1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc

38 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Từ những vấn đề nêu trên, nhóm sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC

Trang 3

PHẦN I

MỞ ĐẦU

Trang 4

Cát cánh có tên khoa học là Platycodon grandifloum (Jacq.) A.DC, là cây thuốc đầu vị trong đông y, hoạt chất chính là saponin

(tiểu tiện lung bế).

Lượng Cát cánh sử dụng trong đông dược nước ta hàng năm lớn hơn 50 tấn (cả nhập chính ngạch và tiểu ngạch) Tuy nhiên do thị

trường dược liệu nhập khẩu ồ ạt, việc trồng Cát cánh trở nên bấp bênh Đồng thời chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu toàn diện về giống, chọn lọc thuần hóa giống nhập nội, xây dựng kỹ thuật trồng trọt nên dược liệu Cát cánh nước ta hầu như nhập khẩu hoàn toàn từ Trung Quốc

Từ những vấn đề nêu trên, nhóm sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật học

và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”

1.1 Đặt vấn đề.

Trang 5

và cơ quan sinh sản của cây

• Theo dõi động thái sinh trưởng và phát triển, tình hình sâu bệnh hại của

cây

• Sơ bộ đánh giá năng suất các công thức trồng

1.2 Mục đích và yêu cầu

Trang 6

PHẦN II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 7

2.1 Vật liệu

• Giống Cát cánh nhập nội từ Trung Quốc do Viện Dược liệu cung cấp.

• Thí nghiệm được tiến hành T12-2011 đến T9-2012.

2.3 Nội dung nghiên cứu

 Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học của cây Cát cánh

 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc ngắt bỏ nụ đến năng suất

rễ củ

 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc ngắt bỏ nụ đến năng suất

rễ củ

Trang 8

2.4 Phương pháp nghiên cứu.

Thí nghiệm nghiên cứu

hính thái và giải phẫu thực

vật

 Thu thập và xử lý mẫu theo

phương pháp nghiên cứu đa

dạng thực vật về thành phần

loài.

 Phân loại thực vật theo phương

pháp hình thái so sánh và

phương pháp giải phẫu.

 Phương pháp làm tiêu bản giải

phẫu được thực hiện theo các

bước như xử lý mẫu, cắt tiêu

bản, nhuộm kép, quan sát, chụp

ảnh trên kính hiển vi Phân tích

giải phẫu cấu tạo các bộ phận

sinh dưỡng: thân, lá, rễ và các

bộ phận sinh sản: hoa, quả, hạt.

Thí nghiệm đồng ruộng gồm 2 thí nghiệm:

CT1: Bón thúc lần 1 : 2 tạ/ ha NPK 12-

7 – 17 sau trồng 1 tháng Bón thúc lần 2 : 2 tạ/ ha NPK 12- 7- 17 sau trồng 4 tháng

CT2: Bón thúc 1 lần: 2 tạ/ha NPK

12-7-17 sau trồng 2 tháng

CT3: Đối chứng, không bón thúc.

CTNN: Ngắt nụ CTKNN: Không ngắt nụ.

Trang 9

 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) và các cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt).

 Nghiên cứu về sinh trưởng phát triển.

 Nghiên cứu các chỉ tiêu về năng suất.

 Nghiên cứu về sâu bệnh hại.

Trang 10

PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ

THẢO LUẬN

Trang 11

3.1.1 Hình thái thân

 Cát cánh là cây thân thảo, tiết diện tròn, cao khoảng

30 cm

 Thân non màu xanh, khi già màu vàng nâu

 Cây bắt đầu phân nhánh cấp 1 khi cây có khoảng

2-3 cặp lá, có thể phân nhánh cấp 2-3.

 Trên cây xuất hiện chồi phụ ở cổ rễ sẽ phát triển thành thân năm 2 khi thân năm 1 tàn lụi.

3.1 Đặc điểm thực vật học của Cát cánh.

Trang 12

Bảng 3.1: Kích thước các phần mô ở thân Cát cánh (µm).

3.2 Giải phẫu thân

Mô dày/

vỏ sơ cấp (%)

Kích thước

vỏ sơ cấp

Cương

mô Libe Gỗ

Mạch dẫn Ruột Libe/gỗ

Cương mô/trụ

sơ cấp (%)

Mạch dẫn/trụ

sơ cấp (%) Tổng Vỏ/ trụ

Trang 13

Vi phẫu thân tròn:

Cương mô: 2-3 lớp tế bào liên

tục bao phía ngoài lớp libe

Trang 14

• Lá Cát cánh thuộc dạng lá đơn, không có lá kèm, cuống ngắn gần như không cuống

• Phiến lá màu xanh, hình trứng, mép lá có răng cưa nhỏ, chóp lá nhọn, gốc lá tròn, hệ gân hình lông chim

• Các lá trên thân chính thường to hơn lá trên các nhánh

• Lá dài từ 3-6 cm, rộng từ 1-3,5 cm

• Trên cây có 3 kiểu mọc lá Lá trên thân một năm mọc đối,

lá mọc trên chồi phụ phát triển từ cổ rễ mọc vòng 3, lá phía ngọn mọc cách

3.1.2 Hình thái, giải phẫu lá.

Trang 15

Bảng 3.2: Kích thước các phần mô ở lá cây Cát cánh (µm).

Mô xốp

Biểu bì dưới

Mô dậu/mô xốp

Trang 17

3.3 Hình thái giải phẫu rễ

 Rễ Cát cánh thuộc hệ rễ cọc, rễ chính hình trụ thuôn dần về phía dưới, dài 7 –11cm Rễ phân nhánh.

Trang 18

Bảng 3.3: Kích thước các phần mô trong cấu tạo giải phẫu rễ (µm)

Tiêu bản Dày chu bì

Trang 19

 Giải phẫu rễ có lớp bần dày, gồm khoảng 7-8 lớp tế bào.

 Bó dẫn kiểu chồng chất

hở, Phloem và Xylem xếp chồng chất nối tiếp nhau theo kiểu xuyên tâm

Tia ruột chiếm phần

lớn trong cấu tạo của rễ, đây là đặc điểm đặc biệt cho thấy khả năng tích lũy lượng lớn các chất dinh dưỡng dự trữ của

rễ cây Cát cánh.

Trang 20

 Bầu dưới, hợp 5 ô, đính noãn

trung trụ, có nhiều noãn Nhụy dài

hơn nhị và nhị thường chín trước

nhụy khoảng 2-3 ngày, cho thấy

hoa Cát cánh có cấu tạo thích nghi

với sự giao phấn.

 Nhị thường dài khoảng 0,3 -0,9

cm, nhụy dài khoảng 1,2-2 cm

 Hạt phấn hình tròn, màu vàng nhạt,

kích thước khoảng 47,5-75 µm

 Hoa nở khoảng 4-5 ngày thì héo

Hoa thức: * + K5C(5)A5G(5̅) Hoa đồ:

3.1.4 Hình thái các cơ quan sinh sản của cây Cát cánh.

Trang 22

Bảng 3.4: Thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển

cây Cát cánh

Ngày gieo

Gieo-mọc ( ngày )

Mọc- trồng ( ngày ) Trồng- ra hoa ( ngày ) Ra hoa- kết quả

( ngày )

Kết quả- thu hoạch

3.2 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất rễ củ cây Cát cánh

Trang 23

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái tăng trưởng

chiều cao cây Cát cánh (cm).

Ngày theo dõi

Công thức Ngày 19 /3 Ngày 3/ 4 Ngày 19/4 Ngày 3/5 Ngày 18/5 CT1 8,7 17,1 26,5 29,0 29,0

CT2 7,3 14,7 23,6 27,0 27,6

CT3 8,0 14,8 24,9 27,6 28,0

Trang 24

Bảng 3.6: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái

phân cành (cành).

Ngày theo dõi

Công thức

Ngày 19/3 Ngày 3/ 4

Ngày 19/4 Ngày 3/5

Ngày 18/5

Trang 25

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái ra

lá trên cây cát cánh (lá/ cây).

Ngày theo dõi

Công thức Ngày 19/3 Ngày 3/ 4 Ngày 19/4 Ngày 3/5 Ngày 18/5

Trang 26

Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh đốm đen lá trên cây Cát cánh ở các

công thức thí nghiệm bón phân (%).

Ngày theo dõi

Công thức Ngày 19/3

Ngày 3/4 Ngày 19/4 Ngày 3/5 Ngày 18/5

Trang 27

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến

số quả thu được (quả/ cây).

Ngày theo dõi

Công thức ngày 18/5 ngày 23/6 ngày 10/7 ngày 27/7 Tổng

Trang 28

Bảng 3.11: Ảnh hưởng của việc bón phân đến số hạt trên quả

Trang 29

Bảng 3.12: Ảnh hưởng của số lần bón phân đến

năng suất rễ củ cây Cát cánh.

Công thức

CD (cm)

DK (cm)

NSCT (tạ/ha)

NSLT (tạ/ha)

Ghi chú: CD: Chiều dài rễ củ; DK: Đường kính rễ củ, NSCT: Năng suất cá thể;

NSLT: Năng suất lý thuyết Cả hai thí nghiệm đều có P < 0.05

Trang 30

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của việc

ngắt bỏ nụ hoa đến năng suất

rễ củ cây Cát cánh.

Công thức

CD (cm)

DK (cm)

NSCT (tạ/ha)

NSLT (tạ/ha)

Trang 31

PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 32

4.1 Kết luận

 Cát cánh là cây thân thảo, ưa hạn sinh Tỷ lệ mô dày/vỏ sơ cấp nhỏ (28,9 %), tỷ lệ

cương mô/ trụ giữa nhỏ (12,5 %) nên thân cát cánh mềm, không đứng thẳng khi cao

 Tế bào biểu bì lá dày lên ở tất cả các vách, có một lớp tế bào mô dậu, một lớp tế bào mô xốp, tỷ lệ mô dậu/mô xốp trung bình là 0,9 biểu hiện khả năng ưa hạn của cây

 Rễ cát cánh có lớp bần dày, gồm khoảng 7-8 lớp tế bào Tia ruột chiếm phần lớn trong cấu tạo của rễ là đặc điểm cho thấy khả năng tích lũy lớn các chất dinh dưỡng

 Hoa Cát cánh lưỡng tính, có cấu tạo thích nghi với sự giao phấn nhờ côn trùng

Hoa, quả nở và chín rải rác, bất tiện cho việc thu hái

 Hạt Cát cánh thường chín sinh lý trước chín hình thái nên rất dễ nảy mầm trên cây nếu thu muộn đặc biệt trong điều kiện trời mưa, hạt sẽ nảy mầm trong quả, nên cần chú ý thời tiết để thu quả

 Trong suốt thời kỳ sinh trưởng cây thường bị nhiễm bệnh đốm đen lá do nấm

Stemphylium botryosum, gây đen lá, gãy thân, thối cổ rễ, gây hại nghiêm trọng nhất trong thời kỳ cây con nên cần có biện pháp phòng trừ hợp lý Cả tuần đầu và tuần cuối theo dõi, công thức 1 đều bị nhiễm bệnh nặng nhất với tỷ lệ lần lượt là 11,1: 14,3 % Ở thời kỳ cuối công thức 2 có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất là 7,8 %

 Trong sản xuất nên bón phân theo công thức 2 hoặc thực hiện việc ngắt bỏ nụ hoa để nâng cao năng suất rễ củ

Trang 33

4.2 Đề nghị

1 Cần nghiên cứu biện pháp xử lí ra hoa kết quả tập

trung để thuận tiện cho việc thu hái

2 Trong sản xuất nếu không cần lấy giống có thể

ngăt nụ bằng thủ công hoặc phun thuốc ức chế

ra hoa để nâng cao năng suất rễ củ.

Trang 34

Một số hình ảnh thí nghiệm Cát cánh.

Trang 38

EM XIN TRÂN TRỌNG

CẢM ƠN!!!

Ngày đăng: 07/03/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) và các cơ quan sinh  sản (hoa, quả, hạt). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
ghi ên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) và các cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) (Trang 9)
Bảng 3.1: Kích thước các phần mơ ở thân Cát cánh (µm). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.1 Kích thước các phần mơ ở thân Cát cánh (µm) (Trang 12)
Bảng 3.2: Kích thước các phần mơ ở lá cây Cát cánh (µm). Chỉ  tiêu Tiêu  bảnBiểu bì trênMô dậuMô xốpBiểu bì dướiMô dậu/mô xốpLibe Gỗ - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.2 Kích thước các phần mơ ở lá cây Cát cánh (µm). Chỉ tiêu Tiêu bảnBiểu bì trênMô dậuMô xốpBiểu bì dướiMô dậu/mô xốpLibe Gỗ (Trang 15)
3.3 Hình thái giải phẫu rễ - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
3.3 Hình thái giải phẫu rễ (Trang 17)
Bảng 3.3: Kích thước các phần mơ trong cấu tạo giải phẫu rễ (µm) - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.3 Kích thước các phần mơ trong cấu tạo giải phẫu rễ (µm) (Trang 18)
Hạt phấn hình trịn, màu vàng nhạt, - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
t phấn hình trịn, màu vàng nhạt, (Trang 20)
hoa hình chng, màu tím, rộng từ 1,5-2,5 cm, dài từ 3- 4,5 cm. - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
hoa hình chng, màu tím, rộng từ 1,5-2,5 cm, dài từ 3- 4,5 cm (Trang 20)
Bảng 3.4: Thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây Cát cánh  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.4 Thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây Cát cánh (Trang 22)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái tăng trưởng chiều cao cây Cát cánh (cm). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái tăng trưởng chiều cao cây Cát cánh (cm) (Trang 23)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái phân cành (cành).phân cành (cành). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái phân cành (cành).phân cành (cành) (Trang 24)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái ra lá trên cây cát cánh (lá/ cây).lá trên cây cát cánh (lá/ cây). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái ra lá trên cây cát cánh (lá/ cây).lá trên cây cát cánh (lá/ cây) (Trang 25)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái ra lá trên cây cát cánh (lá/ cây).lá trên cây cát cánh (lá/ cây). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái ra lá trên cây cát cánh (lá/ cây).lá trên cây cát cánh (lá/ cây) (Trang 25)
Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh đốm đen lá trên cây Cát cán hở các cơng thức thí nghiệm bón phân (%). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh đốm đen lá trên cây Cát cán hở các cơng thức thí nghiệm bón phân (%) (Trang 26)
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các cơng thức phân bón đến số quả thu được (quả/ cây). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các cơng thức phân bón đến số quả thu được (quả/ cây) (Trang 27)
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của việc bón phân đến số hạt trên quả (hạt). - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của việc bón phân đến số hạt trên quả (hạt) (Trang 28)
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của số lần bón phân đến năng suất rễ củ cây Cát cánh. - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của số lần bón phân đến năng suất rễ củ cây Cát cánh (Trang 29)
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của việc - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của việc (Trang 30)
Một số hình ảnh thí nghiệm Cát cánh. - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Đề tài: " Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) tại Hà Nội”. doc
t số hình ảnh thí nghiệm Cát cánh (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w