1. Triết lý trong ẩm thực Trung Hoa Văn hóa truyền thống Trung Quốc cho rằng con người và thiên nhiên là một tổng thể hợp nhất, sự sinh tồn và sự phát triển chất lượng cuộc sống loài người chủ yếu dựa vào sự sinh tồn và phát triển của vạn vật trong tự nhiên, vì vậy mới có câu “Thiên nhân hợp nhất” ” và “dân dĩ thực vi thiên”. Con người và thiên nhiên có mối quan hệ với nhau, con người trong bất kỳ thời khắc nào cũng chịu ảnh hưởng từ thiên nhiên, cũng như con cá sống trong nước vậy, nước là môi trường sống của cá, là tất cả cuộc sống của cá, môi trường nước thay đổi, nhất định sẽ ảnh hưởng đến sự sống của cá, con người cũng vậy, thiên nhiên có sự thay đổi tất sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của loài người. Người xưa đặt con người trong môi trường tự nhiên để tìm hiểu về cuộc sống, yêu cầu con người phải luôn luôn có những hành vi phù hợp với tự nhiên, dung hòa với thiên nhiên, con người và thiên nhiên phải là một thể thống nhất. “Hoàng Đế nội kinh” đã nói rõ: “Nhân dĩ thiên địa chi khí sinh, tứ thời chi pháp thành”. Lão Tử cũng nói “Đạo đại, thiên đại, địa đại, nhân diệc đại, nhi nhân cư kỳ nhất yên”. Vì vậy, chế độ ăn uống của con người cũng phải hòa hợp với thiên nhiên, tuân theo triết lý “thiên nhân hợp nhất”.
Ẩm thực Trung Hoa Triết lý ẩm thực Trung Hoa Văn hóa truyền thống Trung Quốc cho người thiên nhiên tổng thể hợp nhất, sự sinh tồn sự phát triển chất lượng sống loài người chủ yếu dựa vào sự sinh tồn phát triển vạn vật tự nhiên, có câu “Thiên nhân hợp nhất” ” “dân dĩ thực vi thiên” Con người thiên nhiên có mối quan hệ với nhau, người thời khắc chịu ảnh hưởng từ thiên nhiên, cá sống nước vậy, nước môi trường sống cá, tất sống cá, môi trường nước thay đổi, định ảnh hưởng đến sự sống cá, người vậy, thiên nhiên có sự thay đổi tất ảnh hưởng đến sống loài người Người xưa đặt người môi trường tự nhiên để tìm hiểu sống, yêu cầu người phải ln ln có hành vi phù hợp với tự nhiên, dung hòa với thiên nhiên, người thiên nhiên phải thể thống “Hoàng Đế nội kinh” nói rõ: “Nhân dĩ thiên địa chi khí sinh, tứ thời chi pháp thành” Lão Tử nói “Đạo đại, thiên đại, địa đại, nhân diệc đại, nhi nhân cư kỳ yên” Vì vậy, chế độ ăn uống người phải hòa hợp với thiên nhiên, tuân theo triết lý “thiên nhân hợp nhất” Đặc trưng trường phái ẩm thực Trung Hoa tương ứng với vùng miền Ẩm thực Trung Quốc chia thành trường phái ẩm thực gồm: Sơn Đơng, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Phúc Kiến, Chiết Giang, Giang Tô An Huy Trường phái ẩm thực Sơn Đông Đứng đầu bảng xếp hạng trường phái ẩm thực Trung Quốc trường phái ẩm thực Sơn Đông Tỉnh Sơn Đông nôi văn hố Trung Quốc Sơn Đơng nằm phía hạ lưu sơng Hồng Hà tiếng vựa lúa mì Trung Quốc Trường phái ẩm thực Sơn Đông chịu ảnh hưởng yếu tố lịch sử, văn hoá, địa lý, kinh tế phong tục địa phương Các ăn Sơn Đơng mang đặc điểm: Vị nồng đậm, nặng mùi hành tỏi, hải sản Người Sơn Đơng có sở trường làm canh nội tạng động vật Trường phái Quảng Đông Trường phái ẩm thực Quảng Đông cấu thành từ truyền thống nấu bếp Quảng Châu, Triều Châu Đông Giang Bếp Quảng Châu tiếng phong phú thành phần, cách chế biến ăn đứng đầu trường phái Quảng Đơng Các ăn Quảng Châu chủ yếu chiên, rán, hầm có hương vị dịu nhẹ, khẩu vị thơm giịn tươi Trường phái Tứ Xuyên Trường phái ẩm thực Tứ Xuyên gồm hai trường phái Thành Đô Trùng Khánh, ăn đặc trưng với mùi vị nồng ấm Món ăn thuộc trường phái đặc biệt trọng đến màu sắc, hương vị, hình, nhiều gia vị pha nồng đậm gồm: mặn, ngọt, chua, cay, thơm, đắng, trộn lẫn khéo léo, biến hóa linh hoạt Từ đó, pha chế chủ vị phức hợp làm cho ăn độc đáo như: tê cay, chua cay, dầu đỏ, dầu trắng… Trường phái Hồ Nam Trường phái ẩm thực Hồ Nam hình thành từ thời nhà Hán (năm 206 trước Công nguyên đến năm 221 sau Công nguyên) phân thành loại: bếp lưu vực Hương Giang, bếp khu vực hồ Động Đình bếp miền núi Hồ Nam Trong đó, bếp lưu vực Hương Giang đại diện tiêu biểu trường phái ẩm thực Hồ Nam Đặc điểm bếp Hương Giang ăn có nhiều thành phần cách chế biến tinh tế Khẩu vị bếp nhiều chất béo, đặc, chua cay, hương vị thơm nhẹ nhàng Những thực đơn nghệ thuật nấu nướng đầu bếp Hồ Nam kiểm nghiệm qua 2.000 năm nâng lên tới mức hoàn thiện Trường phái Phúc Kiến Trường phái ẩm thực Phúc Kiến đặc biệt sự tinh tế thực đơn sự chuẩn bị công phu Một số thành phần chế biến theo cách đặc biệt, như: củ cải Phúc Kiến thường thái lát mỏng tờ giấy để dễ dàng trộn với nước xốt Trường phái Phúc Kiến hình thành sở bếp nhiều thành phố Phúc Châu, Hoan Châu Hạ Môn Nguyên liệu chủ yếu trường phái ẩm thực Phúc Kiến hải sản, chế biến trọng vị ngọt, chua, mặn, thơm, màu đẹp vị tươi Trường phái Chiết Giang Trường phái ẩm thực Chiết Giang gồm ăn Hàng Châu, Ninh Ba, Thiệu Hưng Nổi tiếng nhóm ăn Hàng Châu Đặc điểm ăn thuộc trường phái ẩm thực là: tươi mềm, đạm, không ngấy Trường phái Giang Tơ Trường phái ẩm thực Giang Tơ gồm ăn địa phương: Dương Châu, Tô Châu Nam Kinh Trường phái ẩm thực tiếng hầm, ninh, tần Chú trọng canh, bảo đảm nguyên chất nguyên vị Trường phái An Huy Trường phái ẩm thực An Huy gồm ăn miền Nam An Huy, khu vực dọc sơng Trường Giang Hồng Hà Các ăn vùng miền nam An Huy bật với sở trường ninh hầm, trọng mặt dùng lửa Nguyên tắc chế biến ẩm thực Trung Hoa theo bước nào? Phân tích Gia vị số nguyên liệu đặc trưng ẩm thực Trung Hoa Quy tắc ăn uống người Hoa (những điều nên không nên) Văn hóa Trà Tửu ẩm thực Trung Hoa Kỹ thuật cắt thái trang trí ẩm thực Trung Hoa ... thành phần, cách chế biến ăn đứng đầu trường phái Quảng Đông Các ăn Quảng Châu chủ yếu chiên, rán, hầm có hương vị dịu nhẹ, khẩu vị thơm giòn tươi Trường phái Tứ Xuyên Trường phái ẩm thực... nguyên chất nguyên vị Trường phái An Huy Trường phái ẩm thực An Huy gồm ăn miền Nam An Huy, khu vực dọc sơng Trường Giang Hồng Hà Các ăn vùng miền nam An Huy bật với sở trường ninh hầm, trọng... ẩm thực Trung Hoa theo bước nào? Phân tích Gia vị số nguyên liệu đặc trưng ẩm thực Trung Hoa Quy tắc ăn uống người Hoa (những điều nên không nên) Văn hóa Trà Tửu ẩm thực Trung Hoa Kỹ thuật