Là trái tim của cả phương Đông, Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với những công trình kiến trúc kì diệu và vẻ đẹp kì ảo. Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung Quốc vẫn nâng niu trân trọng những truyền thống và phong tục đậm chất Á Đông. Trung Quốc vẫn đề cao những nền văn minh cổ xưa, tình hữu nghị và sở hữu nhiều kì quan của thế giới như Vạn Lý Trường Thành, đền thờ tướng sĩ bằng đá bên dòng sông Trường Giang. Trung Quốc là một đất nước với bề dày 5000 năm lịch sử và là một trong những chiếc nôi văn hóa của cả nhân loại. Ngày nay, Trung Quốc đang trở mình, mở rộng cửa để phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đang trở thành một trung tâm kinh tế lớn mạnh của cả châu Á. Đất nước Trung Hoa ngày nay là một miền đất hòa trộn giữa cổ xưa và hiện đại, giữa truyền thống và những trào lưu mới. Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông. Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền trên đất nước Trung Hoa. Mỗi một vùng miền lại một phong cách ẩm thực khác nhau, tạo nên nét đặc sắc riêng của từng miền, và lớn hơn nữa là tạo nên một văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày một xích lại gần nhau thì việc tìm hiểu ẩm thực Trung Hoa chính là tìm hiểu về văn hóa, đất nước và con người Trung Hoa. Điều này sẽ giúp cho những mối quan hệ, những cuộc giao lưu hợp tác giữa hai bên trở nên thân thiện và tốt đẹp hơn.
Trang 1Văn hóa ẩm thực Trung Hoa
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Là trái tim của cả phương Đông, Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới vớinhững công trình kiến trúc kì diệu và vẻ đẹp kì ảo Nhiều thế kỉ trôi qua, TrungQuốc vẫn nâng niu trân trọng những truyền thống và phong tục đậm chất ÁĐông Trung Quốc vẫn đề cao những nền văn minh cổ xưa, tình hữu nghị và sởhữu nhiều kì quan của thế giới như Vạn Lý Trường Thành, đền thờ tướng sĩbằng đá bên dòng sông Trường Giang
Trung Quốc là một đất nước với bề dày 5000 năm lịch sử và là một trongnhững chiếc nôi văn hóa của cả nhân loại Ngày nay, Trung Quốc đang trởmình, mở rộng cửa để phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đangtrở thành một trung tâm kinh tế lớn mạnh của cả châu Á Đất nước Trung Hoangày nay là một miền đất hòa trộn giữa cổ xưa và hiện đại, giữa truyền thống vànhững trào lưu mới
Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông.Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từmọi miền trên đất nước Trung Hoa Mỗi một vùng miền lại một phong cách ẩmthực khác nhau, tạo nên nét đặc sắc riêng của từng miền, và lớn hơn nữa là tạonên một văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dântộc
Khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày một xích lại gầnnhau thì việc tìm hiểu ẩm thực Trung Hoa chính là tìm hiểu về văn hóa, đất nước
và con người Trung Hoa Điều này sẽ giúp cho những mối quan hệ, những cuộcgiao lưu hợp tác giữa hai bên trở nên thân thiện và tốt đẹp hơn
Trang 3NỘI DUNG
I/ ĐẤT NƯỚC, VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI TRUNG HOA
Đất nước Trung Hoa1.1 Lãnh thổ Trung Hoa
Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Vào thời nhà Chu, lãnh thổ Trung Quốc chỉ là vùng đất quanh Hoàng Hà.Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lãnh thổ đã mở rộng tối đa vềxung quanh, nhất là vào thời nhà Đường, Nguyên, và Thanh Nhà Thanh thì lấy
Trang 4luôn các vùng đất thuộc Viễn Đông Nga và Trung Á ngày nay (phía tây TânCương).
Người Trung Quốc thường coi hoàng đế Trung Quốc là bá chủ thiên hạ vàcác dân tộc "man, di, mọi, rợ" xung quanh là chư hầu Do vậy, một số quốcvương các nước xung quanh cùng với thái thú các địa phương thường phái sứthần mang quà biếu Hoàng đế Trung Quốc để tỏ ý chịu sự ràng buộc của nướclớn, vua nước nhỏ chỉ được chính danh khi được vua nước lớn phong vương Kể
từ cuối thế kỷ 19, những quan hệ kiểu này đã không còn tồn tại nữa do TrungQuốc đã mất đi uy lực bá chủ của mình.Trung Quốc luôn tự coi mình là ThiênTriều có sức mạnh đế quốc nhưng cuối cùng lại thành một nước thuộc địa chocác nước phương Tây và Nhật Bản mặc sức xâu xé.Đó chính là hậu quả của sựngu xuẩn của người Trung Quốc và sự lạc hậu của phong kiến
Nhà Thanh sau đó đã sát nhập quê hương của họ (Mãn Châu) nằm ở phíabắc ngoài Vạn lý trường thành là ranh giới với Trung Quốc bản bộ vào TrungQuốc Năm 1683 sau khi Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công lập nêntuyên bố đầu hàng, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ đã bị sát nhập vào đế chếnhà Thanh Ban đầu Đài Loan chỉ được coi như một châu, sau đó thành hai châu
và sau nữa thành một tỉnh Sau đó Đài Loan được nhường cho Nhật Bản sauchiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895 Kết thúc chiến tranh Trung-Nhậtlần hai năm 1945, Nhật Bản mất chủ quyền lãnh thổ hòn đảo này theo Hiệp ướcSan Francisco, và chủ quyền quần đảo này thuộc về Trung Hoa Dân Quốc Saunày, chủ quyền Đài Loan luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa CHNDTH và nhữngngười theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan
1.2 Lịch sử Trung Hoa
Trung Quốc là một trong những cái nôi văn minh nhân loại sớm nhất vớilịch sử tồn tại ít nhất trên 3.500 năm Triều đại đầu tiên , theo các tư liệu lịch sử
Trang 5Quốc và lập nên 1 quốc gia là Tần Thủy Hoàng với triều đại nhà Tần Trongsuốt chiều dài lịch sử của các triều đại phong kiến Trung Quốc là những cuộcchiến tranh liên miên, lật đổ nhau trong bể máu.
Từ sau khi nhà Tần thành lập đến khi nhà Thanh hoàn toàn sụp đổ , TrungQuốc đã trải qua các triều đại phong kiến: Tần – Hán – Tùy – Đường – Tống –Nguyên – Minh – Thanh Năm 1912 chế độ phong kiến Trung Quốc hoàn toànsụp đổ và Tôn Trung Sơn thành lập Trung Hoa dân quốc Ba thập kỷ tiếp theo làthời kì nội chiến Trung Quốc và chiến tranh Trung – Nhật Năm 1949, đảngcộng sản Trung Quốc giành thắng lợi và thành lập nước Cộng hòa nhân dânTrung Hoa
1.3 Địa lý và khí hậu Trung Hoa
Do lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có phong cảnh tương đối đa dạng,phía tây có nhiều cao nguyên và núi non, trong khi phía đông đất đai bằng phẳng
và thấp hơn Do vậy, hầu hết các con sông chính đều chảy từ tây sang đông,trong đó có Dương Tử, Hoàng Hà và Hắc Long Giang cũng như chảy từ phía tây
về phía nam như Châu Giang, Mê Kông, và Brahmaputra), và tất cả các sôngnày đều đổ ra Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ ra Ấn Độ Dương
Hầu hết các vùng đất trồng trọt được đều nằm dọc theo hai con sông chính
là Dương Tử và Hoàng Hà, và đây cũng là trung tâm phát sinh các nền văn minh
cổ đại rực rỡ của Trung Quốc
Về phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải là các đồng bằngphù sa rất đông dân; còn bờ biển của Biển Đông ("Nam Hải Trung Quốc") vàmiền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và dãy núi thấp
Về phía tây, miền bắc có đồng bằng phù sa lớn (bình nguyên Hoa Bắc),còn miền nam có cao nguyên đá vôi mênh mông bao phủ bởi các ngọn đồi với
Trang 6độ cao tương đối, trong đó dãy Himalaya có đỉnh cao nhất là ngọn Everest Phíatây bắc cũng có các cao nguyên khá cao trong các vùng đất sa mạc khô cằn nhưTakla-Makan và sa mạc Gobi ngày càng mở rộng Do hạn hán kéo dài và có thể
là kỹ thuật canh tác kém nên các cơn bão cát đã ngày càng phổ biến vào mùaxuân ở Trung Quốc Các trận bão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, ĐàiLoan, và có cả dấu vết ở Bờ Tây Hoa Kỳ
Biên giới tây nam của Trung Quốc có nhiều núi cao và thung lũng sâuphân cách với các nước Myanma, Lào và Việt Nam
Khí hậu của Trung Quốc cũng rất đa dạng Miền bắc có khí hậu với mùađông khắc nghiệt kiểu Bắc cực Miền trung có khí hậu ôn đới hơn Miền namchủ yếu là khí hậu tiểu nhiệt đới
Vạn Lý Trường Thành – niềm tự hào của người Trung Quốc
Trang 72 Văn hóa Trung Hoa
Là một đất nước đã tồn tại lâu đời và từng có một thời quá khứ huy hoàngrực rỡ, văn hóa Trung Quốc có rất nhiều nét độc đáo để chúng ta chiêm ngưỡng,học hỏi Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với những công trình kiến trúc kìdiệu và vẻ đẹp kì ảo Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung Quốc vẫn nâng niu trân trọngnhững truyền thống và phong tục đậm chất Á Đông
2.1 Tôn giáo
Tại Trung Quốc, kể từ năm 1949 dưới sự điều hành của chính phủ CộngSản luôn muốn khuếch trương chủ nghĩa vô thần nên dân số của các tôn giáokhông xác dịnh rõ ràng Nhưng trên thực tế từ nhiều nguồn nghiên cứu về vănhóa và tôn giáo Trung Hoathì đại đa số người dân vẫn còn giữ phong tục thờcúng tổ tiên do ảnh hưởng của Khổng Giáo, cũng như kết hợp với Phật Giáo vàĐạo Giáo trở thành "Tam giáo đồng nguyên" (hoặc "Tôn giáo cổ truyền TrungHoa" mà Phật Giáo Đại Thừa giữ vai trò chính), số còn lại theo những tôn giáochính sau với tỉ lệ chỉ mang tính ước lượng có thể không chính xác:
Lão giáo: xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và khó phân ranh rõràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm rõ số người theo
Trang 8Theo các tài liệu gần đây nhất thì có khoảng 400 triệu người (30% tổngdân số) theo Đạo Giáo.
Phật giáo: khoảng 8% (quy y Tam Bảo), bắt đầu du nhập vào Trung Quốckhoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên Số người theo chủ yếu là Đạithừa, còn Tiểu thừa thì không đáng kể Ngoài ra, còn có những người theoPhật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ Con số thựccủa số lượng Phật tử trên danh nghĩa có thể đạt trên 660 triệu đến 1 tỷngười (50% - 80%) Nhờ vậy mà Trung Quốc đương nhiên trở thành quốcgia Phật Giáo đông dân nhất, theo sau là Nhật Bản và Việt Nam, chiếmkhoảng 2/3 trong tổng số 1,5 tỷ người theo Phật Giáo trên khắp Thế Giới.Lưu ý là đa số người gốc Hán thường tôn thờ Phật Giáo cùng chung vớicác tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác (như Đạo Giáo hay KhổngGiáo)
Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo nàyđược truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ
8 Ngoài ra còn có những người Trung Quốc gốc Nga ở phía bắc và tâybắc Trung Quốc theo Chính Thống giáo với số lượng tương đối nhỏ
Nho giáo: không rõ số người theo, đây là tôn giáo xuất phát từ Khổng Tử
mà các triều đại Trung Quốc cố gắng truyền bá theo chiều hướng có lợicho chính quyền, tuy nhiên theo nhiều học giả thì bản chất của nó khôngphải như vậy
Hồi giáo: 1% đến 2%, có ở Tân Cương và các vùng có người dân tộcthiểu số theo Hồi Giáo sinh sống rải rác Đạo này phát triển mạnh vào thờinhà Nguyên (1271-1368)
Tôn giáo cổ truyền Trung Quốc: tôn giáo đa thần của phần lớn dân TrungQuốc trước năm 1949, là kiểu tín ngưỡng pha trộn giữa một số trườngphái Đạo giáo và Phật giáo và các tín ngưỡng khác
Trang 9Ngoài ra còn có Pháp Luân Công được coi là một phương pháp tập luyệntinh thần dựa chủ yếu trên nền tảng Phật giáo và Lão giáo Một số khác coi nó làmột tôn giáo, còn chính phủ CHND Trung Hoa thì không chính thức công nhận
và coi nó là một tà giáo độc hại Theo Pháp Luân Công thì số người theo nó ướclượng là khoảng 70-100 triệu người
2.2 Nghệ thuật, học thuật, và văn học
Một hàng gốm sứ ở Cảnh Đức Trấn, tỉnh Giang Tây
Người Trung Quốc cũng chế ra nhiều nhạc cụ, như cổ tranh (古箏), sáo,
và nhị hồ (二胡), và được phổ biến khắp Đông và Đông Nam Á, đặc biệt nhữngvùng trong phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc Sanh là một thành phần cơ bảntrong các loại nhạc cụ có giăm kèm tự do phương Tây
Chữ Trung Quốc có nhiều biến thể và cách viết trong suốt lịch sử TrungQuốc, và đến giữa thế kỷ 20 được "giản thể hóa" tại đại lục Trung Quốc Thưpháp là loại hình nghệ thuật chính tại Trung Quốc, được nhiều người xem là trên
cả hội họa và âm nhạc Vì thường gắn với chủ nhân là những quan lại-học giả
ưu tú, nên những tác phẩm thư pháp sau đó đã được thương mại hóa, trong đónhững tác phẩm của các nghệ sỹ nổi tiếng được đánh giá cao
Trung Quốc có nhiều phong cảnh đẹp và là nguồn cảm hứng cho rất nhiềutác phẩm lớn của nghệ thuật Trung Quốc
Trang 10Thư pháp, sushi và bonsai đều là những loại hình nghệ thuật có độ tuổihàng nghìn năm đã được phổ biến sang Nhật Bản và Triều Tiên.
Trong hàng thế kỷ, sự tiến bộ kinh tế và xã hội Trung Quốc có được lànhờ chất lượng cao của khoa cử phong kiến Điều này dẫn tới chế độ lựa chọnnhân tài, mặc dù trên thực tế chỉ có đàn ông và những người có cuộc sống tươngđối mới có thể tham dự các kỳ thi này, cũng như đòi hỏi một sự học hànhchuyên cần Đây là hệ thống khác hẳn so với hệ thống quý tộc theo dòng máu ởphương Tây Các kỳ thi này đòi hỏi các thí sinh phải viết các bài luận cũng nhưchứng minh khả năng thông hiểu các sách vở kinh điển của Nho giáo Nhữngngười vượt qua được kỳ thi cao nhất trở thành các quan lại-học giả ưu tú gọi các
các tiến sĩ (进士) Học vị tiến sĩ có vị trí kinh tế-chính trị rất được coi trọng tại
Trung Quốc và các nước xung quanh Và tệ nạn sùng bái học vị của các nướcvùng Đông Á vẫn còn cho đến ngày nay
Văn học Trung Quốc đã có một lịch sử phát triển lâu dài do kỹ thuật in ấn
có từ thời nhà Tống Trước đó, các cổ thư và sách về tôn giáo và y học chủ yếuđược viết bằng bút lông (trước đó nữa thì viết trên giáp cốt hay trên giấy tre) rồiphát hành Hàng chục nghìn văn thư cổ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay, từ cácvăn bản bằng chữ giáp cốt tới các chỉ dụ nhà Thanh, được phát hiện mỗi ngày
Các triết gia, tác gia và thi sĩ Trung Quốc phần lớn rất được coi trọng và
có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phổ biến văn hóa của Trung Quốc.Một số học giả khác, cũng được ghi nhận vì dám xả thân cho quyền lợi quầnchúng cho dù có trái với ý của chính quyền
2.3 Tập tục ăn uống của người Trung Hoa
Người Trung Quốc có câu tục ngữ: thuốc bổ không bằng ăn bổ, Có nghĩa
là khi tẩm bổ dưỡng sinh, nên chú ý ăn uống Tuy rằng điều kiện kinh tế của một
Trang 11còn những người điều kiện kinh tế khá giả lại chú ý vấn đề ăn uống Cứ nhưvậy, lâu ngày việc ăn uống đã đi sâu vào các mặt trong đời sống của người dân,
vì vậy đã xuất hiện những nghi lễ ăn uống trong xã giao, tập tục ăn uống trongngày lễ, ngày tết, tập tục ăn uống theo tín ngưỡng, tập tục ăn uống trong hôn lễ
và mai táng, trong ngày sinh nhật và sinh nở…
Nghi lễ ăn uống trong xã giao chủ yếu biểu hiện trong khi giao tiếp.Nhiều nhất là những lúc bạn bè và người thân đi lại với nhau, mỗi khi bạn bèngười thân có việc gì lớn, như sinh con, dọn nhà v,v thường phải tặng quà, cònchủ nhà thì trước hết là phải nghĩ đến việc mời khách ăn, uống cái gì đây? Tậnkhả năng sắp xếp những món ăn cho thịnh soạn, để cho khách vừa lòng Khi bànchuyện làm ăn, buôn bán cũng có thói quen vừa ăn vừa bàn bạc, ăn uống vui vẻ,thì việc làm ăn cũng được ổn thỏa
Do phong tục tập quán ở mỗi nơi một khác, các món ăn để tiếp kháchcũng không giống nhau Ở Bắc Kinh, ngày xưa thì đãi khách ăn mỳ, với ý là mờikhách ở lại, nếu như khách ở lại thì mời khách ăn một bữa sủi cảo hay còn gọi làbánh chẻo, tỏ lòng nhiệt tình Khi tặng quà cho bạn bè và người thân phải chọn
“8 thứ của Bắc Kinh”, cũng tức là 8 loại bánh điểm tâm Một số vùng nông thônmiền Nam Trung Quốc, khi nhà có khách, sau khi mời khách uống trà, lập tứcxuống bếp làm bánh, hoặc nấu mấy quả trứng gà, rồi cho đường Hoặc nấu mấymiếng bánh bột nếp, cho đường để khách thưởng thức, rồi mới đi đi nấu cơm
Khi đãi khách, tập tục của mỗi một địa phương cũng không giống nhau ỞBắc Kinh, thấp nhất cũng phải là một mâm 16 món, tức là 8 đĩa và 8 bát 8 đĩa làmón ăn nguội, 8 bát là món ăn nóng
Ở tỉnh Hắc Long Giang miền Đông Bắc Trung Quốc khi tiếp khách cácmón ăn đều phải có đôi, cũng tức là mỗi món nhất định phải có đôi Ngoài ra, ởmột số khu vực, phải có cá, với ý là cuộc sống dư thừa (trong tiếng Hán cứ đồng
âm với dư thừa) Trong cuộc sống hàng ngày, những bữa cỗ thường thấy là cỗcưới dẫn đến nhiều cỗ tiệc, như cỗ ăn hòi, cỗ gặp mặt, cỗ đính hôn, cỗ cưới, cỗhồi môn v,v Trong đó cỗ cưới là long trọng và cầu kỳ nhất Chẳng hạn như một
Trang 12số khu vực ở tỉnh Thiểm Tây miền Tây Trung Quốc, mỗi món trong cỗ cưới đều
có hàm ý riêng Món thứ nhất là thịt đỏ, “đỏ” là mong muốn “mọi điều maymắn”; Món thứ hai “gia đình phúc lộc” với ngục ý là “cả nhà xum họp, cùnghưởng phúc lộc”, món thứ 3 là bát cơm bát bảo to, nấu bằng tám loại như gạonếp , táo tàu, bách hợp, bạch quả, hạt sen v,v với ngụ ý là yêu nhau đến bạc đầuv,v Ở vùng nông thôn tỉnh Giang Tô, cỗ cưới đòi hỏi phải có 16 bát, 24 bát, 36bát, ở thành phố, tiệc cưới cũng rất long trọng, những điều này đều có ngụ ý làmay mắn, như ý
Tiệc chúc thọ là tiệc để mừng thọ các cụ già, lương thực thường là mỳ sợi,còn gọi là mỳ trường thọ Ở một số khu vực miền bắc tỉ̉nh Giang Tô, Hàng Châumiền Đông Trung Quốc, thường là buổi trưa ăn mỳ, buổi tối bày tiệc rượu.Người Hàng Châu khi ăn mỳ, mỗi người gắp một sợi mỳ trong bát mình cho cụ,gọi là “thêm thọ”mỗi người nhất định phải ăn hai bát mỳ, nhưng không đượcmúc đầy, vì như vậy sẽ xúi quẩy
2.4 Những điều nên làm và kiêng trong ngày tết của người Trung Quốc
Cũng như nhiều quốc gia trong khu vực Đông Á như Đài Loan; TriềuTiên, Mông Cổ Nepal; Bhutanese; Việt Nam, người Trung Quốc cũng đón nămmới theo lịch âm Năm mới đối với người Trung Quốc là một trong những ngày
lễ quan trọng nhất trong năm
Trang 13Đốt pháo đêm giao thừa là tục lệ người Trung Quốc hay làm để xua đuổi ma
quỷ và đón chào những vận may trong năm mới.
Theo truyền thống lễ đón mừng năm mới của Trung Quốc kéo dài từ ngày1/1 âm lịch tới tận ngày 15/1 - tức là ngày Lễ hội lồng đèn hay ngày rằm như ởViệt Nam Trước những ngày Tết chính thức, người Trung Quốc cũng thườngdọn dẹp nhà cửa và ngày 23 hoăch 24 tháng Chạp cũng cúng Táo quân như ởViệt Nam
Trong những ngày tết truyền thống của người Trung Quốc nếu làm nhữngviệc dưới đây sẽ đem lại may mắn và hạnh phúc cho gia đình:
- Mở tất cả các cửa chính và cửa sổ trong nhà sẽ dem lại vận may trong nămmới
- Thắp hay bật đèn sáng vào ban đêm để xua đuổi tà ma và những điều rủi do
ra khỏi nhà cửa
- Ăn kẹo để hưởng một năm mới có nhiều điều ngọt ngào
- Dọn dẹp nhà cửa thật sạch sẽ trước ngày tết để cả gia đình có một năm đầymăn mắn
Trang 14- Đi đôi dép mới mua trước Tết sẽ gặp may hơn năm cũ vì điều đó có nghĩa
là sẽ có người phù hộ cho bạn
- Nhiều người tin rằng những gì diễn ra trong ngày đầu tiên trong năm mới sẽphản ánh cả 12 tháng còn lại của năm Chính vì thế mà một số người rất thíchchơi trò “đỏ đen” để tìm kiếm vận may cho cả năm
- Tắm nước đun từ lá bưởi để khoẻ mạnh trong cả năm
Ngoài những điều người Trung Quốc hay làm để cầu mong có được sựmay mắn và hành phúc trong năm mới, những điều sau đây người Trung Quốckhuyên nên tránh làm là:
- Tránh mua giầy mới vào dịp đầu năm Người Trung Quốc tin rằng nếu ai đómua một đôi giày mới vào đầu năm thì người đó sẽ gặp điều không hay gì trongnăm mới vì từ “giầy” trong tiếng Quảng Đông có nghĩa là “khó” hay “khổ” Còntrong tiếng Quan thoại trước đây từ “giầy” có nghĩa là “ma quỷ”
- Nếu cắt tóc vào những ngày đầu năm thì quanh năm sẽ bị cha mẹ mắng.Chính vì vậy ai muốn cắt tóc đón xuân thì nên cắt trước tết
- Không nên gội đầu, quét nhà vào đầu năm vì sẽ mất hết may mắn của nămmới
- Tránh nói những từ như “xong”; “kết thúc” và nói chuyện về tang lễ machay trong những ngày đầu năm
- Không mua sách vì từ “sách” trong tiếng Trung có cách viết và cách đọcgiống như trừ “thua” hay “mất”
- Tránh mặc quần áo có màu đen hay trắng vì theo quan niệm của ngườiTrung Quốc màu đen tượng trưng cho điều không may còn màu trắng tượngtrưng cho màu tang tóc
- Không nên nói tục và nói những từ có cách phát âm như “số 4” vì từ nàyđồng âm với từ “tử” có nghĩa là chết
Trang 152.5 Số 8 trong văn hóa Trung Hoa
Theo quan niệm của người Trung Quốc việc nghiên cứu những con số làhết sức quan trọng Đối với họ những con số không phải chỉ được dùng trongtính toán mà chúng có những giá trị huyền bí nữa vì chúng phần nào có thể cóảnh hưởng đến đời sống và vận mệnh con người Trong Phong Thủy , thiênnhiên cũng được coi là một hiện tượng huyền bí và vì thiên nhiên cũng có thểđược biểu diễn bằng những con số nên Phong Thủy và số học có sự tương quanmật thiết
Giống như tất cả mọi vật trong thiên nhiên, con số có tính âm và tínhdương khác nhau Những số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) được coi là những con số dương vànhững số chẵn (2, 4, 6, 8) lại được coi là những số âm Bởi vì dương tính đượccoi như một biểu hiện của sự phát triển và tăng trưởng nên thông thường ngườiTrung Quốc ưa chuộng số lẻ hơn số chẵn
Bloc tem "Kinh Dịch - Bát Quái" (bộ I) do Macau phát hành
Theo trường phái Huyền Không Học dùng Dịch Học làm cơ sở, nguyên lýcủa nó là vạn vật biến dịch không ngừng theo nguyên lý "Cùng tắc biến, biến tắcthông" kết hợp với nguyên lý Âm Dương - Ngũ Hành làm cơ chế suy luận.Huyền Không Học lấy Hậu Thiên Bát Quái, tức sự phân bố bát quái do vua Văn
Trang 16Vương phát minh làm cơ sở, kết hợp với Lạc Thư Theo trường phái này vận 8(năm 2004-2023) do sao Thái Bạch (tượng trưng cho số 8) cai quản Vì thế, số 8được coi là con số thịnh nhất và tượng trưng cho sự phát đạt
Trong tiếng Quảng Đông, số 8 được phát âm giống như chữ "phát" (bát phát) có nghĩa là thịnh vượng, giàu có Không những thế số 8 còn là con số "chíâm" bởi vì nó là con số âm sau cùng của hàng số âm 2, 4, 6, 8 hay con số "cựcâm" từ 1 đến 9 Người Trung Quốc tin rằng nếu một người đã xuống đến tậnđáy sâu thì chỉ còn một cách là đi trở ngược lên (cùng tắc biến, biến tắc thông)
-Vì thế số 8 biểu hiện cho tiềm năng và sự trỗi dậy, một chuyển đổi từ vận xuiqua vận may Bên cạnh tục đoán mệnh của con người (số 8 là số phát - mệnhlớn), thì lối viết số 8 có hai nét đều từ trên xuống giống kèn loe ra, giống nhưcuộc đời mỗi con người, càng ngày càng làm ăn phát đạt Số 8 còn là con số củaBát Quái mà hình Bát Quái là một biểu tượng của sự chuyển biến tốt lành.Ngoài ra, số 8 còn biểu tượng cho 8 hướng, bát âm, bát tiên, bát bửu
Bloc tem "Bát Tiên quá hải" do Trung Quốc phát hành
Số 8 còn biểu thị sự vĩnh cửu, trường tồn Khi 2 con số 8 đặt liền nhau
“88” nó giống như một dạng cách điệu của 2 chữ “song hỉ”, biểu trưng cho hạnh
Trang 17phúc nhân đôi, một dạng hình và thiết kế thường thấy dán trên nhà của các cặp
vợ chồng mới cưới ở Trung Quốc
Chính vì ý nghĩa quá tốt đẹp của số 8, Trung Quốc đã chọn ngày
08-08-2008 làm ngày khai mạc Thế vận hội Bắc Kinh 08-08-2008
Trang 183 Con người và đặc điểm con người Trung Hoa
3.1 Con người
Một cảnh đông đúc trên đại lộ Nam Kinh ở Thượng Hải.
Tại Trung Quốc có khoảng hơn một trăm dân tộc, trong đó đông nhất làngười Hán, là dân tộc với sắc thái ngôn ngữ và văn hóa có nhiều khác biệt vìthực ra là kết hợp của nhiều dân tộc khác nhau được coi là cùng chia sẻ một thứngôn ngữ và văn hóa Trong lịch sử Trung Quốc, nhiều dân tộc bị các dân tộcxung quanh đồng hóa hoặc biến mất không để lại dấu tích Một số dân tộc khácbiệt [lập] lọt vào trong vùng sinh sống của dân tộc Hán đã bị Hán hóa và đượccoi là người Hán, khiến cho dân tộc này trở nên đông một cách đáng kể; vàtrong cộng đồng người Hán thực ra có nhiều người được coi là người Hánnhưng có truyền thống văn hóa và đặc điểm ngôn ngữ khác hẳn Thêm vào đótrong lịch sử cũng có nhiều sắc dân vốn là người ngoại quốc đã làm thay đổi vănhóa và ngôn ngữ của sắc dân Hán như trường hợp người Mãn Châu bắt đàn ôngngười Hán phải để tóc đuôi sam Đôi khi người ta dùng thuật ngữ dân tộc Trung
Trang 19Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện chính thức côngnhận tổng cộng 56 dân tộc, trong đó người Hán chiếm đa số Với số dân hiệnnay là 1,3 tỉ người trên tổng số dân toàn thế giới là 6,4 tỉ, Trung Quốc là nơi có
xấp xỉ 20% loài người (homo sapiens) sinh sống.
Vào thời Mao Trạch Đông, tình hình phát triển dân số không được kiểmsoát tốt đã khiến cho số dân Trung Quốc bùng nổ nhanh chóng và đạt đến con số1,3 tỉ người hiện nay Để giải quyết vấn nạn này, chính phủ CHNDTH đã ápdụng một chính sách kế hoạch hóa gia đình dưới tên gọi chính sách một con
Người Hán nói các thứ tiếng mà các nhà ngôn ngữ học hiện đại coi lànhững ngôn ngữ hoàn toàn khác biệt, tuy nhiên tại Trung Quốc nhiều người coiđấy là các phương ngôn của tiếng Trung Quốc Tuy có nhiều ngôn ngữ nói khácnhau nhưng kể từ đầu thế kỷ 20, người Trung Quốc bắt đầu dùng chung mộtchuẩn viết là "Bạch thoại" được dựa chủ yếu trên văn phạm và từ vựng của Phổthông thoại là ngôn ngữ nói được dùng làm chuẩn Ngoài ra từ hàng ngàn nămnay giới trí thức Trung Quốc dùng một chuẩn viết chung là Văn ngôn
Ngày nay Văn ngôn không còn là cách viết thông dụng nữa, tuy nhiêntrong chương trình học nó vẫn tiếp tục được dạy và như vậy người Trung Quốcbình thường ở một góc độ nào đó có thể đọc hiểu được Không như Phổ thôngthoại, các ngôn ngữ nói khác chỉ được nói mà không có cách viết
3.2 Đặc điểm con người Trung Hoa
Người Trung Quốc có những nét văn hóa, phong tục tập quán khá giốngvới người Việt Nam, tuy nhiên khi giao tiếp với người Trung Quốc ta cũng nênchú ý một số điểm: không nên bắt tay quá chặt, khi chào hỏi nên chào người cóchức quyền cao nhất trước, không dùng ngón tay trỏ chỉ về phía người mìnhmuốn giới thiệu Có thể hỏi về những vấn đề khá riêng tư khi bắt đầu làm quen,
và bạn cũng không nên lẩn tránh trả lời những câu hỏi này, nhưng đừng đề cậpcác vấn đề chính trị, không nên có những lời phê phán
Trang 20Người Trung Quốc kiêng số 4, bạn không nên tặng bất cứ thứ gì liên quancon số này Không được lấy đũa gõ vào bát khi ăn, không được cắm đũa vào bátcơm Khi tặng quà bạn có thể tặng hoa quả, bánh trái, đồ uống… nhưng đừngbao giờ tặng đồng hồ, vì theo người Trung Quốc, nó có nghĩa là đi dự một đámtang Bạn cũng không nên mở món quà trước mặt người tặng.
Trong giao tiếp, kiêng ôm vai hay vỗ lưng, kiêng trỏ tay vào người đốidiện vì cho rằng như thế là bất lịch sự Khi rót nước, người hán kiêng để miệngbình trà đối diện với khách bởi lẽ quan niệm dễ khiến khách gặp điều chẳnglành Họ cũng kiêng tặng khăn mặt cho nhau vì như thế là tỏ ý đoạn tuyệt ( trongtang lễ người ta dùng khăn trắng) Họ kiêng tặng nhau dao kéo vì sợ làm thương
và tổn hại đối phương
Họ không thích các đề tài về cách mạng văn hoá, sex, chính trị
Tính bảo thủ của người Trung Hoa
Bảo thủ là một tính cách rất nổi bật của con người – dân tộc Trung Hoa Người Trung Hoa trung thành với những quan điểm của Nho giáo nên họthường coi thường ra mặt đối với những hành động vượt lễ giáo của ngườiphương Tây ví dụ như những nụ hôn, những cái ôm nhau nồng nhiệt NgườiTrung Hoa cho rằng nền văn minh của họ cao hơn tất cả các dân tộc khác trênthế giới vì vậy họ rất dị ứng khi tiếp xúc với nền văn minh thấp hơn NgườiTrung Hoa đưa quan điểm đạo đức với những yếu tố như: nhân, lễ, nghĩa, trí,tín, dũng, liêm, sỉ, chính…để làm thước đo xã hội và họ luôn tự hào về nhữngphẩm chất đó Vì vậy, khi có dân tộc nào cũng đạt được những phẩm chất đó thìngười Trung Hoa cảm thấy lòng tự tôn dân tộc bị xâm phạm Thậm chí, họ còncảm thấy lòng tự tôn của họ bị tổn thương khi các nước phương Tây đưa ranhững phát minh khoa học mới
Xem xét tính cách này trên hệ trục tọa độ: Chủ thể - Không gian và Thờigian
- Chủ thể: Tính bảo thủ của người Trung Hoa được đặt trên nền tảng của
Trang 21- Không gian: Tính bảo thủ thể hiện ở các dân tộc Trung Hoa.
- Thời gian: Trong quá trình phát triển gần 5000 năm của đất nước này, ta sẽthấy được rằng mặc dù Trung Hoa bị thất bại về mặt chính trị một vài lần, nhưngtrên phương diện văn hóa thì Trung Hoa lại là một trung tâm lớn Văn minhTrung Hoa có sức lan tỏa rất rộng lớn, mạnh mẽ và sâu sắc Văn hóa Trung Hoavới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo đã lan tỏa và ngự trị lên một vùngĐông Á rộng lớn Người Trung Hoa rất tự hào về Khổng Tử, về Nho giáo Họ tựkiêu, tự đại và chính vì thế mà họ luôn cho mình là nhất, là đúng
Nhìn chung, tính bảo thủ đã ăn sâu vào bản chất con người Trung Hoa bởi
về cơ bản, người Trung Hoa không thích thú với sự thay đổi Thời thanh niên,
họ là những người đầy nhiệt huyết nhưng khi về già họ bắt đầu ưa sự nhàn nhã,tri túc, phù phiếm, nên chẳng có gì làm họ thay đổi được Vì vậy, có thể nói rằngngười Trung Hoa sẽ không bao giờ xóa bỏ được sự bảo thủ trong tính cách củahọ
Tính nhẫn nại cuả người Trung Quốc
Người Trung Hoa rất nhẫn nại, họ đã từng nén nhịn trước sự cai trị hàkhắc của nhiều triều đại phong kiến kiến và cũng rất giỏi chịu đựng trước nhữngthảm cảnh của quốc gia, dân tộc, trước những giai đoạn chiến tranh hỗn loạn Cóthể nói tính nhẫn nại của người Trung Hoa quả là có một không hai
Với phương ngôn sống: “tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu” (có nghĩa là: nếukhông nhẫn nại ở điểm nhỏ thì sẽ làm hỏng việc lớn), người Trung Hoa đưa tínhnhẫn nhục vào trong nhiều giáo lý cơ bản, ví dụ Nho giáo, để giáo dục conngười Trong nhiều giáo lý, người Trung Hoa coi những đau khổ là một phần tấtyếu của tự nhiên, là ý trời và cho rằng nên nhẫn nhịn chịu đựng mà không cần
có sự phản kháng
Nếu so sánh khả năng nhẫn nại của Người Trung Hoa với các dân tộckhác, ví dụ người phương Tây, thì có thể thấy rằng khả năng nhẫn nại chịu đựngnày của người Trung Hoa vượt hẳn người phương Tây Nếu trong một hoàn
Trang 22cảnh bị áp bức tương tự như nhau thì người Trung Hoa có thể vẫn nhẫn nhịn,còn người phương Tây có thể sẽ không chịu ngồi yên mà sẽ đứng lên làm cáccuộc cách mạng để thay đổi tình thể
Với phong tục sống chung trong một đại gia đình thì đây quả là môitrường tốt để người Trung Hoa tiếp tục rèn luyện đức tính nhẫn nại Trong đạigia đình của Người Trung Hoa có đủ mối quan hệ: cha con, mẹ con, ông bà, chịdâu em chồng, mẹ chồng nàng dâu, chị em dâu, anh em bà con … và như vậynhững sinh hoạt cá nhân, những tư tưởng cá nhân chắc chắn bị hạn hẹp, nhữngmâu thuẫn gia đình luôn sẵn sàng bùng phát Vì vậy, để sống yên ổn, con ngườikhông thể không nhẫn nhịn Chế độ gia tộc còn tồn tại, các đại gia đình vẫn xuấthiện ở đâu đó thì mỗi con người chưa thể trở thành một cá thể độc lập mà conngười còn buộc phải nhẫn nại để tồn tại
Trong quan niệm chung người Trung Hoa vẫn coi nhẫn nại là một thứ đứchạnh tối cao và họ cho rằng sẽ sống tốt, yên ổn nhờ vào đức tính này Nhẫn nại
là một tiêu chí đánh giá khả năng của con người Trung Hoa
Theo sự đánh giá của các nhà Trung Hoa học thì nhẫn nại là một tính cáchrất quan trọng của người Trung Hoa Tính nhẫn nại thể hiện tính cách của ngườiTrung Hoa điển hình và có thể xem đây là biểu tượng của Văn hóa Trung Hoatrong ứng xử với môi trường xã hội
Xem xét tính cách này ở 3 mặt: Chủ thể - Không gian và Thời gian
1 Chủ thể:
Tính nhẫn nại được nảy sinh trong quá trình sống của một dân tộc Hầuhết các dân tộc Trung Hoa (trước khi thống nhất đất nước) đều trải qua quá trìnhdài đi tìm một cuộc sống phù hợp, do phải cạnh tranh để sinh tồn, chen chúc đểlấy chỗ ở …
Chính vì lý do này hầu hết các dân tộc Trung Hoa đều hình thành tínhcách nhẫn nại đề sinh tồn
Trang 232 Không gian:
Trong lịch sử hình thành Trung Quốc, các dân tộc mạnh mẽ ở phía Bắctiến hành xâm chiếm xuống phía Nam để tìm các vùng đất mới màu mỡ, trù phúhơn Tuy nhiên, các vùng lãnh thổ phía Bắc lại chịu sự tấn công của ngườiMông Cổ, người Turk
Chính vì vậy, tính nhẫn nại không chỉ thể hiện ở các dân tộc phía Nam vàcòn phổ biến ở cả các dân tộc phía Bắc
3 Thời gian:
Tính nhẫn nại được hình thành qua suốt chiều dài lịch sử của Trung Hoa
và vẫn được duy trì cho đến ngày nay (hiện nay, mặc dù đạt được những thànhtựu vượt bậc trong hơn một thập kỷ qua, Trung Quốc - nước đông dân nhất thếgiới – vẫn được xếp vào nhóm nước đang phá triển và khoảng cách giàu nghèovẫn chưa được thu hẹp đáng kể, đời sống phần đông dân nghèo vẫn rất khókhăn Và người dân Trung Hoa vẫn duy trì đức tính nhẫn nại này trong cuộcsống mưu sinh hàng ngày)
Nhìn chung, người Trung Hoa rất lấy làm tự hào về đức tính nhẫn nại củamình, vì vậy họ cho rằng tính nhẫn nại là điều chẳng có gì phải nghi ngờ, phêbình, bài bác Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải như vậy, trong tính nhẫn nạivẫn có rất nhiều điểm cần đưa ra để phán xét, phê bình, bởi từ tính nhẫn nại này
đã sản sinh ra một số nhược điểm khác, ví dụ: cam chịu, thụ động, ngại thay đổi
và không dám quyết tâm đấu tranh cho công bằng, lẽ phải, cho sự phát triển củachính mình và xã hội
Trang 24II/ ẨM THỰC TRUNG HOA
1 Giới thiệu ẩm thực Trung Hoa
Xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng rakhắp nơi trên thế giới - từ Đông Ấn đến Bắc Mỹ, Australia và Tây Âu
Trung Quốc có rất nhiều dân tộc khác nhau, cho nên thói quen sinh hoạtcũng như sản vật của các vùng này không giống nhau Chính bởi thế mà hương
vị món ăn của mỗi vùng cũng có sự khác biệt nhất định Có thể hiểu một cáchđơn giản như sau: người phương Nam thì thích ăn ngọt, khi nấu ăn cho khánhiều đường Người phương Bắc lại thích ăn mặn, khi nấu ăn thì không thể thiếumuối Sơn Đông, Tứ Xuyên, Hồ Nam lại thích ăn cay Người Sơn Đông thích ănchua, khi nấu ăn thường cho rất nhiều dấm Bởi vậy, lịch sử Trung Quốc có câu
“Nam ngọt, Bắc mặn, Đông cay, Sơn chua”, chính là chỉ thói quen ăn uống củacác vùng này
Các vùng đất khác nhau thì đương nhiên là hương vị món ăn cũng khônggiống nhau, dần dần tạo thành danh mục món ăn riêng của mỗi vùng Trong đó,nổi tiếng nhất là đồ ăn tỉnh Sơn Đông, Tứ Xuyên, Quảng Đông, Giang Tô vàBắc Kinh Mỗi địa danh trên đều có một hương vị món ăn mang phong vị củaquê hương mình Ví dụ như người Tứ Xuyên thích đồ ăn cay, người Sơn Đônglại thích đồ ăn tươi và ít dầu mỡ Người Quảng Đông lại thích ăn đồ ăn nhạt.Trình bày đẹp mắt và cầu kỳ nhất có lẽ là đặc trưng của người Giang Tô Cònngười Bắc Kinh lại vô cùng yêu thích những món ăn giòn, có bơ, hương vị thơmđược chế biến từ đồ ăn tươi
Những địa danh được coi là “tiêu điểm ẩm thực” của Trung Quốc này vốn
đã có từ lâu rồi, nhưng ngày nay, Trung Quốc còn có thêm bốn địa danh nữacũng rất nổi tiếng, đó là Phúc Kiến, Triết Giang, An Huy và cuối cùng là HồNam
Trang 25Ngày nay, ở các thành phố lớn của Trung Quốc, chúng ta đều có thểthưởng thức những món ăn trên Nhưng ở phương Bắc, có một số món ăn mà taphải tới tận vùng đất đó mới có thể thưởng thức được Ví dụ như ở phương Bắc,
ta rất khó có thể ăn món ‘Long hổ đấu”, muốn ăn, ta phải tới tận Quảng Đông.Bởi vì, nguyên liệu để chế biến “Long hổ đấu” chính là thịt rắn và thịt gấu, màloại thực phẩm này thì người phía Đông và người phía Bắc không dám ăn
Có sự khác biệt văn hóa rất lớn giữa các vùng khác nhau của Trung Quốc
và do đó dẫn đến sự khác nhau giữa phong cách ẩm thực các vùng miền củaTrung Quốc Có 8 vùng ẩm thực chính ở Trung Quốc: Sơn Đông, Quảng Đông,
Tứ Xuyên, Hồ Nam, Phúc Kiến, Chiết Giang, Giang Tô và An Huy
Ẩm thực Trung Hoa tô đậm màu đỏ, đây là màu truyền thống được sửdụng rộng rãi trong nền văn hóa, các nghi lễ, đám cưới, ăn mừng đều màu đỏ, có
lẽ ở sứ lạnh người Trung Quốc ăn nhiều ớt, món nào cũng có ớt trừ món rauluộc là theo phong cách Việt Nam Các món ăn đặc trưng đều có rất nhiều dầu
và nước sốt tran lên tạo ra một màu sắc rất đẹp mắt và mùi vị của nó đã làm thựckhách nuốt nước bọt ừng ực rồi Điểm qua một số món sẽ có trong thực đơn củanhà hàng: Vịt quay, vịt om, gà rang, xào, cá chiên, cá sông ly, đậu phụ sốt, càtím chiên xù, món khổ nhục, thịt bò xào các loại ớt
Bên cạnh những món ăn đặc sắc của từng vùng thì ẩm thực Trung Hoacòn rất nổi tiếng với văn hóa uống trà và rượu
2 Đặc trưng ẩm thực Trung Hoa
Trang 26Văn hóa ẩm thực Trung Hoa đặc sắc và độc đáo bởi sự toàn vẹn trong suynghĩ, sự kết hợp tinh tế giữa hương, sắc, vị và cả trong cách bày biện.
Ẩm thực Trung Hoa nổi tiếng toàn thế giới, với vô số món ăn thực hiệnkhá cầu kỳ Một bữa ăn chính có nhiều món, gồm món chính và món phụ Cơm
là một phần quan trọng bậc nhất trong ẩm thực Trung Hoa, Tuy nhiên, nhiều nơi
ở Trung Quốc, đặc biệt là miền Bắc Trung Quốc, các sản phẩm làm từ lúa mỳnhư mỳ sợi và các loại bánh bao (như mantou) thì chiếm ưu thế, trái với miềnNam Trung Quốc nơi gạo là chủ lực Tuy nhiên có nhiều trường hợp thì cơm làmón phụ và được dùng sau dưới dạng cơm chiên Món xúp thường được dùngtrước và sau một bữa ăn ở Nam Trung Hoa
Món ăn Trung Quốc chú trọng nhiều đến gia vị, có vô số các gia vị khácnhau như dầu lạc, dầu hào, đường các loại, các sản phẩm của đậu tương lênmen: hắc xì dầu, tàu vị yểu, lạp chí chương, muối, ớt, các thứ dấm, rượu, nướchầm thịt Trên cơ sở là năm mùi vị cơ bản là mặn, ngọt, chua, cay và đắng cóthể tạo ra vô vàn mùi vị khác nhau, mà hấp dẫn nhất đối với thực khách phươngTây là vị chua-ngọt của nhiều món xào nấu
Sự tinh tế trong các món ăn chính là sự hội tụ đầy đủ từ hương, sắc, vị đếncách bày biện, trang trí Món ăn ngon phải đảm bảo có màu sắc đẹp mắt, cóhương thơm ngào ngạt làm say lòng thực khách, có vị ngon của đồ ăn được chếbiến từ nguyên liệu tươi, và cách trình bày thật thu hút và ấn tượng Các món ănkhông chỉ ngon, đẹp mắt mà còn bổ dưỡng bởi sự kết hợp tài tình giữa các thựcphẩm và các vị thuốc như hải sâm, thuốc bắc…
Có đến mười mấy cách chế biến như hầm, nấu, ninh, xào, hấp, rang, luộc,
om, nhúng, mỗi một cách chế biến đem lại những dư vị và cảm nhận khác nhautrong lòng thực khách Để có được các món ăn hấp dẫn đó không chỉ có khâuchọn thực phẩm, cách chế biến mà quan trọng hơn nữa chính là việc nắm vữngđược độ lửa, điều chỉnh lửa to, nhỏ sao cho phù hợp, và thời gian nấu là dài hayngắn
Trang 273 Các loại nguyên liệu, gia vị, và phụ gia phổ biến thường sử dụng trong chế biến món ăn Trung Hoa.
3.1 Nguyên liệu
Yến
Là loại nguyên liệu rất quý trong
chế biến món ăn Trung Hoa Yến cómàu sắc trong, gồm những mảnh nhỏtrong như thạch bị đứt vụn Yến lànước bọt của các loài chim Yếnthường tìm thấy ở các khe núi Yến hay
ở Yến thường pha lẫn với lông chim,muốn dùng phải ngâm yến vào nước ấm từ 3-4h, dùng nhíp nhổ sạch lông, rửalại chỗ bẩn, tiếp tục ngâm yến vào muối và rượu, sau đó rửa lại cho thật sạch.Cho yến vào tô nhỏ, rưới mỡ hoặc dầu ăn vào trộn đều rồi cho nước ấm vàokhuấy nhẹ cho phần lông tơ nổi lên cùng với váng mỡ hoặc dầu Chắt bỏ hếtphần nước và váng mỡ đi, rửa yến lại lần nữa cho thật sạch, để ráo
Trong khi nấu nướng với yến, ta thường thấy nấu yến làm nước dùng,hoặc chưng trong chén, hoặc để yến trong mình bồ câu và chưng trong quả dừaxiêm
Hải sâm
Việt Nam thường gọi là đỉa biểnhay đồn bột Có hai loại trắng và đen.Hải sâm màu đen tốt nhất Thường đượcbán và dự trữ dưới dạng khô Khi sơ chếhải sâm khô, phải ngâm hải sâm trongnước cho nở, dùng bàn chải mềm chảisạch lớp vỏ bên ngoài, con nào nát thì
Trang 28bỏ đi Đem nấu với gừng già để khử mùi Khi nước sôi để lửa nhỏ khoảng 30phút để hải sâm mềm Dùng dao chẻ đôi hải sâm theo chiều dọc ra để rửa sạchbên trong ruột Thaynước và nấu sôi lại lần nữa với gừng Nhắc xuống khỏi bếp,đậy nắp lại ngâm trong 3 ngày Thường hải sâm được dùng làm món xào tronglẩu hay bày ra dĩa và chế nước sốt lên.
Hải sâm còn được bày bán ở dạng đông lạnh hoặc dạng ngâm chế biếnsẵn Với hai loại này cần chọn loại có màu trắng hoặc hơi vàng, không chọn loạimàu xám thường có mùi hôi Hải sâm đông lạnh chỉ cần rã đông, luộc sơ, tháimiếng và tẩy với gừng, rượu
Gà ác
Là một loại thực phẩm đặc biệt,không được sử dụng như các loại thựcphẩm thông thường trong bữa ăn hàngngày, mà được sử dụng như một loạidược phẩm quý Do đó, người ta còngọi gà ác dưới tên gọi gà thuốc haydược kê Điều này đã được Dược điểnTrung Quốc triều nhà Minh mô tả.Người ta sử dụng thịt gà ác để bồidưỡng sức khỏe và chữa bệnh, thường chế biến gà ác với 10 vị thuốc Thập toànđại bổ hay với Tam thất
Thịt gà ác có chứa nhiều chất dinh dưỡng và các nguyên tố vi lượng quantrọng, cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là chất sắt Chính các yếu tố này có tác dụng
bổ gan, dưỡng khí huyết, hạ nhiệt, bổ máu phục hồi cơ thể suy nhược Gà ác cólông trắng, thân đen: mỏ, mắt, da, thịt xương và chân đều đen Mỗi con có trọnglượng khoảng từ 150-250g
Trang 29Khi giết thịt, không cắt tiết mà bóp cổ cho gà chết ngạt rồi làm sạch Đây
là kinh nghiệm của người xưa trong việc chế biến và cũng phù hợp với khoa họchiện nay trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Tóc tiên (phát sồi)
Là một nguyên liệu của TrungQuốc, gồm những sợi nhỏ, đennhánh, mềm Cách sơ chế rất đơngiản: trước khi dùng chỉ cần ngâmnước ấm cho mềm Phát sồi dùngnấu canh, xúp, làm bao quản, làmnguyên liệu trong món xíu mại
Nấm mèo
Có hai loại: loại trắng (ngân nhĩ),loại nâu đen (mộc nhĩ); ngân nhĩ quýhơn mộc nhĩ Mộc nhĩ rất dễ sửa soạn,chỉ cần ngâm nước ấm, bỏ phần chânhơi cúng Mộc nhĩ dùng để chưnghoặc xào
Trang 30Vi cá (ngư xí)
Là loại nguyên liệu quý trong cáchnấu nướng Trung Quốc.Có rất nhiềuloại, nhưng lại sản xuất ở Phi Châu
Có hai loại: toàn xí và xí bảnh
Cách sơ chế: chọn loại có sợi dài và
to Ngâm cho mềm, nhặt bỏ phần mỡcòn sót trong vi cá, rửa lại nhiều lần
Vi cá rửa xong, nấu chừng 30 phút với gừng, rượu trắng rồi vớt ra ngâm vàonước lạnh, gỡ ra thành từng vi nhỏ
Bong bóng cá
Có dạng tròn, dài Trước khi chếbiến, ngâm bóng cá vào nước có phaphèn chua, ngâm cho trắng và giònkhoảng 30 phút, vớt ra, sau đó xátnước rượu và gừng giã nhỏ để khử mùitanh Cuối cùng đem xả lại nhiều lầncho sạch
Nấm Đông Cô
Là một loại nấm có dạng búp trònnhỏ, trên mặt màu đen, phía dưới màuvàng nhạt, chân nấm ngắn Nấm Đông
Cô được bày bán ở dạng tươi và dạngkhô, dạng khô phổ biến hơn Khi sơchế nấm khô, ngâm nước, cắt bỏ phần
Trang 31chân nấm, sau đó rửa, xả sạch Nấm Đông Cô có loại lớn, nhỏ, tùy vào món ăn
mà ta sử dụng loại nào cho thích hợp
Các nguyên liệu trong chế biến món ăn Trung Hoa rất phong phú và đadạng Trong thực tế, còn nhiều loại nguyên liệu động vật, thực vật khác nữa tuyvậy, điều cần lưu ý trong khi sử dụng các nguyên liệu là phải đảm bảo giữ cácchất dinh dưỡng có trong nguyên liệu Tùy từng loại nguyên liệu sử dụng, cần
có cách sơ chế cũng như chế biến phù hợp và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đối vớitừng món ăn
3.2 Gia vị
Trung Quốc có lịch sử nấu nướng từ rất lâu đời với nhiều món cao lương
mỹ vị phong phú, nhiều màu sắc Đây là di sản văn hóa quý báu của nhân dânTrung Quốc qua các thời đại Nhìn từ toàn bộ quá trình chế biến, thì gia vị vàmùi thơm là vấn đề mấu chốt của việc chế biến những món ăn nổi tiếng Nấu ăn
dù với sơn hào hải vị, với đặc sản quý hiếm mà không có gia vị thì chỉ là nhữngmón ăn nhạt nhẽo, không tạo ấn tượng đặc biệt
Gia vị được dùng trong mỗi món ăn tuy ít, nhưng không thể thiếu Chính
nó làm nổi thần sắc của mỗi món ăn, tạo ra tính cách riêng biệt không lẫn lộnmón này với món khác Vì thế mà gia vị có tác dụng và mục đích sử dụng khácnhau trong mỗi món ăn
Trang 32 Dùng gia vị với mục đích bổ sung cho mùi, vị.
Dùng gia vị với mục đích triệt tiêu mùi vị của nguyên liệu chính
Dùng gia vị với mục đích thay đổi mùi vị của nguyên liệu chính
Dùng gia vị với mục đích tạo màu sắc cho món ăn
Dùng gia vị với mục đích làm cho món ăn trong nhiều lên
Dùng gia vị với mục đích tăng khả năng tiêu hóa, hấp thụ món ăn
3.2.3 Vị
Món ăn Trung Hoa sử dụng các vị mặn, ngọt, chua, cay, đắng của cácnguyên liệu chủ yếu sau:
Vị mặn: muối, xì dầu,…
Vị ngọt: mật ong, mạch nha, đường, bột ngọt…
Vị chua: giấm, chanh,…
Vị cay: ớt, tiêu, gừng,…
Vị đắng, nồng: rượu
Theo ẩm thực Trung Hoa thì ngũ vị quyết định tính chất món ăn và cũng
là chất dẫn xuất đến từng bộ phận trong cơ thể, trong đó chủ yếu là ngũ tạng, vìvậy không có quan niệm kiêng cự một vị nào mà phải biết phối hợp và sử dụngđúng loại, đúng lúc
cô đặc, thường được ướp thực phẩm để xào, nướng, tạo màu, mùi, vị
Vị ngọt
Trang 33Hình thành do nhóm CH2–OH hoặc CO–CH2 Vị ngọt của đườngsaccharose là vị ngọt tiêu chuẩn Có các loại đường trắng, đường tán, đường xayngày càng tinh khiết Là gia vị, đường có tác dụng khử hôi, tanh, làm thức ăntươi ngon; dùng đường hợp lý có thể làm thức ăn có hương vị đặc biệt.
Ngoài ra còn có mạch nha và mật ong cũng thường được sử dụng trongchế biến món ăn của Trung Quốc Mạch nha là sản phẩm chế biến từ gạo nếp,một loại ngũ cốc hoặc khoai củ và mầm Mạch nha dùng để ướp gà, vịt, thịt, đểnướng tạo màu và mùi Cho vào đường nấu để chống lại đường và tạo độ dẻo ởđường cô đặc Mật dùng để ướp thực phẩm làm cho thực phẩm mềm khi nướng
Sau đó, người ta sáng tạo ra một vị chua nữa đó là giấm Giấm của TrungQuốc có hai loại: giấm trắng và giấm đỏ Giấm chính là kết quả lên men của visinh vật trong lương thực Đặc biệt khi chế biến các món ăn cá, giấm có thể khửmùi tanh, làm sạch, sát trùng, tiêu độc Bởi vậy, về mặt gia vị, đã hình thành tậpquán nấu nướng “không giấm, không thể có món ăn ngon”
Một loại gia vị khác của Trung Quốc cũng có vị chua nhưng nhạt hơngiấm là kíp chấp Kíp chấp là chất lỏng, có màu đỏ nâu nhạt, dùng để ướp thựcphẩm, làm nước sốt như đối với món Tôm Tứ Xuyên
Trang 34Vị cay
Gia vị cay có ớt, tiêu, hành, tỏi
Ớt có vị cay do capsain gây ra Capsain có nhiều trong ớt già Có rất nhiềuloại ớt được dùng trong món ăn Trung Hoa như loại ớt xanh, ớt đỏ, ớt khô, sa tế
và ớt bột
Tiêu có chavixin gây ra vị cay, tập trung ngoài vỏ của hạt tiêu Tiêu được
sử dụng ở dạng tươi (tiêu xanh) hay dạng khô Tiêu khô có các loại: tiêu sọtrắng, tiêu hồng và tiêu đen Tiêu sọ trắng là loại tiêu đã được bóc bỏ phần vỏngoài, đắt tiền nhưng không thơm bằng loại tiêu hồng, còn nguyên lớp vỏ ngoài.Tiêu hồng là loại tiêu già, phơi khô có màu đen hơi ửng hồng Tiêu đen thườngchất lượng không cao, còn nguyên vỏ nhưng lẫn lộn với tiêu già và tiêu non Cácloại tiêu này có thể để nguyên hạt hoặc xay nhuyễn thành bột, dùng để ướp thựcphẩm hoặc rắc lên món ăn sau khi hoàn thành để tạo mùi thơm
Gừng có zinzero gây ra vị cay Gừng được coi là nguyên liệu tốt nhất làmgia vị Gừng có thể điều hòa các vị khiến món ăn trở nên rất ngon, hợp khẩu vị
Tỏi có allixin gây ra vị cay Tỏi dùng để ướp nguyên liệu động vật để khửmùi tanh của thịt, cá
Vị đắng
Vị đắng được tạo nên do: –NO2, =N=, –S–S–, –S–N= Vị đắng của cafein(C8H10N4O2) là chuẩn Trong chế biến món ăn, vị đắng được sử dụng từ rượu Có
Trang 35Từ rất lâu, ở Trung Quốc, rượu không chỉ để uống mà còn làm gia vị, giảiđộc, khử tanh nhờ vị đắng và còn làm tăng thêm hương vị cho món ăn Rượu cótác dụng giải nhiệt, hồi sức và chẳng những điều hòa các vị khác mà còn lan tỏathứ hương vị hấp dẫn con người Thời cổ, người ta dùng rượu gạo làm gia vị,cũng như ngày nay, người ta dùng rượu Thiệu Hưng để làm gia vị mới phù hợp.
Có rất nhiều loại rượu khác nhau như rượu trắng, rượu vàng và rượu thơm Tất
cả đều được dùng để ướp thực phẩm tạo mùi và vị riêng biệt, đặc trưng cho món
ăn
Các món ăn Trung Hoa, thường dùng các loại rượu thơm tức rượu ngũ vịđược ngâm bằng rượu trắng chung với các loại gia vị tạo mùi như quế, thảo quả,tai vị, đinh hương và tiểu hồi Loại rượu này được dùng với mục đích chủ yếu làtạo mùi thơm hơn là tạo vị
Các loại gia vị khác
Những món ăn nổi tiếng của Trung Quốc rất cầu kỳ, hết sức chú trọnghương, sắc và vị Khi dùng gia vị, nếu chọn một loại hương liệu nào đó thíchhợp sẽ làm tăng chất lượng món ăn Hương liệu của Trung Quốc vô cùng phongphú: tai vị (hồi hương), quế bì, trần bì, cam thảo, hoa tiêu,… đều dùng làmhương liệu, đặc biệt khi cho vào các loại thức ăn từ thịt động vật, có thể khửđược tanh hôi Ngoài ra các loại hoa thơm như nhài, hoa quế, hoa cúc, hoa hồng,
… được trồng ở Trung Quốc thời xa xưa, là những hương liệu tự nhiên, cũngđược dùng làm gia vị, càng làm tăng hượng vị độc đáo cho món ăn
Trong chế biến món ăn không thể thiếu dầu, mỡ Đây là một loại thựcphẩm đồng thời cũng có tác dụng như một loại gia vị Từ rất sớm, Trung Quốc
đã dùng dầu mè để chế biến các món ăn thực vật Dầu mè là loại dầu lấy từ hạt
mè đen, rất thông dụng và rẻ tiền, được dùng nhiều trong món xào như một loạigia vị lấy hương thơm Dầu hàu đắt hơn dầu mè Dầu hàu là chất dầu rút từ conhàu ở biển, có mùi vị thơm đặc biệt, được dùng nhiều trong món xào, hoặc mộtloại gia vị ướp thực phẩm Hiện nay đã có loại gia vị dầu hàu chế biến từ nguyên
Trang 36liệu thực vật, chỉ thêm hương liệu tạo mùi đặc trưng dùng để sử dụng cho món
ăn chay
Món ăn Trung Hoa có sự vận dụng chính xác từng vị, khéo léo kết hợpnhững đơn vị riêng lẻ tạo ra rất nhiều vị phức hợp, có khẩu vị khác nhau, từ đótạo ra những phong vị đặc biệt, muôn màu, muôn vẻ, “năm vị điều hòa vị tựthơm”, khiến món ăn Trung Quốc càng nổi tiếng trên thế giới
3.3 Các chất phụ gia
3.3.1 Định nghĩa
Các chất phụ gia là những chất có nguồn gốc tự nhiên, hoặc những chấttổng hợp hóa học được cho vào thực phẩm một cách cố ý nhằm thực hiện mụcđích kỹ thuật: bảo quản, tăng giá trị về cảm quan của thực phẩm hoặc để hoànthiện về mặt dinh dưỡng của thực phẩm Chúng không phải là thực phẩm, do đókhông thể sử dụng riêng lẻ và đáp ứng những nhu cầu như thực phẩm
Hiện nay, Tổ chức Y tế thế giới cho phép một số phụ gia tồn tại trongthực phẩm sau khi chế biến với liều lượng theo quy định là không ảnh hưởngđến sức khỏe người sử dụng
3.3.3 Công dụng của các chất phụ gia thực phẩm
Đáp ứng được yêu cầu tồn trữ và bảo quản thực phẩm
Trang 37 Cải thiện được tính chất cảm quan của thực phẩm: màu sắc, mùi vị, cấutrúc.
Cải thiện các biện pháp kỹ thuật chế biến thực phẩm theo hướng: đơngiản, tiết kiệm năng lượng thiết bị,…sản phẩm được tồn trữ tốt hơn, sảnphẩm ngon, hấp dẫn hơn, dễ hấp phụ hơn, dễ vận chuyển, phân phốihơn…
Nước tro tàu
Là dung dịch chứa hỗn hợp các chất kiềm tác dụng làm mỳ sợi, bánh phở,
hủ tiếu dai, giòn; làm mềm đậu trắng và chuyển màu nước đường bánh trungthu
Muối diêm
Là danh từ chung dùng cho hai loại muối KNO3 và NaHNO3 Khi dùngmuối diêm, dưới tác dụng của vi khuẩn khử nitrat sẽ chuyển thành nitrit, nitrit sẽtác dụng với hemoglobin tạo thành nitrosohemoglobin, dưới tác dụng của nhiệt
sẽ chuyển thành hemocrogen màu đỏ bền Ngoài ra, các muối nitrit còn có tácdụng sát khuẩn, giữ cho sản phẩm không bị hư hỏng do vi sinh vật phá hoại Tuynhiên, nitrit còn phản ứng với các amin trong thịt tạo nitroamin có thể gây ungthư
Trang 38- Màu gạch tôm: có lợi khi nướng cho sản phẩm có màu sang, không sẫm Đây
là màu chủ đạo của người Trung Hoa
- Màu đỏ: dạng bột để tăng màu sắc cho sản phẩm
- Màu xanh lá cây: dùng cho các món ngũ sắc
Trang 39- Giấm muối tiêu.
- Mật ngà thong
Món xé phay của người Hoa dùng nước chấm là hỗn hợp tương + mè +tương ớt + giấm pha loãng với một ít nước nấu chín + muối + bột ngọt + đường+ dầu mè + nước tương
Món gà luộc của người Hoa dùng với nước chấm là nước dùng gà + giấm+ rượu thơm và nêm gia vị, cho gừng xắt sợi + dầu mè rồi khuấy đều
Món bồ câu quay, chim cút quay ngũ vị dùng với nước chấm là: nướchầm bồ câu cho vào chảo đã phi tỏi rồi nêm gia vị + rượu thơm + xì dầu + một ítbột năng pha loãng + dầu mè
4 Phương thức nấu ăn
Trước hết là thái và chặt, mà người Trung Quốc gọi là đao khẩu: Đó là cắtthức ăn sống thành miếng nhỏ chỉ bằng con dao và cái thớt Có ít nhất 200 cáchthái chặt mà mỗi loại có một tên riêng tùy theo hình dáng của thịt, cá và rau Vàkhi đã làm xong món ăn dọn lên bàn, thì người Trung Quốc không dùng đến daonữa, mà tất cả đều gắp bằng đũa Điều này cho thấy cái khác của người phươngTây, bàn ăn là không gian yên bình không dùng đến dao búa của nhà bếp khôngnhư người phương Tây dọn ăn vẫn có cả dao để cắt ăn
Giai đoạn thứ hai người Trung Quốc gọi là phối, có nghĩa là pha chế.Trước khi được đưa qua lửa, thức ăn được phối trộn theo yêu cầu của việc ănuống, thích hợp với tính chất của từng loại thực phẩm được dùng Từ xưa, ngườiTrung Quốc đã biết đến sự phối hợp các loại thực phẩm tùy theo tính âm haydương, tính hàn hay nhiệt của mỗi loại, khiến cho món ăn dọn ra không nhữngphải ngon, mà còn phải có tác dụng bổ dưỡng cho sức khỏe con người Đây là cảmột khái niệm phức tạp mà người thuộc các nền văn hóa khác khó có thể hiểu.Chỉ có các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam, chịu ảnh hưởng củavăn minh Trung Hoa từ ngàn xưa, thì mới biết cách vận dụng những quy tắc đó.Riêng người Nhật thì đã phát triển thành những lí thuyết riêng trong thời hiện
Trang 40đại, trong đó nổi tiếng nhất là thuyết âm dương về ăn uống của nhà ẩm thực họcOsaka.
Thứ ba chủ yếu là ngọn lửa còn gọi là hỏa hầu, đây là quan niệm chủ yếucủa cách nấu ăn Trung Quốc Làm chủ ngọn lửa hay làm chủ độ nóng, màu lửa,
và thời gian lâu hay mau Nói chính xác hỏa hầu là thời điểm quyết định màngười nấu phải chờ và nhất là đừng để quá Câu tục ngữ của Trung Hoa: “Bấtđáo hỏa hầu bất yến khai” tạm dịch là khi chưa tới hỏa hầu thì không được mởvung Người đầu bếp Trung Quốc rất coi trọng đến cường độ ngọn lửa, có thểlàm lửa bùng cháy to, nhưng cũng biết làm ngọn lửa cháy liu riu, theo nhữngngười am hiểu thì chỉ cần khác nhau độ nóng là có thể làm hỏng món ăn
Cuối cùng là nêm gia vị Người Trung Quốc nêm vị ngọt trước rồi nêmmặn sau Người Trung Hoa không ăn mặn mà ăn béo Gia vị của Trung Quốc cónhiều loại như: dầu vừng, dầu lạc, dầu hào, đường các loại, các sản phẩm củađậu tương lên men: hắc xì dầu, tàu vị yểu, lạp chí chương, muối, ớt, các thứdấm, rượu, nước hầm thịt Trong các nguyên tắc trên, việc nêm gia vị đượcthực hiện trong lúc đun nấu là chính, đó là quá trình chuyển biến thực sự ngaytrong nồi chảo, gọi là “đỉnh trung chi biến” Trên cơ sở là năm mùi vị cơ bản làmặn, ngọt, chua, cay và đắng có thể tạo ra vô vàn mùi vị khác nhau
5 Cách ăn uống, trình bày bữa ăn của người Trung Hoa
5.1 Cách ăn uống.
Một bữa ăn theo văn hóa Trung Quốc thương gồm hai thành phần chính:Chủ thực" (gạo, mì hay màn thầu) và "Cải thực" ( là các món cung cấp các chấtdinh dưỡng khác như rau, thịt, cá, hoặc những món bổ sung)
Điều quan niệm hóa văn hóa này hơi khác so với các nền ẩm thực của Bắc
Âu và của Mỹ, nơi người ta coi thịt hay protein động vật là thức ăn chính, vàtương đồng với phần lớn các nền ẩm thực của vùng Địa Trung Hải, chủ yếu dựavào các thực phẩm làm từ lúa mì như pasta hay cous cous
Một trong những nét đặc trưng của bữa cơm người Hoa là không bao giờ