di truyền lồi Ơ đầu chi Aconitum dựa trình tự nucleotide vùng ITS Như vậy, từ kết phân tích mã vạch ITS matK cho thấy mẫu Ô đầu thu huyện Quản Bạ, Hà Giang thuộc loài Aconitum carmichaelii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Dựa vào kết nghiên cứu mặt hình thái đối chiếu với mơ tả lồi Ơ đầu Việt Nam theo Đỗ Tất Lợi, chứng tỏ mẫu Ô đầu thu Quản Bạ - Hà Giang mang đặc điểm loài Aconitum carmichaelii Debx 1.2 Về cấu tạo giải phẫu mẫu Ô đầu cho thấy mẫu Ô đầu nghiên cứu mang đặc điểm chung thực vật mầm Tuy nhiên, mẫu Ơ đầu có đặc điểm giải phẫu khác phân bố khí khổng lớp biểu bì mặt mặt lá, cuống có lơng đơn bào bao phủ bên ngồi 1.3 Đoạn gen matK có 896 nucleotide tương đồng 96% so với đoạn gen matK hệ gen lục lạp lồi Ơ đầu Aconitum carmichaelii Vùng ITS phân lập có 284 nucleotide có độ tương đồng 99% với trình tự ITS thuộc loài Aconitum carmichaelii Như vậy, kết hợp đặc điểm hình thái với kết sử dụng mã vạch ITS matK xác định mẫu Ô đầu thu Quản Bạ, Hà Giang (Việt Nam) thuộc loài Aconitum carmichaelii Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng, phát triển Ô đầu điều kiện chăm sóc phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Ngun Tiếp tục phân tích trình tự nucleotide gen khác hệ gen phục vụ xây dựng mã vạch DNA cho Ô đầu Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Thị Thu Hoàn, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Hữu Quân, Lò Thị Mai Thu, Sỹ Danh Thường, Chu Hoàng Mậu (2018) “Sử dụng mã vạch ITS MATK để nhận diện mẫu ô đầu phụ tử thu huyện Quản Bạ, Hà Giang, Việt Nam” Hội nghị nghiên cứu&giảng dạy sinh học toàn quốc, Quy Nhơn 5-2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trương Quốc Ánh (2014), “Mã vạch DNA (DNA BARCODE) hướng nghiên cứu ứng dụng Việt Nam”, Viện Khoa Học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Nguyễn Bá (2010), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam Phùng Hồ Bình, Nguyễn Trọng Thơng, Bùi Hồng Cường (2003), “Nghiên cứu phương pháp chế biến số tác dụng sinh học vị thuốc phụ tử Sa Pa”, Tạp chí Dược học - Số 2/2003, trang 21 - 24 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Hà Nội Bùi Hồng Cường (2007), “Nghiên cứu chế biến thành phần hóa học tác dụng sinh học phụ tử từ Ô đầu trồng Sa Pa (Aconitum carmichaelii Debx var carmichaelii) ”, Tạp chí Dược học - Số 7/2003, trang - Vũ Đình Duy (2013), "Mối quan hệ di truyền số loài Thông (Coniferales) Việt Nam sở xác định trình tự Nucleotide vùng gen rbcL (Rubilose-1,5Bisphophate Carboxylase)”, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Trung tâm liệu thực vật Việt Nam Trần Thu Hoa Trần Hồng Dũng (2013), "Khảo sát đặc tính dược liệu bước đầu định danh trình tự ITS matK cho mẫu ngải tìm thấy vùng núi Cấm - An Giang", Tạp chí Dược học - 53 (2), trang 40 46 Hà Văn Huân (2015), “Nghiên cứu ứng dụng thị phân tử ADN (mã vạch DNA) phân tích đa dạng di truyền giám định sinh vật Việt Nam”, Ngân hàng liệu DNA Việt Nam Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, NXB Đại học trung cấp chuyên nghiệp 10 Vũ Đức Lợi, Bùi Thanh Tùng, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Tiến Vững (2015) “Xác định độc tính cấp tác dụng chống oxy hóa phân đoạn dịch chiết từ Ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) trồng tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, Số 6, trang 16 - 21 11 Vũ Đức Lợi, Nguyễn Tiến Vững, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Thị Vân Anh (2013), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau phân đoạn alcaloid từ củ ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx) trồng tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nghiên cứu dược Thơng tin thuốc, số 6/2013, trang 213 - 217 12 Đỗ Tất Lợi (2004), thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học 13 Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), "Đánh giá tính đa dạng di truyền số loài dược liệu Việt Nam thuộc chi Đảng Sâm (Codonopsis sp) kỹ thuật DNA mã vạch”, Luận văn Thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội 14 Đoàn Thị Thanh Nhàn (2001), Giáo trình thuốc, NXB đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 15 Trần Thị Việt Thanh, Vũ Thị Thu Hiền, Trần Thị Liễu, Phan Kế Long; “Sử dụng mã vạch việc định loại cá biển Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam”, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 16 Thông tư ban hành danh mục dược liệu độc làm thuốc Số: 42/2017/TTBYT / Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2017, Bộ Y tế Việt Nam 17 Bùi Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Vững, Vũ Đức Lợi, Khoa Y Dược “Xác định tên khoa học Ô đầu phương pháp giải trình tự gen ADN”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, tập 33, số (2017), trang 19 -23 Tài liệu tiếng Anh 18 Chen, S, Yao H, Han J, Liu C, Song J, Shi L, et al (2010), "Validation of the ITS2 region as a novel DNA barcode for identifying medicinal plant species", PLoS One 5(1), e8613 19 He J, Wong KL, Shaw PC, Wang H, Li DZ (2010), “Identification of the medicinal plants in Aconitum L by DNA barcoding technique”, Planta Med 20 Hebert, P D N, A Cywinska, S L Ball, J R Waard (2003), “Biological identifications through DNA barcodes”, Proc R Soc Lond B Biol Sci 270: 313 - 321 21 Jaiswal Y, Liang Z, Ho A, Wong L, Yong P, Chen H, Zhao Z (2014), “Distribution of toxic alkaloids in tissues from three herbal medicine Aconitum species using laser micro-dissection, UHPLC-QTOF MS and LC-MS/MS techniques”, Phytochemistry, 107:155-74 doi: 10.1016/j.phytochem.2014.07.026 22 Kress, W John and Erickson, David L (2012), DNA Barcodes: Methods and Protocols, Springer Publishe, In Methods in Molecular Biology Series 23 Kress, W J and D L Erickson (2007), "A two-locus global DNA barcode for land plants: the coding rbcL gene complements the non- coding trnHpsbA spacer region." PLoS One 2(6), e508 24 Li, M, H Cao, P P H But, and P.C Shaw (2011), “Identification of herbal medicinal materials using DNA barcodes”, Journal of Systematics and Evolution, 49(3), pp 271 – 283 25 Ma Yu, Yu-Xia Yang, Xiao-Yan Shu, Jing Huang, Da-Bin Hou (2016), “Aconitum carmichaelii Debeaux, cultivated as a medicinal plant in Western China”, Genetic Resources and Crop Evolution, June 2016, Volume 63, Issue 5, pp 919 - 924 26 Selvaraj D, Shanmughanandhan D, Sarma RK, Joseph JC, Srinivasan RV, Ramalingam S (2012), "DNA barcode ITS effectively distinguishes the medicinal plant Boerhavia diffusa from its adulterants." Genomics Proteomics Bioinformatics 10(6), pp 364 - 367 27 Techen N, Parveen I, Pan Z, Khan IA (2014), "DNA barcoding of medicinal plant material for identification." Curr Opin Biotechnol 25, pp 103 - 110 28 Vijayan K and Tsou C H (2010), “DNA barcoding in plants: taxonomy in a new perspective”, Current science, vol 99, pp 1530 - 1540 29 Wang C, Sun D, Liu C, Zhu C, Jing X, Chen S, Liu C, Zhi K, Xu T, Wang H, Liu J, Xu Y, Liu Z, Lin N (2015), “Mother root of Aconitum carmichaelii Debeaux exerts antinociceptive effect in Complet Freund's Adjuvant-induced mice: roles of dynorpin/kappa-opioid system and transient receptor potential vanilloid type-1 ion channel J Transl Med, 13:284 doi: 10.1186/s12967-015-0636-4 30 Xiong L, Peng C, Xie XF, Guo L, He CJ, Geng Z, Wan F, Dai O, Zhou QM (2012), “Alkaloids isolated from the lateral root of Aconitum carmichaelii”, Molecules, 17(8):9939-46 doi: 10.3390/molecules17089939 31 Yao H, Song J, Liu C, Luo K, Han J (2010), “Use of ITS2 region as theuniversal DNA barcode for plants and animals”, PLoS ONE (5), pp.13102 32 Yong H L, Jinlan R, Shilin C (2010) “Authentication of Taxillus chinensis using DNA barcoding technique”, Journal of Medicinal Plants Research Vol 4(24), pp 2706 - 2709 33 Yongxiang Kang, Łukasz Jakub Łuczaj, Sebastian Ye (2012), “The highly toxic Aconitum carmichaelii Debeaux as a root vegetable in the Qinling Mountains (Shaanxi, China)”, Genetic Resources and Crop Evolution, Volume 59, Number 7, pp.1569 34 Zhou G, Tang L, Zhou X, Wang T, Kou Z, Wang Z (2015), “A review on phytochemistry and pharmacological activities of the processed lateral root of Aconitum carmichaelii Debeaux J Ethnopharmacol 2, 160:17393 doi: 10.1016/j.jep.2014.11.043 Epub 2014 Dec 3 Một số trang web 35 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Aconitum%20carmich aeli&list=species 36 https://thuocchuabenh.vn/vi-thuoc-dong-y/cu-o-dau-tac-dung-chua-benhcua-o-dau.html 37 http://www.boironusa.com 38 https://dnabank.vn/publication?id=27 39 http://traphaco.com.vn/vi/san-pham/28-con-xoa-bop-jamda.html] 40 https://text.123doc.org/document/2479386-danh-gia-da-dang-di-truyenmot-so-loai-cay-duoc-lieu-viet-nam-thuoc-chi-dang-sam-codonopsis-spbang-ky-thuat-and-ma-vach.htm STT Mã số Genbank KT820671 KT820670 KT820668 KT820666 KX347251 KY407559 KY407560 LC228508 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRÌNH TỰ GEN TRÊN GENBANK ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ SO SÁNH TRONG LUẬN VĂN Bảng Danh sách trình tự gen matK sử dụng luận văn Tên loài Tác giả Nơi phân bố loài Aconitum kusnezoffii Hàn Quốc Kim,G.-B., Lim,C.-E Mun,J.-H Aconitum japonicum Hàn Quốc Kim,G.-B., Lim,C.-E Mun,J.-H Aconitum jaluense Hàn Quốc Kim,G.-B., Lim,C.-E Mun,J.-H Aconitum ciliare Hàn Quốc Kim,G.-B., Lim,C.-E Mun,J.-H Aconitum carmichaelii Trung Quốc Yang,D Aconitum austrokoreense Hàn Quốc Park,I., Kim,W.J., Yang,S., Yeo,S.M., Li,H Moon,B.C Aconitum carmichaelii Hàn Quốc Park,I., Kim,W.-j., Yang,S., Yeo,S.-M Moon, B.-C Aconitum japonicum Nhật Bản Nakayashiki,N Dewa,K Năm công bố 2015 2015 2015 2015 2016 2016 2016 2017 Bảng Danh sách trình tự ITS sử dụng luận văn STT Mã số Genbank KU041719 KU041718 KU041717 KU041716 AY189802 Tên loài Aconitum carmichaelii Aconitum carmichaelii Aconitum carmichaelii Aconitum carmichaelii Aconitum volubile Nơi phân bố loài Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Trung Quốc Tác giả Kakiuchi,N Kakiuchi,N Kakiuchi,N Kakiuchi,N Zhang,F.-M Ge,S Năm công bố 2015 2015 2015 2015 2002 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐOẠN GEN MATK/ ITS Ở CÂY Ô ĐẦU (Aconitum carmichaelii Debx.) Ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM... sinh vật Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật học đoạn gen matK/ ITS Ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm. .. định đặc điểm thực vật học đoạn gen matK/ ITS từ Ô đầu làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen Ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Phân tích đặc điểm hình thái,

Ngày đăng: 11/10/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

  • Ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM

  • Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • Chương 1

  • 1.1. Giới thiệu chung về cây Ô đầu

    • 1.1.1. Phân loại cây Ô đầu

    • 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố của cây Ô đầu tại Việt Nam

    • 1.1.3. Vai trò của cây Ô đầu

    • 1.2. Phương pháp phân loại học phân tử

      • 1.2.1. Giới thiệu về mã vạch DNA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan