Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandi/orum) tại Hà Nội”.

38 495 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng cây Cát Cánh (Platycodon grandi/orum) tại Hà Nội”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC  Đề tài: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tuthienbao.com “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học ảnh hưởng số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng Cát Cánh (Platycodon grandiflorum) Nội” Người hướng dẫn:tại Hà TS Nguyễn Hạnh Hoa Nhóm SV thực Hà Thị Tuyết Lượng Quang Hiệp Nguyễn Thị Phú Lớp: GICT K54 Hà Nội, 2013 NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC • PHẦN I: MỞ ĐẦU • PHẦN II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN • PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cát cánh có tên khoa học Platycodon grandifloum (Jacq.) A.DC, thuốc đầu vị đơng y, hoạt chất saponin triterpen Cát cánh có tác dụng tuyên phế khử đàm lợi yết, nùng, khai thơng phế khí Chủ trị chứng ho nhiều đàm, họng đau noí khàn, ngực đau phế ung (ápxe phổi), viêm họng sưng đau, chứng lỵ, tiểu tiện khơng thơng lợi (tiểu tiện lung bế) Lượng Cát cánh sử dụng đông dược nước ta hàng năm lớn 50 (cả nhập ngạch tiểu ngạch) Tuy nhiên thị trường dược liệu nhập ạt, việc trồng Cát cánh trở nên bấp bênh Đồng thời chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu toàn diện giống, chọn lọc hóa giống nhập nội, xây dựng kỹ thuật trồng trọt nên dược liệu Cát cánh nước ta nhập hoàn toàn từ Trung Quốc Từ vấn đề nêu trên, nhóm sinh viên trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật học ảnh hưởng số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng Cát Cánh 1.2 Mục đích yêu cầu  Mục đích • Đưa đặc điểm thực vật học cát cánh • Xác định cơng thức bón phân phù hợp cho suất rễ củ cao • Xác định ảnh hưởng việc ngắt nụ đến suất rễ củ cát cánh  Yêu cầu • Mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái, giải phẫu quan dinh dưỡng quan sinh sản • Theo dõi động thái sinh trưởng phát triển, tình hình sâu bệnh hại • Sơ đánh giá suất công thức trồng PHẦN II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu • Giống Cát cánh nhập nội từ Trung Quốc Viện Dược liệu cung cấp 2.2 Thời gian • Thí nghiệm tiến hành T12-2011 đến T9-2012 2.3 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu đặc điểm thực vật học Cát cánh  Nghiên cứu ảnh hưởng việc ngắt bỏ nụ đến suất rễ củ  Nghiên cứu ảnh hưởng việc ngắt bỏ nụ đến suất rễ củ 2.4 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm nghiên cứu hính thái giải phẫu thực vật Thu thập xử lý mẫu theo phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật thành phần loài Phân loại thực vật theo phương pháp hình thái so sánh phương pháp giải phẫu Phương pháp làm tiêu giải phẫu thực theo bước xử lý mẫu, cắt tiêu bản, nhuộm kép, quan sát, chụp ảnh kính hiển vi Phân tích giải phẫu cấu tạo phận sinh dưỡng: thân, lá, rễ Thí nghiệm đồng ruộng gồm thí nghiệm: CT1: Bón thúc lần : tạ/ NPK 12- – 17 sau trồng tháng Bón thúc lần : tạ/ NPK 12- 7- 17 sau trồng tháng CT2: Bón thúc lần: tạ/ha NPK 12-7-17 sau trồng tháng CT3: Đối chứng, khơng bón thúc CTNN: Ngắt nụ CTKNN: Không ngắt nụ Các tiêu nghiên cứu:  Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) quan sinh sản (hoa, quả, hạt)  Nghiên cứu sinh trưởng phát triển  Nghiên cứu tiêu suất  Nghiên cứu sâu bệnh hại Phương pháp xử lý số liệu:  Kết số liệu xử lý chương trình Excel phần mềm Irristat PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.6: Ảnh hưởng việc bón phân đến động thái phân cành (cành) Ngày theo dõi Công thức Ngày 19/3 Ngày 3/ Ngày 19/4 Ngày 3/5 Ngày 18/5 CT1 2,7 7,8 11,5 13,2 13,9 CT2 1,4 5,8 9,9 11,2 13,1 CT3 2,0 5,0 9,8 10,6 12,9 Bảng 3.7: Ảnh hưởng việc bón phân đến động thái cát cánh (lá/ cây)  Ngày theo dõi Ngày 3/ Ngày 19/4 Ngày 3/5 Ngày 18/5 Công thức Ngày 19/3 CT1 17,3 48,1 133,6 263,5 299,1 CT2 12,6 35,4 97,5 194,6 264,0 CT3 14,6 32,8 102,4 200,6 349,6 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh đốm đen Cát cánh cơng thức thí nghiệm bón phân (%) Ngày theo dõi   Công thức   Ngày 19/3 Ngày 3/4 Ngày 19/4 Ngày 3/5 Ngày 18/5 CT1 11,1 8,3 9,6 8,2 14,3 CT2 10,4 7,3 10,9 9,9 7,8 CT3 8,5 3,9 19,2 7,7 12,1 Bảng 3.10: Ảnh hưởng công thức phân bón đến số thu (quả/ cây) Ngày theo dõi Công thức ngày 18/5 ngày 23/6 ngày 10/7 ngày 27/7 Tổng CT1 1,43 1,80 1,67 4,88 9,78 CT2 1,40 3,17 0,53 2,93 8,03 CT3 1,70 1,33 0,63 3,18 6,84 Bảng 3.11: Ảnh hưởng việc bón phân đến số hạt (hạt) CT NL1 NL2 NL3 Trung bình CT1 86,8 63,8 65,8 72,1 CT2 83,0 92,9 95,1 90,3 CT3 58,9 48,9 63,1 57,0 Bảng 3.12: Ảnh hưởng số lần bón phân đến suất rễ củ Cát cánh Công thức CT1 CT2 CT3( ĐC) LSD( 0.05) CV(%) CT NN CT KNN LSD(0.05) CV(%) CD (cm) DK (cm) NSCT (tạ/ha) NSLT (tạ/ha) 8,2 1,71 18.45 3,7ab 10,4 11,2     7,24 9,71     1,82 1,67     2,24 1,65     24.67 16.33 4,9a 3,3b 1,27 14,1 4,98A 3,58B 1,14 7,7 24.89 16.78 Ghi chú: CD: Chiều dài rễ củ; DK: Đường kính rễ củ, NSCT: Năng suất cá thể; NSLT: Năng suất lý thuyết Cả hai thí nghiệm có P < 0.05 Bảng 3.13 Ảnh hưởng việc ngắt bỏ nụ hoa đến suất rễ củ Cát cánh Công thức CD (cm) DK (cm) NSCT (tạ/ha) NSLT (tạ/ha) CT NN 7,24 2,24 24.89 4,98A CT KNN 9,71 1,65 16.78 3,58B LSD(0.05)     1,14 CV(%)     7,7 Ghi chú: CD: Chiều dài rễ củ; DK: Đường kính rễ củ; NSCT: Năng suất cá thể; NSLT: Năng suất lý thuyết Cả hai thí nghiệm có P < 0.05 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Cát cánh thân thảo, ưa hạn sinh Tỷ lệ mô dày/vỏ sơ cấp nhỏ (28,9 %), tỷ lệ cương mô/ trụ nhỏ (12,5 %) nên thân cát cánh mềm, không đứng thẳng cao  Tế bào biểu bì dày lên tất vách, có lớp tế bào mô dậu, lớp tế bào mơ xốp, tỷ lệ mơ dậu/mơ xốp trung bình 0,9 biểu khả ưa hạn  Rễ cát cánh có lớp bần dày, gồm khoảng 7-8 lớp tế bào Tia ruột chiếm phần lớn cấu tạo rễ đặc điểm cho thấy khả tích lũy lớn chất dinh dưỡng  Hoa Cát cánh lưỡng tính, có cấu tạo thích nghi với giao phấn nhờ trùng Hoa, nở chín rải rác, bất tiện cho việc thu hái  Hạt Cát cánh thường chín sinh lý trước chín hình thái nên dễ nảy mầm thu muộn đặc biệt điều kiện trời mưa, hạt nảy mầm quả, nên cần ý thời tiết để thu  Trong suốt thời kỳ sinh trưởng thường bị nhiễm bệnh đốm đen nấm Stemphylium botryosum, gây đen lá, gãy thân, thối cổ rễ, gây hại nghiêm trọng thời kỳ nên cần có biện pháp phòng trừ hợp lý Cả tuần đầu tuần cuối theo dõi, công thức bị nhiễm bệnh nặng với tỷ lệ 11,1: 14,3 % Ở thời kỳ cuối công thức có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp 7,8 %  Trong sản xuất nên bón phân theo cơng thức thực việc ngắt bỏ nụ hoa để nâng cao suất rễ củ  4.2 Đề nghị Cần nghiên cứu biện pháp xử lí hoa kết tập trung để thuận tiện cho việc thu hái Trong sản xuất không cần lấy giống ngăt nụ thủ cơng phun thuốc ức chế hoa để nâng cao suất rễ củ Một số hình ảnh thí nghiệm Cát cánh EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!!! ... học Nông Nghiệp Hà Nội thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật học ảnh hưởng số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng Cát Cánh 1.2 Mục đích u cầu  Mục đích • Đưa đặc điểm thực vật học cát. .. dung nghiên cứu  Nghiên cứu đặc điểm thực vật học Cát cánh  Nghiên cứu ảnh hưởng việc ngắt bỏ nụ đến suất rễ củ  Nghiên cứu ảnh hưởng việc ngắt bỏ nụ đến suất rễ củ 2.4 Phương pháp nghiên cứu. .. Phương pháp xử lý số liệu:  Kết số liệu xử lý chương trình Excel phần mềm Irristat PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm thực vật học Cát cánh 3.1.1 Hình thái thân  Cát cánh

Ngày đăng: 09/03/2018, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 3.3 Hình thái giải phẫu rễ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan