Nghiên cứu kết quả của phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc có sử dụng đèn soi nội nhãn (FULL TEXT)

162 130 3
Nghiên cứu kết quả của phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc có sử dụng đèn soi nội nhãn (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhãn cầu là một hệ thống quang học cấu tạo rất tinh vi, trong đó những thành phần quang học của hệ thống này có chiết suất khác nhau bao gồm phim nước mắt, giác mạc, thể thủy tinh, dịch kính.Trên mắt chấn thương và do các nguyên nhân khác mà một hoặc nhiều cấu trúc này không còn nguyên vẹn sẽ dẫn đến sự khiếm khuyết trong hệ thống quang học của nhãn cầu và chức năng thị giác suy giảm. Trong trường hợp nhãn cầu không còn thể thủy tinh, đeo kính gọng, đặt thể thủy tinh nhân tạo tiền phòng, hậu phòng là các phương pháp được đề xuất nhằm khôi phục hệ thống quang học của nhãn cầu, trong đó đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng vào vị trí sinh lý của thể thủy tinh là rãnh thể mi là mong muốn của các phẫu thuật viên. Thực tế cho thấy, trên những bệnh nhân mất thể thủy tinh, không còn cấu trúc bao sau hoặc cấu trúc bao sau không còn khả năng đỡ thể thủy tinh nhân tạo, phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc với vị trí càng của thể thủy tinh nhân tạo đặt trong rãnh thể mi,là vị trí gần với vị trí giải phẫu tự nhiên của thể thủy tinh, giúp khôi phục cấu trúc sinh lý của nhãn cầu, do vậy cho kết quả giải phẫu cũng như kết quả thị lực tốt nhất. Rãnh thể mi là một cấu trúc của nhãn cầu không thể quan sát được với các phương tiện khám bệnh thông thường như sinh hiển vi khám bệnh, kính hiển vi gián tiếp, kính hiển vi phẫu thuật. Đèn soi nội nhãn là một dụng cụ mới cho phép bác sỹ nhãn khoa quan sát các cấu trúc bên trong nhãn cầu một cách chi tiết, đặc biệt là những cấu trúc nằm ở vùng ngoại vi xa như võng mạc ngoại vi, pars plana, thể mi và khe thể mi. Phương tiện này là cách thức duy nhất để tiếp cận các cấu trúc ở bán phần sau trong những điều kiện đặc biệt như trong các bệnh lý bán phần trước như giác mạc mờ đục, đồng tử co nhỏ, bất thường thể thủy tinh, giúp phẫu thuật viên có thể quan sát và thực hiện các phẫu thuật nội nhãn dễ dàng, chính xác hơn, nâng cao chất lượng phẫu thuật và hiệu quả điều trị đối với bệnh nhân. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu kết quả của phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc có sử dụng đèn soi nội nhãn” kết hợp kỹ thuật khâu dấu chỉ trong lòng củng mạc nhằm nâng cao tính chính xác của phẫu thuật, hạn chế biến chứng sau phẫu thuật từ đó nâng cao hiệu quả điều trị, tối ưu hóa thị lực cho bệnh nhân với các mục tiêu sau: 1.Mô tả đặc điểm lâm sàng của những mắt mất thể thủy tinh và cấu trúc bao sau. 2.Đánh giá kết quả của phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc có sử dụng đèn soi nội nhãn. 3.Phân tích các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MINH ĐẠT NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CỦA PHẪU THUẬT CỐ ĐỊNH THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO VÀO THÀNH CỦNG MẠC CÓ SỬ DỤNG ĐÈN SOI NỘI NHÃN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACIOL ICIOL PCIOL ICCE CDK PT BC CM GM GMTT MM TTT TTTNT TB TL ĐNT VMNN DVNN UBM : Thể thủy tinh nhân tạo đặt tiền phòng : Thể thủy tinh nhân tạo kẹp mống mắt : Thể thủy tinh nhân tạo đặt hậu phòng : Phẫu thuật đục thể thủy tinh ngịai bao : Cắt dịch kính : Phẫu thuật : Biến chứng : Củng mạc : Giác mạc : Giác mạc trung tâm : Mống mắt : Thể thủy tinh : Thể thủy tinh nhân tạo : Trung bình : Thị lực : Đếm ngón tay : Viêm mủ nội nhãn : Dị vật nội nhãn : Siêu âm bán phần trước MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý cấu trúc giải phẫu nhãn cầu liên quan đến phẫu thuật, nguyên nhân bao sau thể thủy tinh 1.1.1 Thể thủy tinh 1.1.2 Khe thể mi .4 1.1.3 Đặc điểm mắt thể thủy tinh cấu trúc bao sau thể thủy tinh nguyên nhân 1.2 Ứng dụng đèn soi nội nhãn nhãn khoa 11 1.2.1 Lịch sử đèn soi nội nhãn .11 1.2.2 Ứng dụng đèn nội soi nhãn .12 1.3 Các phương pháp điều trị bệnh nhân không thủy tinh khơng cịn cấu trúc bao sau 18 1.3.1 Đặt thể thủy tinh nhân tạo tiền phòng 19 1.3.2 Đặt thủy tinh thể nhân tạo hậu phòng 19 1.4 Các nghiên cứu phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc việt nam giới 37 1.4.1 Trên giới 37 1.4.2 Tại Việt Nam 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 41 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu .42 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .42 2.2.2 Cỡ mẫu 42 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 42 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .43 2.2.5 Đánh giá số hiên cứu 50 2.3 Xử lý số liệu 56 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu y học 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .58 3.1.Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo .58 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .58 3.1.2 Đặc điểm chức 62 3.2 Kết phẫu thuật 66 3.2.1 Kết thị lực .66 3.2.2 Kết nhãn áp .74 3.2.3 Kết giải phẫu 75 3.2.4 Mật độ tế bào nội mô 77 3.2.5 Đánh giákết thành công chung phẫu thuật .78 3.3 Biến chứng 79 3.3.1 Biến chứng phẫu thuật 79 3.3.2 Biến chứng sau phẫu thuật 79 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 80 3.4.1 Liên quan tổn thương giác mạc khúc xạ trụ trước sau phẫu thuật 80 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật .81 3.4.3 Các yếu tố liên quan đến kết giải phẫu 89 3.4.4 Các yếu tố liên quan đến biến chứng 93 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 97 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo .97 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .97 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu trước phẫu thuật cố định thể thủy tinh 99 4.2 Kết phẫu thuật 101 4.2.1 Kết thị lực .101 4.2.2 Kết nhãn áp 107 4.2.3 Kết giải phẫu 108 4.2.4 Mật độ tế bào nội mô 115 4.2.5 Kết chung phẫu thuật .116 4.2.6 Biến chứng 117 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo 118 4.3.1 Liên quan tổn thương giác mạc độ loạn thị giác mạc trước sau phẫu thuật .118 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực chỉnh kính tối đa sau phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo .119 4.3.3 Các yếu tố liên quan đến kết giải phẫu thể thủy tinh nhân tạo 124 4.3.4 Các yếu tố liên quan đến biến chứng 126 4.4 Những khó khăn thuận lợi phẫu thuật 126 4.4.1 Thuận lợi .126 4.4.2 Khó khăn .128 KẾT LUẬN 129 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 131 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 131 CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ưu nhược điểm phương pháp đặt TTT nhân tạo .18 Bảng 1.2: Cơng thức tính cơng suất TTT nhân tạo 23 Bảng 1.3: So sánh công thức SRK, Hoffer Q,và Holladay với yếu tố phối hợp 23 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi 58 Bảng 3.2: Thời gian từ lấy thể thủy tinh đến phẫu thuật cố định 60 Bảng 3.3 Thị lực (logMAR) trước phẫu thuật 62 Bảng 3.4 Độ loạn thị trước phẫu thuật .63 Bảng 3.5 Đặc điểm yếu tố giải phẫu trước phẫu thuật .64 Bảng 3.6 Liên quan loạn thị giác mạc trước phẫu thuật tổn thương giác mạc 65 Bảng 3.7 Thị lực logMAR chưa chỉnh kính thời điểm viện sau phẫu thuật tháng .67 Bảng 3.8 Kết thị lực chỉnh kính thời điểm .67 Bảng 3.9 Thị lực chỉnh kính logMAR thời điểm 68 Bảng 3.10 Sự thay đổi khúc xạ cầu cận theo thời gian .68 Bảng 3.11 Khúc xạ cầu cận trung bình theo thời gian .69 Bảng 3.12 Sự thay đổi khúc xạ cầu viễn theo thời gian .70 Bảng 3.13 Khúc xạ cầu viễn trung bình theo thời gian 71 Bảng 3.14 Độ loạn thị giác mạc thời điểm theo dõi 71 Bảng 3.15 Sự biến thiên độ loạn thị trung bình theo thời gian 72 Bảng 3.16 Nguyên nhân mắt thị lực cải thiện sau phẫu thuật 73 Bảng 3.17 Giá trị nhãn áp thời điểm theo dõi 74 Bảng 3.18 Giá trị nhãn áp theo mức độ nhãn áp 74 Bảng 3.19 Kết tình trạng TTT nhân tạo lâm sàng 75 Bảng 3.20 TTT nhân tạo SA bán phần trước sau phẫu thuật 76 Bảng 3.21 Tình trạng nút sau phẫu thuật 77 Bảng 3.22 Sự thay đổi tế bào nội mô trước sau phẫu thuật 77 Bảng 3.23 Mật độ tế nội mơ trung bình trước sau phẫu thuật .78 Bảng 3.24 Mức độ thành công phẫu thuật thời điểm theo dõi cuối .78 Bảng 3.25 Biến chứng sau phẫu thuật 79 Bảng 3.26 Liên quan tổn thương giác mạc độ loạn thị giác mạc thời điểm .80 Bảng 3.27 Liên quan nguyên nhân thể thủy tinh thị lực chỉnh kính 81 Bảng 3.28 Liên quan nguyên nhân chấn thương thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 81 Bảng 3.29 Liên quan thời gian bao sau - thể thủy tinh thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 82 Bảng 3.30 Liên quan số lần phẫu thuật trước thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 83 Bảng 3.31 Liên quan phẫu thuật trước với thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 83 Bảng 3.32 Liên quan phẫu thuật cắt dịch kính thể thủy tinh có khơng kèm theo khâu củng giác mạc với thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 84 Bảng 3.33 Liên quan tổn thương giác mạc với thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 85 Bảng 3.34 Liên quan tổn thương giác mạc trung tâm nhóm tổn thương khác với thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 85 Bảng 3.35 Liên quan tổn thương mống mắt với thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 86 Bảng 3.36 Liên quan tổn thương đồng tử TL chỉnh kính sau phẫu thuật 86 Bảng 3.37 Liên quan tổn thương võng mạc thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 87 Bảng 3.38 Liên quan vị trí tổn thương võng mạc thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 87 Bảng 3.39 Các yếu tố liên quan với thị lực chỉnh kính sau phẫu thuật 12 tháng 88 Bảng 3.40 Liên quan loại phẫu thuật trước tình trạngthể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) lâm sàng 89 Bảng 3.41 Liên quan loại phẫu thuật trước tình trạngthể thủy tinh nhân tạo siêu âm bán phần trước .90 Bảng 3.42 Liên quan tổn thương giác mạc tình trạng thể thủy tinh nhân tạo lâm sàng sau phẫu thuật 90 Bảng 3.43 Liên quan tổn thương GMTT tình trạng thể thủy tinh nhân tạo siêu âm bán phần trước .91 Bảng3.44 Liên quan nguyên nhân thể thủy tinh tình trạng thể thủy tinh nhân (TTTNT) tạo lâm sàng .92 Bảng 3.45 Liên quan nguyên nhân thể thủy tinh tình trạng thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) siêu âm bán phần trước 93 Bảng 3.46 Liên quan biến chứng phẫu thuật số lần phẫu thuật trước .93 Bảng 3.47 Liên quan biến chứng sau mổ số lần phẫu thuật 94 Bảng 3.48 Liên quan loại phẫu thuật trước biến chứng sau phẫu thuật 95 Bảng 3.49 Liên quan nguyên nhân thể thủy tinh biến chứng sau phẫu thuật 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố giới tính 58 Biểu đồ 3.2 Địa dư 59 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp .59 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân bao sau thể thủy tinh 60 Biểu đồ 3.5 Loại phẫu thuật trước .61 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm thị lực trước phẫu thuật 62 Biểu đồ 3.7 Kết thị lực chưa chỉnh kính thời điểm viện sau phẫu thuật tháng 66 Biểu đồ 3.8 Sự dao động khúc xạ cầu theo thời gian .69 Biểu đồ 3.9 Kết thị lực chung thời điểm theo dõi cuối 72 Biểu đồ 3.10 Biến chứng phẫu thuật 79 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu vi thể thủy tinh thể .3 Hình 1.2: Giải phẫu khe thể mi Hình 1.3: Hình ảnh thể mi khe thể mi đèn soi nội nhãn .16 Hình 1.4: Xuyên qua kim 30G đầu nội soi vào nhãn cầu 17 Hình 1.5: Các bước dấu nút cố định lịng củng mạc 17 Hình 1.6: Tạo đường hầm củng mạc từ vùng rìa giác mạc .27 Hình 1.7: Dấu nút cố định TTT nhân tạo lòng củng mạc 27 Hình 1.8: Dấu cố định TTT nhân tạo rắc .28 Hình 1.9: Kỹ thuật buộc nút kiểu thòng lọng 30 Hình 1.10: Các phương pháp luồn qua lỗ TTT nhân tạo .31 Hình 1.11: Luồn nút liên tục kiểu thòng lọng .31 Hình 1.12: Hình ảnh bán phần trước UBM 32 Hình 1.13: Lộ nút cố định thể thủy tinh nhân tạo sau phẫu thuật 37 Hình 2.1: Bóc tách kết mạc, cầm máu, rạch củng mạc tạo rãnh .46 Hình 2.2: Rạch giác mạc vào tiền phòng 46 Hình 2.3: Luồn treo vào kim 30G .46 Hình 2.4: Nội soi xuyên kim qua rãnh thể mi 47 Hình 2.5: Chỉ treo sau đặt vị trí 47 Hình 2.6: Nút thịng lọng liên tục TTTNT 48 Hình 2.7: Các bước khâu dấu nút vào mép rạch củng mạc 48 Hình 2.8: Khâu kết mạc che phủ rãnh củng mạc 49 Hình 2.9: Nội soi vị trí thể thủy tinh nhân tao sau phẫu thuật 49 Hình 2.10: Cách đánh giá vị trí TTTnhân tạo siêu âm bán phần trước 53 5,16,17,27,28,31,32,37,46,47,48,49,53,58-62,66,69,72,13 19 Blumenthal M, Schochot Y (1991), Lens anatomical principles and their technical implications in cataract surgery J Cataract Refract Surg, 17: p 205-10 20 Ritch R (2001), Exfoliation syndrome Surv Ophthalmol, 45: p 265-315 21 Bleckmann H, Vogt R (1990), Implantation of posterior chamber lenses in eyes with phakodonesis and lens subluxation.J Cataract Refract Surg, 16: p 485-9 22 Thorpe H (1934), Ocular endoscope: intrument for removal of intravitreous nonmagnetic foreign bodies.Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 39: p 422-424 23 Norris JL and Cleasby (1981), Intraocular endoscopic surgery.Am J Ophthalmol, 91(5): p 603-606 24 Leon CS and Leon JA (1991), Microendoscopic ocular surgery Part II Preliminary results from the study of glaucomatous eyes.Journal of Cataract and Refractive Surgery, 5: p p 573-576 25 Kuhn F and Witherspoon (1991), Endoscopic surgery vs temporary keratoprosthesis vitrectomy.Arch Ophthalmology, 109(6):p 768-772 26 Eguchi S and Araie M(1990), A new ophthalmic electronic videoendoscope system for intraocular surgery Arch Ophthalmol, 108: p 1778-1781 27 De Smet MD and Mura M (2008), Minimally invasive surgeryendoscopic retinal detachment repair in patients with media opacities Eye, 22(5): p 662-665 28 Morishita S and Kita M (2011), 23-gauge vitrectomy assisted by combined endoscopy and a wide-angle viewing system for retinal detachment with severe penetrating corneal injury: a case report Clin Ophthalmol, 5: p 1767-1770 29 Kawashima M (2010), Endoscopy-guided vitreoretinal surgery following penetrating corneal injury: a case report.Clin Ophthalmol, 4:p 895-898 30 Mura K (2011), Endoscopic vitrectomy.Gannka Ophthalmology, 53: p 1269-1274 31 Barkana Y and Morad Y (2002), Endoscopic photocoagulation of the ciliary body after repeated failure of transcleral diode laser cyclophotocoagulation.Americal Journal of Ophthalmology, 133: p 405-407 32 Kawai K (2002), The microendoscope for ciliary process photocoagulation in neovascular glaucoma.Tokai J Exp Clin Med, 27(1): p 27-34 33 Marra (2013), Indications and Techniques of Endoscope Assisted Vitrectomy J Ophthalmic Vis Res, 8(3): p 282-290 34 Teichmann KD (1997), The torque and tilt gamble J Cataract Refract Surg, 23: p 413-8 35 Duffey RJ and Holland EJ (1989), Anatomic study of transsclerally sutured intraocular lens implantation Am J Ophthalmol, 108: p 300-9 36 Belluci R, Marchini G and Morselli S (1995), Scleral fixation reexamined by ultrasound biomicroscopy.Eur J Imp Refract Surg, 7: p 326-30 37 Bellucci R, Pucci V and Morselli S (1996), Secondary implantation of angle-supported anterior chamber and scleral-fixated posterior chamber intraocular lenses.J Cataract Refract Surg, 22: p 247-52 38 Horiguchi M, Hirose H (1993), Identifying the ciliary sulcus for suturing a posterior chamber intraocular lens by transillumination Arch Ophthalmol, 111: p 1693-5 39 Kita M et al (2012), System for ocular endoscopy Bunkodo: Textbook for Ophthalmic Surgery, p 116-117 40 Kita M and Yoshimura (2011), Endoscope-Assisted Vitrectomy in the Management of Pseudophakic and Aphakic Retinal Detachments with Undetected Retinal Breaks.Retina, 1: p 1-5 41 Durval Moraes de Carvalho et al Scleral Fixation of Posterior Chamber Intraocular LensImplant With Ocular Endoscopy Tech Ophthalmology 2009;7: p 60-63 42 Burkhard Dick and Albert J(2001), Lens implant selection with absence of capsular support Current opinion in Ophthalmology, 12: p 47-57 43 Soong HK and Sugar A (1989), Techniques of posterior chamber lens implantation without capsular support during penetrating keratoplasty Refract corneal surg, 5: p 249-255 44 Buskirk V (1983), Pupillary block after intraocular lens implantation Am J Ophthalmol, 95: p 55-59 45 Solomon K and Van Meter WS (1993), Indicence and management of complication of transclerally sutures posterior chamber lenses Cataract refract surg, 19: p 488-493 46 Sadeer B, Hannush (2000), Sutured posterior chamber intraocular lenses: indication and procedure.Current Opinion in Ophthalmology, 11: p 233-240 47 Cannel M (1973), A retrievable suture idea for anterior uveal problems.Ophthalmic Surg Lasers, 7: p 98 103 48 ChangDF (2004),Siepser slipknot for McCannel iris-suture fixation of subluxated intraocular lenses.J Cataract Refract Surg 30: p 1170-6 49 Malbran ES and Negri I (1986), Lens guide suture for transport and fixation in secondary IOL implantation after intrcapsular extraction Int Ophthalmol 9: p 151-160 50 Lane SS and Holland EJ (1992), Transcleral posterior chamber lens: improved dezigns and techniques to maximize lens stability and minimize suture erosion.Semin Ophthalmol 7: p 245-252 51 Hayashi K, Hayashi H, and Nakao F (1999), Intraocular lens tilt and decentration, anterior chamber depth, and refractive error after transscleral suture fixation surgery Ophthalmology, 106: p 878 82 52 Ozmen AT, Erturk H (2002), Transsclerally fixated intraocular lenses in children.Ophthalmic Surg 35(5): p 394-9 53 Lewis J(1991), Ab externo sulcus fixation.Ophthalmic Surg 22: p 692-5 54 Baykara M (2009), Scleral Fixation Techniques.European Ophthalmic Review, 10: p 69-71 55 Baykara M and Timucin OB (2008), Long-term results of a suture burial technique.S Eur J Ophthalmol, 18: p 368-70 56 Richard S and Hoffman (2006), Scleral fixation without conjunctival dissection.J Cataract Refract Surg, 32(1907): p 912 57 Moraes Durval (2009), Scleral Fixation of Posterior Chamber Intraocular Lens Implant With Ocular Endoscopy.Techniques in ophthalmology, 7: p 60-63 58 Altahus C and Sundmacher R (1993), Endoscopycally controlled optimization of transcleral suture fixation of posterior chamber lenses in the ciliary sulcus.Ophthamologue, 90: p 317-324 59 Apple DJ, Price FW and Gwin T (1989), Sutured retropulpillary posterior chamber intraocular lenses for exchange of secondary implantation.Ophthalmology, 96: p 1241-7 60 Willwerth AE et al (1997), Disruption of the blood-aqueous barrier after implantation of scleral fixed posterior chamber lenses: early postoperative phase and longtemp outcome Ophtalmologue, 94: p 24-29 61 Kozaki J and Takaha F (1995), Theoretical analysis of emage defocus with intraocular lens decentration.J Cataract Refract Surg, 21: p 552-5 62 Aryildirim E (1995), Knotless Scleral fixation for implanting a posterior chamber intraocular lens.Ophthalmic Surg, 26: p 82-4 63 Lie Horgiguchi cs (2016) Ultrasound Biomicroscopy Comparison of Ab Interno and Ab Externo Intraocular Lens Scleral Fixation Journal of Ophthalmology, 10: p.11-55 64 Yun-e Zhao1, Xian-hui Gong (2017) Long-term outcomes of ciliary sulcus versuscapsular bag fixation of intraocular lenses inchildren: An ultrasound biomicroscopy study Plos one, 12(3): p.1-13 65 Jenifer Marie N (2009),Long-temp safty and visual outcomes of transcleral sutured posterior chamber IOLs and penetrating keratoplasty combined with transscleral sutured posterior chamber IOLs.Trans Am Ophthalmol, 107: p 242-53 66 Chandrakanth DO (2007), The Functional Results of Posterior Chamber Intraocular Lens with ScleralFixation: A One-Year Follow Up Analysis Kerala Journal of Ophthalmology, 19(4) 67 Tatjana F, Renata G (2005), Complications after Primary and Secondary Transsclerally Sutured Posterior Chamber Intraocular Lens Implantation Suppl, 1: p 37-40 68 Ayman Shouman, Hisham A (2010), Modified technique of Scleral Fixation Intraocular lens implantation Journal of American Science, 10: p 852-59 69 Mahmood SA (2014), Visual Acuity After Trans-scleral Sutured Posterior Chamber Intraocular Lens.Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, 24(12): p 922-926 70 Lanzetta P and Menchini U (1998), Scleral fixatedintraocular lenses: an angiographic study.Retina, 18: p 515-20 71 Schechter R (1990), Suture-wick endophthalmitis with sutured posterior chamber intraocular lenses.J Cataract Refract, 16: p 755-6 72 Yilmaz T and Cordero C (2012), Ketorolac therapy for the prevention of acute pseudophakic cystoid macular edema: a systematic review Eye, 26: p 252-58 73 NicolasQ (2014), Non steroidal anti-inflammatory drugs in the prevention of cystoid macular edema after uneventful cataract surgery Clin Ophthalmol, 8: p 1209-1212 74 Holladay JT and Piers PA (2002), A new intraocular lens design to reduce spherical aberration of pseudophakic eyes.J Refract Surg, 18: p 683-69 75 Steiner A and Steinhorst UH (1997), Ultrasound biomicroscopy for localization of artificial lens haptics after transscleral suture fixation Ophthalmologe, 94: p 41-44 76 Durak A et al (2001), Tilt and decentration after primary and secondary transsclerally sutured posterior chamber intraocular lens implantation.J Cataract Refract Surg, 27: p 227-32 77 Lee JG and Lee JH (1998), Factors contributing to retinal detachment after transscleral fixation of posterior chamber intraocular lenses.J Cataract Refract Surg, 24: p 697-702 78 Price FW and Whitson WE (1990), Suprachoroidal hemorrhage after placement of a scleral-fixated lens J Cataract Refract Surg, 16: p 514-5 79 Holland EJ and Daya SM (1992), Penetrating keratoplasty and transscleral fixation of posterior chamber lens Am J Ophthalmol, 114: p 182-7 80 Bora Yuksel and Alper Gulucu (2015), Retrospective Comparison of Scleral Flap and Scleral Burial Techniques to Fixate A Scleral Sutured Intraocular Lens Concurrently with Penetrating Keratoplasty.Int J Ophthalmol Clin Res, 2: p 3-5 81 Holt DG (2012), Anterior chamber intraocular lens, sutured posterior chamber intraocular lens, or glued intraocular lens: where we stand.S Curr Opin Ophthalmol, 23: p p 62-67 82 Bhutto IA and Kazi GQ (2013), Visual outcome and complications in Ab-externo scleral fiation IOL in aphakia in pediatric age group Pakistan Journal of Medical Sciences, 29(4): p 947–950 83 Heba Gendy A and Hossam Eldin (2016), Endoscopic-Assisted Scleral Fixated IOL in the Management of Secondary Aphakia in Children Journal of Ophthalmology, 15: p 6-12 84 Lã Huy Biền Vũ Quốc Lương (1995), Phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào củng mạc vùng rìa Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành mắt, 1995: p 10-14 85 Trần Đình Lập (1995),Nhận xét trường hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo theo phương pháp cố định củng mạc trường hợp rách bao sau Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành mắt, p 21-25 86 Trần An (1998), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sa lệch thể thủy tinh 87 Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2001), Nghiên cứu phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào củng mạc, Trường Đại học Y Hà Nội 88 Lê Thị Đơng Phương (2001), Góp phần đặt thể thủy tinh nhân tạo mắt đục thể thủy tinh chấn thương, Trường Đại học Y Hà Nội 89 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Đánh giá kết phẫu thuật khâu cố định thể thủy tinh nhân tạo vào củng mạc hai mắt chấn thương bệnh viện Mắt Trung ương năm (2008 - 2012), Trường Đại học Y Hà Nội 90 Ghaseminejad AK and Ahmadieh H (2006), Trans-scleral Fixation of Posterior Chamber Intraocular Lens Combined with Vitreoretinal Surgery.Iranian J Ophthalmic Res, 1(2): p 96-100 91 Mushtaq Ahmad et al (2011), Safety and Visual Outcome of Scleral Sutured Posterior Chamber Intraocular Lenses (SS-PCIOL).Pak J Ophthalmol, 27(3) 92 Chang Sue Yang (2016), Long-term outcome of combined vitrectomy and transscleral suture fixation of posterior chamber intraocular lenses in the management of posteriorly dislocated lenses.Journal of the Chinese Medical Association, 79: p 450-455 93 Jonston R (2000),Combined pars plana vitrectomy and sutured posterior chamber implant.Arch Ophthalmol, (118): p 905-910 94 Tatsuya Mimura and S Amano (2004), Refractive change after transscleral fixation of posterior chamber intraocular lenses in the absence of capsular support Acta Ophthalmol, 82: p 544–546 95 Ole Kjeka, and J Bohnstedt (2008), Implantation of scleral-fixated posterior chamber intraocular lenses in adults.Acta Ophthalmol, 86: p 537–542 96 Kendall E (2005),Anterior chamber and suture posterior chamber intraocular lenses in eyes without capsular report.J Cataract Refract Surg, 31: p 903 - 909 97 M Okada and M Matsumura (1995), Early postoperative cource of secondary posterior chamber intraocular lens implantation with transscleral suture.Japanese Journal of Ophthalmic Surgery, 8: p 53-57 98 Manabe SI (2000), Ultrasound biomicroscopic analysis of posterior chamberintraocular lenses with transscleral sulcus suture Ophthalmology, 107(12): p 2172–2178 99 Steiner A and Steiner UH (1997), Ultrasound biomicroscopy for localization of artifiial lens haptics after transscleral suture fixation Ophthalmologe, 94: p 41–44 100 Holland EJ and Djalilian AR (1997), Gonioscopic evaluation of haptic position in transsclerally sutured posterior chamber lenses.Am J Ophthalmol, 123: p 411–413 101 Sasahara M and Kiryu J (2005), Endoscope-assisted transscleral suture fiation to reduce the incidence of intraocular lens dislocation Journal of Cataract and Refractive Surgery, 31(9): p 1777–1780 102 Oshika T and Sugita (2007), Inflence of tilt and decentration of scleralsutured intraocular lens on ocular higher-order wavefront aberration Br J Ophthalmol, 91: p 185–188 103 Nihat POLAT (2014),Evaluation of scleral-fiated intraocular lens position anomalies by anterior segment optical coherence tomography Turkish Journal of Medical Sciences, 44: p 1118-1123 104 Sasaki K and Sakamoto (1989), Measurement of postoperative intraocular lens tilting and decentration using Scheimpflg images J Cataract Refract Surg, 15: p 454–457 105 Tzelikis PF et al (2008),Spherical aberration and contrast sensitivity in eyes implanted with aspheric and spherical intraocular lenses: a comparative study.Am J Ophthalmol, 145: p 827-33 106 Heilskov T and Joondept BC (1989), Late endophthalmitis after transcleral fixation of a posterior chamber intraocular lens.Arch Ophthalmol, 107 107 Mithal C (2013), Evaluation of the visual outcome and complication of secondary implantation of open-loop anterior chamber, sulcus fixated posterior chamber and scleral fixated posterior chamber intraocular lense.UJO, 8(1): p 47-51 108 Allister AS (2011), Visual outcomes and complications of scleral-fiated posterior chamber intraocular lenses Journal of Cataract & Refractive Surgery, 37(7): p 1263–1269 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT Ảnh 1: Bn Đinh Công B 24t, CT xuyên, SBA: 906214, TTT nhân tạo cân, đồng tử giãn sau phẫu thuật tháng Ảnh 2: Bn Ngô Duy Th 37t SBA: 1573014, TTT nhân tạo cân, sẹo giác mạc khuyết mống mắt phía sau phẫu thuật tháng Ảnh 3: Bn Lý Thị H 37t SBA: 27404/13-14, TTT nhân tạo cân sau phẫu thuật tháng Ảnh 4: Bn Nguyễn Văn Đ 47t SBA: 329410 TTT nhân tạo cân, tổn thương MM sau phẫu thuật 12 tháng Ảnh 5: Bn Nguyễn Thị Y 49t SBA: 1276114, chấn thương đụng dập, TTT cân sau phẫu thuật tháng Ảnh 6: Bn Tô Quốc Túy 65t SBA: 2076312, Chấn thương đụng dập, tăng nhãn áp, PT, nhãn áp điều chỉnh, sau phẫu thuật 12 tháng Ản h 7: Bn Dương Văn Q 32t SBA: 1593414, chấn thương đụng dập, TTT cân sau phẫu thuật tháng Ảnh 9: Bn Lại Thanh H 42t SBA: 331714 Sau phẫu thuật tháng Ảnh 11: Bn Lưu Thị Đ SBA: 2102413, xơ hóa đồng tử sau phẫu thuật tháng Ảnh 8: BN Dương Văn H28t SBA: 2624314-15, chấn thương xuyên, sẹo giác mạc, TTT nhân tạo cân sau phẫu thuật tháng Ả nh 10: Nguyễn Thùy L 6t SBA:1116912-14, nút dấu tốt sau 12 tháng Ảnh 12: Bn Nguyễn Văn Q 10t SBA: 1234813, nút dấu km lộ cầu sau tháng Ảnh 13: Bn Đào Công P 45t SBA: 1719712, chấn thương xuyên xơ hóa mống mắt góc trong, TTT nhân tạo cân, sau phẫu thuật 12 tháng Ảnh 14: Bn Hoàng Khánh L 6t SBA: 912514 cố định TTT nhân tạo sau tháo dầu, bọt dầu silicone bám bề mặt TTT nhân tạo sau tháng Ảnh 15: Nguyễn Văn V 45t SBA: 388814-15, Chấn thương xuyên, đồng tử giãn liệt, sẹo giác mạc, sau phẫu thuật tháng Ảnh 16: Bn Phạm Văn D 39t SBA: 288315, chấn thương xuyên, mống mắt xơ hóa, sẹo giác mạc, sau phẫu thuật tháng Ảnh 17: Bn Nguyễn Đình Th 13t SBA: 1080813, mắt hội chứng Marfan, nút dấu tốt sau tháng Ảnh 18: Bn Nguyễn Đình Th 13t SBA: 1080813, mắt hội chứng Marfan, nút dấu tốt sau tháng MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP SỐ LIỆU TRƯỚC PHẪU THUẬT Ảnh 19: Đếm tế bào nội mô giác mạc Ảnh 20: Đo khúc xạ giác mạc Ảnh 21: Máy siêu âm bán phần trước Ảnh 22: Siêu âm nhúng đo trục nhãn cầu Ảnh 24: Siêu âm B đánh giá tình trạng dịch kính võng mạc Ảnh 25: Máy nội soi nhãn cầu HÌNH ẢNH SIÊU ÂM BÁN PHẦN TRƯỚC ĐÁNH GIÁ TTTNT SAU PHẪU THUẬT Ảnh 26: Hoàng Khánh L 6t SBA: 429313, chấn thương xuyên, dính mống mắt giac mạc, nằm rãnh thể mi, sau phẫu thuật tháng Ảnh 27: Bn Tô quốc T 65t SBA: 2076312, TTT nhân tạo cân, sau phẫu thuật tháng Ảnh 28: Bn Nguyễn Duy T 33t SBA: 852015, TTT nhân tạo cân, sau phẫu thuật 12 thang Ảnh 29: Bn Nguyễn Thị Đ 49t SBA: 725213 sau phẫu thuật 12 tháng, TTT nhân tạo nằm rãnh thể mi Ảnh 30: Bn Nguyễn Văn D 16t SBA: 1484711-12 sau phẫu thuật tháng, càng TTT nhân tạo nằm rãnh thể mi Ảnh 31: Bn Lê Văn Q 23t SBA: 165014-15 sau 12 tháng TTT nhân tạo cân ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu kết phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc có sử dụng đèn soi nội nhãn? ?? kết hợp kỹ thuật khâu dấu lịng củng mạc nhằm nâng cao tính xác phẫu thuật, hạn... đỡ thể thủy tinh nhân tạo, phẫu thuật cố định thể thủy tinh nhân tạo vào thành củng mạc với vị trí thể thủy tinh nhân tạo đặt rãnh thể mi,là vị trí gần với vị trí giải phẫu tự nhiên thể thủy tinh, ... phẫu thuật Rãnh thể mi Tua thể mi Hình 1.3 Hình ảnh thể mi khe thể mi đèn soi nội nhãn [40] * Sử dụng đèn soi nội nhãn cố định thể thủy tinh nhân tạo vào rãnh thể mi Những tiến đèn soi nội nhãn

Ngày đăng: 10/10/2018, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yun-E- Zhao và cộng sự (2017) sử dụng siêu âm (UBM) đánh giá tình trang của thể thủy tinh nhân tạo sau phẫu thuật của 21 mắt trên 14 trẻ em cố định thể thủy tinh nhân tạo thành củng mạc và 19 mắt của 12 trẻ đặt thể thủy tinh nhân tạo trong túi bao có tuổi trung bình 6,81 ±1,82. Thông qua kết quả nghiên cứu nhóm tác giả đã nhận xét siêu âm (UBM)là phượng tiện tốt đánh giá tình trang của thể thủy tinh nhân tạo su phẫu thuật [64]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan