Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

130 146 0
Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Dàn dựng một số tiết mục dân ca vùng Châu thổ Sông Hồng tại trường Trung học cơ sở Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI HỒNG THẮM DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI HỒNG THẮM DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ NGỌC CANH Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các kết quả, trích dẫn cơng trình xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Hồng Thắm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AN : Âm nhạc BGH : Ban Giám hiệu CĐSP : Cao đẳng Sư phạm ĐHSP : Đại học Sư phạm GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GS : Giáo sư NCKH : Nghiên cứu khoa học NSND : Nghệ sĩ nhân dân NS : Nhạc sĩ Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TS : Tiến sĩ TW : Trung ương VHNT : Văn hóa nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dàn dựng 1.1.2 Tiết mục 1.1.3 Chương trình biểu diễn 10 1.1.4 Ngoại khóa âm nhạc 10 1.1.5 Học sinh Trung học sở 11 1.2 Dân ca, vùng dân ca 13 1.2.1 Khái niệm dân ca 13 1.2.2 Vùng dân ca 14 1.3 Khái quát vùng châu thổ sông Hồng 15 1.3.1 Địa lí, dân cư, khí hậu vùng châu thổ sơng Hồng 15 1.3.2 Các yếu tố văn hóa vùng châu thổ sông Hồng 18 1.4 Phân loại sơ lược số thể loại dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sông Hồng 26 1.4.1 Trống quân 26 1.4.2 Hát ru 27 1.4.3 Quan họ 29 1.4.4 Hát Đúm 31 1.4.5 Làn điệu Chèo 33 Tiểu kết 34 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Vai trò biểu diễn dân ca trường Trung học sở 36 2.1.1 Vai trị hoạt động ngoại khóa âm nhạc 36 2.1.2 Vai trò biểu diễn dân ca 38 2.1.3 Phát triển số kỹ âm nhạc cho học sinh 40 2.2 Thực trạng dàn dựng biểu diễn dân ca hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trường THCS Láng Hạ 43 2.2.1 Vài nét trường Trung học sở Láng Hạ 43 2.2.2 Khả âm nhạc biểu diễn dân ca học sinh 45 2.2.3 Thực trạng dàn dựng biểu diễn dân ca 47 2.3 Một số yêu cầu dàn dựng số tiết mục dân ca 50 2.3.1 Nội dung tư tưởng 50 2.3.2 Tính nghệ thuật 50 2.3.3 Bố cục chương trình 51 2.4 Cách thức dàn dựng số tiết mục dân ca 51 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dàn dựng 51 2.4.2 Xây dựng tiết mục biểu diễn dân ca 53 2.4.3 Dàn dựng phần hát 56 2.4.4 Dàn dựng phần biểu diễn 61 2.5 Thực nghiệm 66 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 66 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 66 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 66 2.5.4 Kết thực nghiệm 73 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Bộ nói chung vùng châu thổ sơng Hồng nói riêng nơi hình thành văn hóa dân tộc Việt Nam Văn hóa vùng châu thổ sơng Hồng giao hịa thiên nhiên người, mang nét đặc trưng văn hóa Việt có nét đặc trưng văn hóa vùng Với nhiều dân tộc tồn sinh sống đan xen, lại mang sắc riêng Mỗi dân tộc có điệu dân ca riêng, độc đáo làm thành âm nhạc dân gian đa dạng, phong phú vùng Điển hình thể loại dân ca như: Hát Trống Quân, Quan Họ, Hát ru, Hát Đúm… Dân ca gắn bó với sống người, vào đời sống tinh thần, tham gia vào sinh hoạt, lao động hàng ngày người dân Cái tinh túy, đẹp dân ca chắt lọc lưu truyền từ hệ sang hệ khác Ngày nay, di sản nghệ thuật quý báu nguồn nuôi dưỡng tâm hồn, cốt cách người; sở gắn kết yếu tố văn hóa với giá trị mang đậm sắc dân tộc đặc biệt, điều ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển tâm lý, tính cách hệ trẻ Thực tế cho thấy, đa phần lớp trẻ thích nghe thích hát hát trẻ trung, sôi động, nhạc ngoại, lớp trẻ tiếp xúc nhiều với luồng văn hóa ngoại lai, luồng văn hóa phương Tây có xu hướng lãng quên điệu dân ca, chí khơng mặn mà với dân ca Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết đưa dân ca đến gần với thanh, thiếu niên, biện pháp hữu hiệu phổ biến đưa dân ca trở thành nội dung giáo dục quan trọng nhà trường phổ thông Đối với học sinh lứa tuổi Trung học sở, việc nghe, hát dân ca có tác động mạnh mẽ, làm phong phú thêm đời sống tinh thần, giúp học sinh có tình cảm, ước mơ, lòng yêu quê hương, đất nước Giúp cho học sinh tiếp cận với hình thức biểu diễn dân ca có hiểu biết định dân ca vùng miền đất nước, biết hát số điệu dân ca tiêu biểu; xây dựng phát triển khả âm nhạc cho học sinh; giáo dục tình cảm đạo đức sáng lành mạnh; hướng cho học sinh biết cảm thụ có thị hiếu âm nhạc tốt để em thêm yêu quê hương đất nước, yêu âm nhạc; tạo cho học sinh có trình độ văn hố âm nhạc định góp phần phát triển tồn diện, hài hồ nhân cách học sinh Thông qua việc học hát, biểu diễn dân ca giúp cho lớp trẻ hôm nhận giá trị tinh thần vô to lớn kết tinh điệu dân ca, từ chỗ hiểu giá trị, em biết trân trọng, yêu quý giá trị điệu dân ca có ý thức, trách nhiệm giữ gìn bảo tồn di sản tinh thần to lớn Tuy nhiên, để học sinh u thích hiểu giá trị to lớn dân ca Việt Nam sớm chiều mà phải q trình học tập, sưu tầm tìm tịi khám phá phải thựờng xuyên tiếp cận qua tiết học khố, hoạt động ngoại khóa, hội thi, hội diễn Chính lẽ đưa dân ca vào trường học vấn đề quan trọng hệ trẻ Cũng trường Trung học sở khác địa bàn Quận Đống Đa, Trường Trung học sở Láng Hạ năm qua ln tích cực việc đổi nội dung, phương pháp dạy học Âm nhạc tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khóa Ngồi việc học tập mơn Âm nhạc khối lớp trường, em học sinh giáo dục, tham gia hoạt động âm nhạc thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa có nhiều hoạt động đưa điệu dân ca vào dạy học Âm nhạc, dàn dựng số điệu dân ca hoạt động Âm nhạc ngoại khóa, dễ gây nhàm chán, học sinh hứng thú Với mong muốn đẩy mạnh hoạt động bề nhà trường, đẩy mạnh hoạt động giáo dục Âm nhạc; tìm biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động Âm nhạc nhà trường; đưa dân ca vùng châu thổ sông Hồng vào hoạt động Âm nhạc Trường Trung học sở Láng Hạ, nên lựa chọn đề tài “Dàn dựng số tiết mục dân ca vùng châu thổ sông Hồng Trường Trung học sở Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đến nay, có nhiều cơng trình, luận văn, viết liên quan đến vấn đề nghiên cứu Có thể số cơng trình như: Tác giả Dương Viết Á - Đức Thịnh, năm 2000, có cơng trình Tổ chức dàn dựng chương trình biểu diễn sở Nội dung cơngtrình nghiên cứu đưa phương pháp tổ chức, dàn dựng chương trình biểu diễn sở Đây tài liệu hữu ích cho người làm chương trình biểu diễn nghệ thuật quần chúng Năm 2001, TS Ngơ Thị Nam có Phương pháp dạy học Âm nhạc, giáo trình dùng cho đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng sư phạm Nội dung chủ yếu sách nói phương pháp dạy học Âm nhạc Trường THCS, đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập môn, bao gồm kiến thức phương pháp dạy hát, kỹ thuật hát nhiều thể loại khác Thông qua học cụ thể chương trình, sách cịn cung cấp số phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ trường Trung học sở [26] Tác giả Lê Ngọc Canh, năm 2009 có cơng trình Phương pháp dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp (nghệ thuật đạo diễn) Trong sách, tác giả đưa phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp từ thấp lên cao, giúp sinh viên khối trường nghệ thuật có kiến thức lĩnh vực chun mơn; qua đối tượng hoạt động lĩnh vực dàn dựng chương trình nghệ thuật biết cách tư duy, sáng tạo, tưởng tượng, kết cấu bước chuẩn bị, dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp Năm 2007, tác giả Lê Anh Tuấn có tài liệu Dàn dựng chương trình tổng hợp, nội dung tài liệu đề cập tới công tác dàn dựng chương trình tổng hợp chương trình tập thể múa - hát, chương trình đại hội… Luận văn cao học, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc tác giả Tạ Thị Lan Phương, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW năm 2014, Dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp cho học sinh khối trường THCS huyện Quốc Oai Cơng trình làm rõ sở lý luận, thực trạng dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp hoạt động ngoại khóa đề xuất phương pháp dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp cho học sinh khối trường THCS huyện Quốc Oai, Hà Nội Luận văn Cao học chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Kim Văn Quyết năm 2015 Dàn dựng hát tốp ca hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn nghiên cứu biện pháp dàn dựng hát tốp ca cho sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất, có nhiều biện pháp dàn dựng nghiên cứu sâu, tài liệu để luận văn tham khảo cho phương pháp dàn dựng âm nhạc Nghiên cứu dạy học dân ca từ cấp Mầm non đến THCS nước ta có số cơng trình, kể đến sau: ... PHƯƠNG PHÁP DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Vai trò biểu diễn dân ca trường Trung học sở 36 2.1.1... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI HỒNG THẮM DÀN DỰNG MỘT SỐ TIẾT MỤC DÂN CA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên... khóa trường Trung học sở Tìm hiểu thực trạng dàn dựng biểu diễn dân ca Trường Trung học sở Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp dàn dựng số tiết mục dân ca vùng châu thổ sông

Ngày đăng: 08/10/2018, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan