Nội dung chương 2: I. Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm thực II. Những nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam III. Cơ sở khoa học trong ẩm thực của người Việt
Trang 1CHƯƠNG 2
CỦA
Trang 2Nội dung chương 2
I Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm
Trang 3I Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm thực
Trang 4I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT
Trang 5I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT
Trang 6I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT
Trang 7I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT
- Các loại đồ gốm lon sành được phát hiện ởnhiều nơi dọc các tuyến đường sông đổ ra
Trang 8I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT
Trang 9I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG
– Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước– Các phương pháp làm chín thực phẩm trong hơinước
– Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chấtbéo
Trang 10I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ
THUẬT ẨM THỰC
3 Cách chế biến
b Phương pháp lên men, trộn hỗn hợp
- Ăn ghém (trộn dầu giấm)
- Muối: muối xổi, muối nén
- Trộn hỗn hợp
Trang 11I BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ
- Cân bằng âm dương
- Hài hoà hàn nhiệt
• Ăn cộng đồng và dân chủ
- Dọn ăn chung
- Ăn tuỳ ý thích
Trang 12II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM
1 Những nét đặc trưng
a Đặc trưng về chủng loại nguyên liệu,
chủng loại món ăn
• Đa dạng: về chủng loại thực phẩm, về mùi vị
• Tổng hoá: tổng hợp và biến hoá
- Tổng hợp nhiều nguyên liệu, nhiều loạichất dinh dưỡng, nhiều vị, nhiều màusắc… trong các món ăn
- Biến hoá các món ăn cho phù hợp vớikhẩu vị của địa phương
Trang 13II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM
Trang 14II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM
Trang 15II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM
2 Nguyên tắc chế biến
a Làm thỏa mãn các giác quan
- Món ăn chế biến đẹp mắt, sinh động
- Có hương thơm đặc trưng
Trang 16II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM
Trang 17II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM
2 Nguyên tắc chế biến
c Cân bằng âm dương, hàn nhiệt điều hòa
- Xây dựng ẩm thực trên cơ sở âm dương, ngũ hành
- Các thực phẩm trong tự nhiên được chiathành 3 loại: Âm, Dương và loại Quân bỉnh
- Chế biến món ăn có sự cân bằng âm dương
- Phối hợp các nguyên liệu mang tính hàn vànhiệt
Trang 18II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
3 Bữa ăn Việt nam
a Bữa ăn người Việt xưa
Không qui định nghiêm ngặt về giờ giấc chính xác,
nó tuỳ thuộc vào lối sống của từng gia đình, vào nghề nghiêp của từng người
Trang 19II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
3 Bữa ăn Việt nam
b Bữa ăn thường ngày
- Ăn uống mỗi ngày 3 bữa
- Bữa ăn trưa và bữa ăn chiều, là hai bữa ăn chính trong ngày
- Chú trọng đến các bữa ăn ngày Lễ, ngày Chủ nhật hay họp mặt gia đình
c Bữa cỗ bữa tiệc
Trang 20II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
- Đặc điểm khẩu vị ăn uống của người Việt Nam thích các món ăn nóng giòn
- Sử dụng các gia vị địa phương
- Dùng màu sắc tự nhiên của nguyên liệu và màu sắc trích ly từ các nguyên liệu khác
Trang 21II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền
a Đặc điểm của ẩm thực miền Bắc: nghiêm nhặt, chuẩn mực
Những điểm đặc trưng
- Khẩu vị ít chua, ít cay, ít ngọt
- Ăn uống theo mùa
- Thường nấu ăn cầu kỳ, tinh tế
Trang 224 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền
a Đặc điểm của ẩm thực miền Bắc: nghiêm nhặt, chuẩn mực
Những điểm đặc trưng
- Mùa đông: Thịt đông, giả cầy, chân giò ninh măng
- Ngày tết: bánh chưng, bánh dầy, giò, chả, gà luộc, xôi gấc
- Mùa xuân: canh rau cần, rau nhút, cà om, cá ám
- Tiết Thanh Minh: bánh trôi, bánh chay
- Ngày hè: canh cua đồng, bún riêu, bún ốc
- Tết Đoan Ngọ: chè hạt sen long nhãn
- Mùa thu: cốm vồng, xôi gấc, bánh su sê
Trang 23II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
a Đặc điểm của ẩm thực miền Bắc
Lễ nghi trong bữa cơm miền Bắc Mời trước khi ăn
Chỗ ngồi trước khi ăn Kính trên nhường dưới trong khi ăn
Trang 24II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
a Đặc điểm của ẩm thực miền Bắc
Tinh hoa ẩm thực miền Bắc
Trang 25II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực
ba miền ở Việt nam
b Đặc điểm của ẩm thực miền
Trung
Ẩm thực Huế: tinh xảo
Con người Huế
Bữa cơm Huế
Trang 26II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
b Đặc điểm của ẩm thực miền Trung
Ẩm thực các địa phương miền Trung
• Khẩu vị của các địa phương miền Trung
• Món ăn dân gian
• Bữa cỗ, tiệc
Trang 27II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
b Đặc điểm của ẩm thực miền Trung
Ẩm thực Huế
• Quan niệm về ăn uống của người Huế
Thẩm mỹ
Chọn nguyên liệu theo mùa
Buổi nào thức ấy
Dụng cụ ăn
Trang 28II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
b Đặc điểm của ẩm thực miền Trung
Ẩm thực Huế
• Khẩu vị món ăn Huế:
- Gia vị không thể thiếu là nước mắm, muối, ruốc
- Không nêm đường trong món ăn
- Không dùng nước mắm để chấm rau
- Bữa cơm không bao giờ thiếu dĩa rau sống ăn kèm với thịt, cá, mắm
Trang 29II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
b Đặc điểm của ẩm thực miền Trung
Trang 30II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Tinh hoa ẩm thực miền Trung
Trang 31II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Đặc điểm của ẩm thực Nam bộ: hào phóng
Các yếu tố hình thành văn hoá ẩm thực Nam bộ
- Ảnh hưởng của văn hoá Óc eo
- Cơm là lương thực chính trong bữa ăn
- Có nhiều đồ ăn phụ và trái cây tráng miệng
- Rượu là món uống khá thông dụng
Trang 32II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Đặc điểm của ẩm thực Nam bộ
Các yếu tố hình thành văn hoá ẩm thực Nam bộ
- Mối quan hệ của các nền văn hóa
Văn hóa cội nguồn của cư dân cũ
Mối quan hệ về văn hoá giữa các lưu dân khác nhau
trên địa bàn
Mối quan hệ văn hoá giữa lưu dân và văn hoá Óc eo
Trang 33II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Đặc điểm của ẩm thực Nam bộ
Các yếu tố hình thành văn hoá ẩm thực Nam bộ
- Thiên nhiên Nam bộ
Vùng đất hiểm trở: món ăn đơn sơ, thảo dã
Đất đai trù phú: món ăn phong phú, đa dạng
Trang 34II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Đặc điểm của ẩm thực Nam bộ
Đặc trưng
- Ăn uống đơn giản, món ăn không cầu kỳ, thực phẩm dồi dào
- Khẩu vị chua, cay nhiều, ngọt đậm, béo ngậy
- Có các món ăn khác thay cơm
- Hoang dã và hào phóng
Trang 35II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Đặc điểm của ẩm thực Nam bộ
Trang 36II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Đặc điểm của ẩm thực Nam bộ
• Món ăn dành cho dịp lễ, thờ cúng
- Lễ, tết
- Cúng đất (hay cúng tả thổ)
- Cúng “việc lề”
Trang 37II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
c Đặc điểm của ẩm thực Nam bộ
• Các món dự trữ
- Món khô
- Món mắm
Trang 38II NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ
ẨM THỰC VIỆT NAM
4 Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam
d Tinh hoa của ẩm thực Nam bộ
Trang 39III CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ẨM THỰC CỦA
NGƯỜI VIỆT NAM
Cơ sở dinh dưỡng học
• Cách pha chế tổng hợp nhiều loại nguyên liệu
• Cách ăn tổng hợp nhiều món
• Bữa ăn tổng hợp nhiều yếu tố
Trang 40III CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ẨM THỰC CỦA
NGƯỜI VIỆT NAM
Cơ sở tâm lý và sinh lý học
• Trò chuyện trong bữa ăn
• Giữ lễ nghĩa và mực thước khi ăn
Trang 41III CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ẨM THỰC CỦA
NGƯỜI VIỆT NAM
Cơ sở triết học: tính biện chứng
• Sự linh hoạt
• Cân bằng “âm - dương”
• Hài hoà hàn - nhiệt
Trang 42Những vấn đề cần lưu ý khi xây dựng nền văn hoá ẩm thực Việt Nam
Ăn uống phải LÀNH, SẠCH
Ăn phải NGON
Ăn uống phải ĐẸP ĐẼ, THANH NHÃ
Ăn uống phải LỄ NGHI, HIỀU ĐỂ
ĂN ĐỂ SỐNG và SỐNG ĐỂ ĂN