Vậy thì, những nét VHKD của các doanh nghiệp Nhật Bản có những nét đặc trng gì, nó có ảnh hởng ra sao đến việc hợp tác kinh doanh của các doanhnghiệp đó với các doanh nghiệp khác, và các
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 3
Chơng 1 Tổng quan về văn hoá kinh doanh 5
1.1 khái niệm văn hóa kinh doanh 5
1.1.1 Khái quát chung về văn hóa 5
1.1.2 Khái niệm về văn hóa kinh doanh 7
1.1.3 Văn hóa kinh doanh – văn hóa doanh nghiệp 9
1.2 Đặc điểm của văn hóa kinh doanh 10
1.3 Các yếu tố cấu thành nên văn hóa kinh doanh 11
1.4 Vai trò của văn hóa kinh doanh 20
1.4.1 Văn hoá kinh doanh là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh 21
1.4.2 Văn hoá doanh nghiệp "tiêu cực" là yếu tố kìm hãm sự phát triển 24
1.5 Tính chất “mạnh”, “yếu” của văn hóa kinh doanh 25
chơng 2 những nét đặc trng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản 29
2.1 Những yếu tố làm nên văn hóa kinh doanh Nhật Bản .29
2.1.1 Con ngời Nhật Bản 29
2.1.2 Những nét đặc trng trong văn hóa Nhật Bản 31
2.2 Những nét đặc trng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản 34
2.2.1 Những nét đặc trng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản 34
2.2.2 Một số mô hình kinh doanh thành công của Nhật Bản 50
2.2.3 Tinh thần Sato 57 Chơng 3
Trang 2Những bài học áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam
64
3.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam 64
3.1.1 Về văn hóa kinh doanh ở nớc ta hiện nay 65
3.2 Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam từ văn hóa kinh doanh Nhật Bản 71
3.2.1 Xác định mục đích và phơng hớng kinh doanh đúng đắn 71
3.2.2 Dành sự quan tâm hơn nữa đến việc tuyển chọn và đãi ngộ nhân sự 73
3.2.3 Xây dựng một mô hình kinh doanh lý tởng, năng động và tiến bộ 74
3.2.4 Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp trong cộng đồng 75
3.3 Những điểm cần lu ý của các doanh nghiệp Việt Nam khi kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản 76
Kết luận 81
Danh mục các tài liệu tham khảo 84
Trang 3Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cha khi nào khái niệm văn hóa kinh doanh (VHKD) lại đợc nói đến nhiều
nh trong những năm gần đây VHKD đang nhận đợc mối quan tâm ngày càngtăng từ phía các doanh nghiệp cũng nh các nhà quản lý kinh tế Các doanhnghiệp đã ý thức đợc rằng VHKD chính là một yếu tố quan trọng hàng đầu trongbớc đờng tiến tới xây dựng một nền tảng vững chắc cho sự phát triển của doanhnghiệp, rằng để có thể đứng vững trong làn sóng hội nhập hiện nay, các doanhnghiệp không còn cách nào khác là phải tạo dựng cho mình một nền văn hóavững mạnh và riêng biệt Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nớc ta đang tíchcực đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa và tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài,các doanh nghiệp trong nớc ngày càng có nhiều cơ hội đợc hợp tác kinh doanhvới các doanh nghiệp trên toàn thế giới thì vai trò của một nền VHKD vữngmạnh lại càng trở nên quan trọng Có một nền VHKD lành mạnh, doanh nghiệp
sẽ có một nền tảng vững chắc, tạo đợc niềm tin cho đối tác và tạo cơ sở chonhững mối quan hệ lâu dài, đặc biệt là với những đối tác rất khắt khe và khó tính
nh các doanh nghiệp Nhật Bản – vốn nổi tiếng là bạn hàng khó tính nhng lại rấttrung thành
Trong vài năm trở lại đây, Nhật Bản đang trở thành một trong những đối táckinh tế hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch buôn bán hơn 7 tỷ USD / năm(2004 – Theo Đại sứ quán Nhật bản tại Việt nam) Đây là một cơ hội rất lớncho các doanh nghiệp Việt Nam để có thể giao lu và tiếp xúc với một thị trờngrộng lớn và đầy tiềm năng Mỗi một doanh nghiệp Nhật Bản mang một nềnVHKD riêng biệt Chính nền văn hóa ấy là nền tảng cho sự phát triển của doanhnghiệp, là nguồn lực tạo nên sức mạnh vô hình cho doanh nghiệp, là tôn chỉ ph-
ơng châm hành động cho mỗi doanh nghiệp Và, chính nền văn hóa ấy cũng lànhân tố ảnh hởng có tính quyết định đến việc doanh nghiệp đó kinh doanh, hợptác với các doanh nghiệp khác Đây cũng là điều mà các doanh nghiệp Việt Namcần hết sức chú ý khi kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản
Vậy thì, những nét VHKD của các doanh nghiệp Nhật Bản có những nét
đặc trng gì, nó có ảnh hởng ra sao đến việc hợp tác kinh doanh của các doanhnghiệp đó với các doanh nghiệp khác, và các doanh nghiệp Việt Nam có thể họctập đợc những gì từ VHKD Nhật Bản khi xây dựng nền VHKD cho riêng mình
Trang 4Trong phạm vi của bài khóa luận này, em xin đợc trình bày về “Những nét đặctrưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản”, để từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam, cũng nh những
l-u ý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi kinh doanh với các doanh nghiệp NhậtBản
2 Kết cấu của khóa luận
Nội dung của khóa luận gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh
Chơng 2: Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanhnghiệp Nhật Bản
Chơng 3: Những b i hài h ọc áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam
3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu về VHKD, những yếu tốhình thành nên VHKD cũng nh ảnh hởng của VHKD đến sự phát triển củadoanh nghiệp, những nét đặc trng trong VHKD của các doanh nghiệp Nhật Bản
Trang 5Chơng 1
Tổng quan về văn hoá kinh doanh
1.1 khái niệm văn hóa kinh doanh
1.1.1 Khái quát chung về văn hóa
Văn hóa ra đời từ khi xuất hiện xã hội loài ngời, thế nhng mãi đến nửa sauthế kỷ XIX các nhà nghiên cứu mới bắt đầu quan tâm nghiên cứu đến văn hóa vàmới bắt đầu đa ra những định nghĩa ban đầu về văn hóa
Trớc hết, từ “Văn hóa” (Cultura) trong ngôn ngữ của ngời Hy Lạp – La
Mã mang hai nghĩa: với nghĩa cụ thể là sự gieo trồng, cày vỡ; và nghĩa trừu tợng
là sự phát triển năng khiếu tinh thần của con ngời Với hai nghĩa cơ bản đó từ
“văn hóa” đi vào hầu hết các ngôn ngữ châu Âu (nh tiếng Pháp và tiếng Anh gọi
là culture, tiếng Đức gọi là kultur).
Định nghĩa đầu tiên về văn hóa là định nghĩa của nhà nhân chủng học E.B
Tylor đa ra năm 1871 Theo ông, "Văn hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng, thói quen mà con ngời đạt đợc với t cách là thành viên của một xã hội” Trong định nghĩa này, Tylor đề cập chủ yếu đến các lĩnh vực văn hóa tinh
thần mà không đề cập đến các lĩnh vực văn hóa vật chất Sau Tylor, đã có rấtnhiều nhà khoa học nghiên cứu và đa ra các định nghĩa khác nhau về văn hóa Ví
dụ nh định nghĩa của Herskovits "Văn hoá là một bộ phận trong môi trờng mà
bộ phận đó thuộc về con ngời” Hay định nghĩa theo Triết học Mác-Lê nin: Văn”
hoá là tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra, là
ph-ơng thức, phph-ơng pháp mà con ngời sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con ngời ” 1 Định nghĩa rộng nhất và cũng đặc biệt nhất về văn hóa cho
đến bây giờ có lẽ là định nghĩa của E.Heriot, theo ông " Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên lãng đi - đó là Văn hoá" Định nghĩa này đã cho ta thấy
văn hóa có tính động, tính kế thừa, nó còn lại sau khi tất cả đã qua đi, nó đợctruyền từ đời này sang đời khác, đợc tích lũy và đợc kế thừa Thế nhng địnhnghĩa này lại không đa ra đợc các lĩnh vực cụ thể của văn hóa
1 Bộ GD ĐT (1990), Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nhà xuất bản Tuyên huấn
Trang 6Về văn hóa, các nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam cũng đa ra những quan
điểm riêng Theo GS Hoàng Trinh thì: văn hóa là toàn bộ những sáng tạo, bảo
vệ, phát huy những giá của một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và sản xuất tinhthần trong sự nghiệp dựng nớc, giữ nớc trên cơ sở một phơng thức nhất định.Văn hóa thể hiện trong lý tởng sống, trong các quan niệm về thế giới và nhânsinh, tín ngỡng, trong lao động và đấu tranh, tổ chức xã hội, mức sống, lý tởngthẩm mỹ 1
Cho đến nay, định nghĩa về văn hóa đợc các nhà khoa học công nhận là
định nghĩa của ông Frederico Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO đa ra: "Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngỡng, phong tục, tập quán, lối sống
và lao động ” Định nghĩa này đã đợc cộng đồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghịliên chính phủ về các chính sách văn hoá năm 1970, tại Venise Đến năm 1982,Hội nghị thứ Hai gọi là "Mondiacult" đã thừa nhận cách tiếp cận đó.2
Qua những ví dụ điển hình trên chúng ta thấy đợc rằng có rất nhiều địnhnghĩa về văn hóa nhìn từ các khía cạnh khác nhau, và cũng rất khó để có đợcmột định nghĩa hoàn toàn chính xác Nhng qua các định nghĩa trên đây, chúng tacũng có thể rút ra những điểm chung, đó là: văn hóa là sản phẩm của xã hội loàingời, nó đợc hình thành trong cuộc sống xã hội, đợc đúc kết, đợc truyền từ đờinày sang đời khác, trong văn hóa có nhiều khía cạnh, lĩnh vực và giữa chúng cónhững mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau
Với tính phức tạp của văn hóa, sẽ rất khó để chúng ta thống nhất đợc quan
điểm và cách hiểu Vì thế, với mục đích nghiên cứu và trong khuôn khổ của bàikhóa luận, chúng ta thống nhất dùng một định nghĩa về văn hóa, đó là định
nghĩa của Czinkota, theo đó "Văn hoá là một hệ thống những cách c xử đặc trng cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào Hệ thống này bao gồm mọi vấn
đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất và những tình cảm - quan điểm chung của các thành viên đó ” 3
1 Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Văn hóa kinh doanh và triển vọng thâm nhập thị trờng Australia - Nhóm sinh viên K39B – KTNT, 5
2 Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới – Th.S Nguyễn Hoàng ánh và nhóm nghiên cứu, 5
3 Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới – Th.S Nguyễn Hoàng ánh và nhóm nghiên cứu, 6
Trang 71.1.2 Khái niệm về văn hóa kinh doanh
Qua các định nghĩa về văn hóa nói trên, chúng ta cũng thấy đợc văn hóa làmột phạm trù rộng lớn, nó bao trùm và ảnh hởng, chi phối hầu hết các lĩnh vựctrong đời sống xã hội Tuy nhiên, những ảnh hởng của văn hóa đến kinh doanh
nh thế nào thì gần đây mới đợc các nhà nghiên cứu xem xét đến Sau sự thànhcông rực rỡ của các doanh nghiêp Nhật bản trên khắp thế giới, các nhà nghiêncứu phơng Tây đã bắt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhân sâu xa ẩn chứa trong đó
Và họ đã tìm thấy những dấu ấn văn hóa riêng có trong kinh doanh của ngờiNhật Bản Điều này khiến các nhà kinh tế học nghĩ đến tầm quan trọng của cácyếu tố văn hóa đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh Và sự ra đời của cácthuật ngữ “văn hóa kinh tế”, “văn hóa kinh doanh” đã bao hàm ý nghĩa này.Cũng nh văn hóa, nội hàm của văn hóa kinh doanh cũng rất rộng và phứctạp, khó có thể có đợc một định nghĩa chính xác TS Đỗ Minh Cơng trong cuốn
“Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh” đã đa ra một định nghĩa về văn hóa
kinh doanh nói lên khá đầy đủ bản chất nh sau: Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ 1
Định nghĩa này đã nêu lên hai phơng diện của văn hóa kinh doanh Một là:việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tức
là các yếu tố văn hóa đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ thỏa mãn thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng, đem lại lợi nhuậncho doanh nghiệp Hai là: các sản phẩm văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo
ra trong quá trình kinh doanh của mình, nh là triết lý, hệ giá trị, hệ t tởng…HaiHaiphơng diện này có mối liên hệ hữu cơ với nhau tạo nên những nền văn hóa riêngbiệt, đặc thù của từng doanh nghiệp
Một định nghĩa khác về văn hóa kinh doanh: Văn hóa, nhất là văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa tổ chức đợc hiểu là một hệ thống các giá trị Các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích lũy trong quá trình tơng tác với môi trờng bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức Văn hóa này sẽ đợc dùng để đánh giá các hành vi, do đó, đợc chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên nh một chuẩn mực để nhận thức, t duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấn
1 Đỗ Minh Chơng, Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001, 66
Trang 8đề mà họ phải đối mặt.2 (Ngô Quý Nhâm – Giảng viên, chuyên gia t vấn vềQuản trị nguồn nhân lực và Văn hóa doanh nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh,
Đại học Ngoại thơng Hà Nội )
Định nghĩa này đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về VHKD, đó chính là một hệthống các giá trị, chuẩn mực, quan niệm, hành vi do các thành viên trong doanhnghiệp sáng tạo ra, và chính nó lại đợc dùng để đánh giá các hành vi khác trongdoanh nghiệp đó, và nó cũng quy định những chuẩn mực nhận thức, t duy củacác thành viên trong doanh nghiệp trớc những vấn đề mà họ phải đối mặt
1.1.3 Văn hóa kinh doanh – văn hóa doanh nghiệp
Chắc hẳn không ít ngời trong chúng ta vẫn còn nhầm lẫn giữa “văn hóa kinhdoanh” và “văn hóa doanh nghiệp” do đó thờng đồng hóa hai khái niệm này vớinhau Nhng thực chất, hai khái niệm này dù cũng có những điểm tơng đồng nhnglại khác nhau về cấp độ Và về vấn đề này cũng có nhiều quan điểm khác nhau.Quan điểm đợc hầu hết các nhà nghiên cứu cũng nh xã hội thừa nhận đó là:
do VHKD là hoạt động có liên quan đến mọi thành viên trong xã hội do đóVHKD là một phạm trù ở tầm cỡ quốc gia, còn văn hóa doanh nghiệp (VHDN)thực chất là văn hóa kinh doanh của từng doanh nghiệp, chính vì thế VHDN chỉ
là một thành phần trong VHKD VHKD chính là nền tảng tinh thần, là linh hồncho hoạt động kinh doanh của một quốc gia, nó đợc hình thành ngay từ khi xuấthiện các hoạt động kinh doanh trong đời sống xã hội của dân tộc đó và nó thểhiện phong cách kinh doanh của một dân tộc,ví dụ nh: giới doanh nhân TrungQuốc đợc cả thế giới biết đến với tính cộng đồng cao, còn ngời Nhật Bản đợc vị
nể và đánh giá cao bởi chữ tín Từ quan điểm này, đã có khá nhiều khái niệm vềVHKD đợc đa ra, trong đó có thể coi khái niệm của Viện kinh doanh Nhật Bản -Hoa Kỳ (Japan - America Business Academy - JABA), đa ra là tơng đối chính
xác: “Văn hoá kinh doanh có thể đợc định nghĩa nh ảnh hởng của những mô hình văn hoá của một xã hội đến những thiết chế và thông lệ kinh doanh của xã hội đó”.
Một quan điểm thứ hai tuy có vẻ hạn chế hơn nhng lại đợc các nhà nghiêncứu về quản trị kinh doanh chấp nhận, theo quan điểm này thì chủ thể củaVHKD chính là các doanh nghiệp, do đó, VHKD cũng chính là VHDN Mặc dùtrong hoạt động kinh doanh không chỉ có các doanh nghiệp mà còn có các nhân
2 Những thách thức lớn trong quá trình hội nhập (Phần I) – Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 9tố khác góp phần không nhỏ vào hoạt động kinh doanh nh: Nhà nớc, các cơ quanliên quan, các tầng lớp xã hội với t cách là ngời tiêu dùng…Haivà nếu không có cácnhân tố này thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khó có thể thànhcông đợc; thế nhng xét cho cùng thì doanh nghiệp vẫn là chủ thể chính, mangtính quyết định đến mọi hoạt động kinh doanh Và, với mục đích và phạm vinghiên cứu của bài khóa luận này chúng ta chấp nhận theo cách hiểu thứ hai: coivăn hóa kinh doanh cũng chính là văn hóa doanh nghiệp, chủ thể của hoạt độngkinh doanh chính là các doanh nghiệp
1.2 Đặc điểm của văn hóa kinh doanh
Nếu văn hóa là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội thì văn hóa kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt
động kinh doanh của một quốc gia.1
Văn hóa kinh doanh là một bộ phận đặc thù của văn hóa dân tộc, đợc hìnhthành ngay từ khi xuất hiện hoạt động kinh doanh trong đời sống xã hội của dântộc đó cho dù con ngời có ý thức đợc hay không Và mặc dù mỗi một doanhnghiệp có nền văn hóa kinh doanh riêng của mình nhng tất cả đều đợc hìnhthành trên nền tảng chung là văn hóa dân tộc và chịu ảnh hởng lớn của văn hóadân tộc Vì vậy, bên cạnh những đặc điểm chung của văn hóa, văn hóa kinhdoanh còn có những đặc điểm riêng.2
Văn hóa kinh doanh là một bộ phận đặc thù của văn hóa dân tộc
Văn hóa kinh doanh là khái niệm nằm trong khái niệm văn hóa, là một cấp
độ của văn hóa về khía cạnh kinh doanh VHKD hình thành trên nền tảng vănhóa dân tộc và chịu ảnh hởng rất lớn của văn hóa dân tộc nhng không thể đồngnhất VHKD với văn hóa chung của dân tộc bởi những tính chất đặc thù của nó
Văn hóa kinh doanh xuất hiện cùng sự xuất hiện của hàng hóa và thị trờng
Nếu nh văn hóa nói chung ra đời vào thuở bình minh của xã hội loài ngờithì VHKD lại chỉ xuất hiện khi nền sản xuất hàng hóa phát triển đến một mức độnhất định Khi đó, doanh nghiệp mới có đủ thời gian trải nghiệm qua thực tiễn đểxác định cho mình con đờng kinh doanh nào là đúng đắn, chứ không đơn thuầnkinh doanh vì tất cả lợi nhuận nh trớc kia
Văn hóa kinh doanh có thể mang tính chất quốc tế
1 “Văn hóa kinh doanh – Chữ tín làm trọng” ( http://www.vietnamnet.vn – ngày 15/07/2004)
2 Trần Thị Bảo Ngọc, Luận văn tốt nghiệp: Vai trò của văn hóa kinh doanh trong đàm phán thơng mại Việt – Nhật (2002), 21
Trang 10Đây là một đặc điểm khác với văn hóa, vốn chỉ là khái niệm gắn liền vớimột dân tộc, một cộng đồng ngời Còn văn hóa kinh doanh thì khác, điều này thểhiện rõ nhất qua các tập đoàn đa quốc gia, dù ở đất nớc nào trên thế giới họ vẫnmang theo một nền văn hóa của riêng mình, và nền văn hóa mà họ mang theo sẽ
ít nhiều ảnh hởng đến những con ngời cùng làm việc và cùng chia sẻ với họnhững giá trị tinh thần chung
Văn hóa kinh doanh thờng đợc xét trên một phạm vi hẹp, cụ thể
Phạm vi này có thể là thể nhân, pháp nhân kinh doanh, trong đó chủ yếu làvăn hóa kinh doanh của các công ty, các tập đoàn
1.3 Các yếu tố cấu thành nên văn hóa kinh doanh
Văn hóa kinh doanh (business culture) là những giá trị văn hóa gắn với hoạt
động kinh doanh một loại hàng hóa (dịch vụ) cụ thể trong toàn cảnh mọi mốiquan hệ văn hóa – xã hội khác nhau của nó Đó là hai mặt mâu thuẫn (văn hóa:giá trị > < kinh doanh: lợi nhuận) nhng thống nhất ở chỗ: giá trị văn hóa thể hiệntrong hình thức mẫu mã và chất lợng sản phẩm, trong thông tin quảng cáo về sảnphẩm, trong cửa hàng bày bán sản phẩm, trong phong cách giao tiếp ứng xử củangời bán đối với ngời mua, trong tâm lý và thị hiếu tiêu dùng, rộng ra là trong cảquá trình tổ chức sản xuất kinh doanh với toàn bộ các khâu của nó…Hainhằm tạo ramột chất lợng – hiệu quả kinh doanh nhất định
Văn hóa kinh doanh bao gồm ba bộ phận cấu thành: 1
(1) Văn hóa thơng trờng: văn hóa thể hiện trong cơ chế tổ chức, hệ thống pháp chế, các chính sách chế độ, trong mọi hình thức hoạt động liên quan quá trình sản xuất kinh doanh, gồm cả sự cạnh tranh v.v …tất cả nhằm tạo ra một tất cả nhằm tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi, tốt đẹp…tất cả nhằm tạo ra một
(2) Văn hóa doanh nhân: văn hóa thể hiện trớc hết ở đội ngũ những con ngời (gồm cả các cá nhân và các tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yếu thể hiện ở trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và vốn tri thức tổng hợp, ở kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng, phơng pháp tác nghiệp, ở năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh và sự nhạy bén với thị trờng, ở đạo đức nghề nghiệp và phẩm hạnh làm ngời, ở ý thức công dân và sự giác ngộ về chính trị xã hội v.v – xã hội v.v… …tất cả nhằm tạo ra một
1 Những thách thức lớn trong quá trình hội nhập (Phần I) – Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 11(3) Văn hóa doanh nghiệp: văn hóa tập trung và tỏa sáng trong các thiết chế, các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh thể hiện qua những biểu trng (symbol) chung thuộc về hình thức tạo nên thơng hiệu của doanh nghiệp (logo,
đồng phục …tất cả nhằm tạo ra một ), qua năng lực, phẩm chất, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh tạo ra chất lợng sản phẩm và những thành tích, truyền thống tốt đẹp, qua phong cách giao tiếp, ứng xử thống nhất của toàn đơn vị (đối với nội bộ, đối với khách hàng) trong mọi quá trình kinh doanh.
Ba mặt trên chính là ba bộ phận hợp thành một nền văn hóa kinh doanh theonghĩa toàn vẹn nhất, đầy đủ nhất trong đó văn hóa doanh nghiệp là đầu mốitrung tâm tập hợp mọi quan hệ và có vai trò, vị trí quyết định Văn hóa doanhnghiệp là nơi tập hợp đội ngũ doanh nhân, nơi có thể tích hợp và phát huy nhữnggiá trị tốt đẹp vốn có trong nền văn hóa truyền thống của dân tộc kết hợp với cácthành tựu văn hóa thế giới, góp phần hình thành nền văn hóa kinh doanh của mỗiquốc gia, dân tộc
Vậy thì văn hóa doanh nghiệp bao gồm những gì và nhân tố nào có ảnh ởng lớn tới văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp
h-* Các lớp văn hóa doanh nghiệp
VHKD của một doanh nghiệp đợc chia thành các lớp khác nhau, thuật ngữ
“lớp” dùng để chỉ mức độ có thể cảm nhận đợc của các giá trị văn hoá trong doanh nghiệp hay nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị văn hoá đó Đây
là cách tiếp cận độc đáo, đi từ hiện tợng đến bản chất của một nền văn hoá, giúpcho chúng ta hiểu một cách đầy đủ và sâu sắc những bộ phận cấu thành nên nềnvăn hoá đó
Mô hình 1: Các lớp văn hoá doanh nghiệp 1
1 Peg C Neuhauser, Ray Bender, PhD & Kirl L Stormberg, Culture.com., John Wiley & con Canada., Ltd, 2000
Trang 12* Lớp ngoài cùng: Những biểu tợng và ngôn ngữ (Symbols and Language): Cấp độ đơn giản và hữu hình nhất của văn hóa doanh nghiệp.
Lớp này bao gồm tất cả những hiện tợng và sự vật hữu hình mà bạn có thểnhìn, nghe và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hoá xa lạ nh: + Kiến trúc; thiết kế nội thất; công nghệ, sản phẩm
+ Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp
+ Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
+ Nghi lễ và lễ hội hàng năm
+ Các biểu tợng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp
+ Ngôn ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức danh, cách biểu lộ cảm xúc, hành viứng xử thờng thấy của các thành viên và các nhóm làm việc trong doanh nghiệp+ Những giai thoại và những huyền thoại về tổ chức
1Các ngầm địnhGiá trị cốt lõi
2Những hành vi và thói quen
3Biểu t ợng và ngôn ngữ
Trang 13Đây là cấp dễ thấy nhất của VHKD, VHDN, là những “biểu trng trực quan”
và qua những gì hữu hình mà mọi ngời đều có thể thấy đợc, nó thể hiện nhữnggiá trị thầm kín hơn nằm sâu bên trong mà mỗi thành viên, những ngời hữu quan
có thể cảm nhận đợc 1
Ví dụ về một số khẩu hiệu của các doanh nghiệp:
Texas Instrument: “Nhân viên không chỉ thêm đôi bàn tay mà cả khối óc”Speedy Muffer: “ở Speedy bạn sẽ trở thành một ngời khác”
British Petroleum: “Liên tục phát triển”
Schlitz Brewing: “Không uống Schlitz có nghĩa là không uống bia”
British Airway: “Hãng hàng không cả thế giới yêu thích”
Rouse Company: “Tạo môi trờng tốt cho mọi ngời”
*Lớp thứ hai: Những hành vi và thói quen (Behaviors and Habits): Cách mà“
mọi ngời ở đây làm”
Những hành vi và thói quen của những ngời làm việc trong doanh nghiệptạo nên lớp thứ hai của VHDN Lớp này đợc miêu tả bằng câu nói: “đó là cách
mà ở đây chúng tôi làm” Về mặt khoa học xã hội lớp thứ hai này đợc gọi là “cácquy tắc, tiêu chuẩn” Tất cả những hành vi, thói quen cũng nh mục tiêu mà cácthành viên trong doanh nghiệp cùng hớng tới không phải hình thành một cáchngẫu nhiên hay qua thỏa thuận, mà nó đợc dẫn đạo bởi những nguyên tắc quản
lý, những triết lý kinh doanh của doanh nghiệp đó Những giá trị này thờng đợctuyên bố ra công chúng, đợc phổ biến rộng rãi cho mọi thành viên trong doanh
nghiệp cũng nh các bên đối tác Lớp này còn đợc gọi là những giá trị đợc thể
hiện vì nó đợc thể hiện qua từng hành vi, cách ứng xử của mỗi thành viên Giá trị
này gồm hai loại: loại thứ nhất là các giá trị tồn tại khách quan và hình thành tựphát, loại thứ hai là các giá trị mà lãnh đạo mong muốn và phải xây dựng từng b-
ớc 2
Ví dụ nh một doanh nghiệp muốn tất cả các nhân viên của doanh nghiệpkhoác áo đồng phục khi làm việc Ban đầu có thể sẽ có một số ngời phản đối.Lúc này các biện pháp khuyến khích, ép buộc đợc thực hiện một cách thích hợp
sẽ giúp tạo ra một nề nếp (mặc dù có thể sẽ có đôi chút ép buộc) Theo thời gian,việc khoác áo đồng phục dần dần trở thành thói quen Cho đến khi nó trở thành
1 Giáo trình “Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp” , Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, Khoa quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2005), 280
2 “Gắn văn hóa doanh nghiệp với đời sống ngời lao động” – Tiến sỹ Phan Quốc Việt ( http://www.vneconomy.com )
Trang 14phản xạ tự nhiên và mọi ngời cảm thấy hãnh diện khi khoác áo đồng phục Vàcác nhân viên mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay đợc việc khoác áo đồngphục là một hãnh diện, thể hiện mình là thành viên của doanh nghiệp
* Lớp trong cùng: Các ngầm định và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp (Shared Underlying assumptions – Core Values of Group) Lớp sâu nhất của văn hóa doanh nghiệp.
Các ngầm định và giá trị cốt lõi là phần sâu nhất trong VHDN Nó chính làtrục của chiếc bánh xe văn hóa của doanh nghiệp 1 Thờng thì những ngầm địnhnày ăn sâu đến mức những ngời trong doanh nghiệp rất khó để diễn ta chúngthành lời Và tất cả những gì họ có thể giải thích đó là: Chỉ đơn giản vì nó là nhthế
Các ngầm định và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp có thể là những niềm tin,nhận thức, suy nghĩ, hay những tình cảm mặc nhiên có trong doanh nghiệp Mặc
dù nó không hề biểu lộ ra ngoài, bởi vậy nó còn đợc gọi là các ngầm định, nhng
nó chính là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên Để hìnhthành đợc các ngầm định này, các doanh nghiệp phải qua một quá trình trảinghiệm lâu dài, thế nhng một khi nó đã hình thành thì nó thờng rất khó thay đổi
và ảnh hởng rất lớn đến phong cách làm việc, quyết định, giao tiếp và đối xử Và
sự ảnh hởng của các ngầm định còn lớn hơn rất nhiều so với sự ảnh hởng của cácgiá trị đợc thể hiện 2
Ngoài cách tiếp cận trên đây, còn rất nhiều những cách nhìn nhận, cáchhiểu khác nhau về VHKD, VHDN Ví dụ nh:
“Nếu xem xét một cách chi tiết, thì văn hóa doanh nghiệp đợc thể hiện chính ở hai yếu tố: phong cách lãnh đạo của ngời quản lý và tác phong làm việc của nhân viên” 3
Có thể hiểu: văn hóa doanh nghiệp là một dạng văn hóa tổ chức Nó bao
“
gồm: môi trờng văn hóa của doanh nghiệp bao gồm môi trờng văn hóa bên trong và bên ngoài ta quen gọi là môi trờng nhân văn
Mục tiêu của môi trờng nhân văn bên trong chính là các hành vi, cách ứng
xử giữa chủ thể quản lý và khách thể (ngời bị quản lý) và giữa các thành viên với
1 Peg C Neuhauser, Ray Bender, PhD & Kirl L Stormberg, Culture.com., John Wiley & con Canada., Ltd, 2000
2 “Văn hóa doanh nghiệp hình thành theo thời gian” – Thạc sỹ Nguyễn Huy Hoàng, Phó giám đốc công ty Tâm Việt ( http://www.vneconomy.com.vn )
3 “Văn hóa doanh nghiệp – từ nhận thức tới hành động” – Phạm Thanh Hng, Giám đốc chiến lợc phát triển, Trung tâm năng suất Việt Nam ( http://www.vneconomy.com.vn )
Trang 15nhau Thớc đo của nó chính là tạo ra sự đồng thuận, nhất trí cao trong một doanh nghiệp đến độ mọi ngời đều có quan niệm: mọi thành đạt cũng nh thất bại đều có mình đóng góp hoặc có lỗi (trách nhiệm).
Còn môi trờng nhân văn bên ngoài chính là hành vi, cách ứng xử của chủ thể quản lý doanh nghiệp (giám đốc) đối với khách hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh, thị trờng, luật pháp, môi trờng và yếu tố văn hóa dân tộc Với mỗi hành
vi, cách ứng xử khác nhau sẽ có kết quả khác nhau.
Ngoài môi trờng nhân văn, VHDN còn bao gồm các thành tố: phong tục, tập quán, thói quen, tâm lý chung của doanh nghiệp, các truyền thuyết, huyền thoại hoặc tín ngỡng chung của doanh nghiệp, các triết lý, hệ t tởng chung của doanh nghiệp, hệ thống các giá trị về: chân, thiện, mỹ của doanh nghiệp.
Môi tr
…tất cả nhằm tạo ra một ờng nhân văn bên trong của doanh nghiệp sẽ tạo ra nguồn lực nội sinh của doanh nghiệp, tạo ra bản sắc riêng của doanh nghiệp Còn môi trờng nhân văn bên ngoài của doanh nghiệp sẽ tạo hớng phát triển của doanh nghiệp…tất cả nhằm tạo ra một” 1
Những cách nhìn nhận trên đây tuy cách tiếp cận khác nhau, và xuất phát
từ những góc nhìn khác nhau, nhng cũng đã giúp chúng ta có đợc những hiểubiết tơng đối đầy đủ và toàn diện về các yếu tố cấu thành nên văn hóa kinhdoanh của một doanh nghiệp
* Phong cách lãnh đạo – một nhân tố quyết định đối với văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp
Một yếu tố không thể phủ nhận đó là sự ảnh hởng của ngời lãnh đạo tớiVHKD, VHDN, thậm chí còn có ý kiến cho rằng văn hóa kinh doanh của mộtdoanh nghiệp chính là văn hóa của ngời lãnh đạo Những gì mà lãnh đạo quantâm, khuyến khích thực hiện, cách thức mà ngời lãnh đạo đánh giá, khen thởnghoặc khiển trách nhân viên sẽ thể hiện cách suy nghĩ và hành vi của ngời lãnh
đạo và điều đó sẽ trực tiếp ảnh hởng đến hành vi của mọi nhân viên dới quyền Trong thực tế, có những ngời lãnh đạo đã tạo nên một nền văn hóa kinhdoanh mạnh mẽ và cũng có những ngời lãnh đạo có khả năng làm thay đổi hẳnvăn hóa của doanh nghiệp và tạo ra sức sống mới, tạo bớc nhảy vọt trong hoạt
1 “Điều kiện hộinhập là có văn hóa doanh nghiêp” – Thạc sỹ Bùi Quốc Thám, Tr ởng khoa quản lý kinh tế, ờng Lê Hồng Phong ( http://www,vneconomy.com.vn )
Trang 16Tr-động của doanh nghiệp Chúng ta cùng tìm hiểu qua bốn ví dụ về bốn phongcách lãnh đạo sau:
Stew Leonard khi lập kế hoạch biến gian hàng rộng 1000 feet vuông củacông ty Food Lion thành World’s Largest Dairy Store với mức doanh số hàngnăm lên đến 100 triệu USD đã quyết định sẽ xây dựng một bản sắc văn hóa
mạnh Triết lý quan trọng nhất mà ông muốn thiết lập trong công ty là tìm mọi cách để làm hài lòng khách hàng ông đa ra hai phơng châm: (1) “Khách hàng
không đến với chúng ta để hỏi ‘Hôm nay tôi có thể làm gì cho ngài, StewLeonard’ mà chính chúng ta phải đến với họ và hỏi họ xem chúng ta có thể làm
gì cho họ”, và (2) “Điều 1: Khách hàng luôn đúng; Điều 2: Nếu khách hàng sai, xin tham khảo Điều 1.” và cho khắc vào đá tảng phơng châm này.
Ken Macke, CEO của công ty Dayton Hudson, luôn tìm cách củng cố triết
lý kinh doanh không truy xét lý do khách hàng trả lại hàng hóa Một lần ông đã
đến một cửa hàng đợc cho là không mặn mà với chính sách này và nói chính tựtay ông sẽ xử lý những khiếu nại trong ngày của khách Một khách hàng phụ nữ
đã đến phàn nàn rằng chiếc máy giặt, một sản phẩm của công ty mà bà đã dùng
từ bảy năm nay, bị hỏng dây cua – roa và bà muốn đợc thay dây mới Thế nhng,cửa hàng đã không đáp lại yêu cầu này Macke đã đa hẳn cho bà một chiếc máygiặt mới Câu chuyện này đã đợc truyền tụng trong công ty cho đến sau này.Việc xử lý khiếu nại ở các cửa hàng đã đợc cải thiện hẳn
Samuel Truet Cathy, chủ tịch công ty Chick – fil – A, luôn quan tâm đến mọi ngời Ông luôn tỏ ra là ngời dễ gần, nhiệt tình ủng hộ sự phấn đấu của từng
ngời, là trung gian hòa giải, và luôn tìm cách giúp đỡ mọi ngời Ông là một ví dụ
điển hình về phong cách lãnh đạo đậm nét văn hóa hòa nhập
Lee Iacocca, ngời đã làm thay đổi hẳn đặc trng văn hóa của Chrysler trong
giai đoạn hồi sinh Ông có khả năng lôi cuốn mọi ngời làm theo ý tởng của ông.
Nh một nhân viên của ông đã nói: “Ông đã lôi mọi ngời xuống đờng và làm cho
họ nh sống lại với bầu nhiệt huyết trào sôi Thật là đặc biệt, chúng tôi đều cảmnhận thấy điều đó, và đến mức chúng tôi chỉ muốn quay ngay lại nơi làm việc đểthực hiện ngay những điều đang sôi sục dù phải thâu đêm nếu cần” 1
Tất cả những ngời quản lý đều hiểu rằng họ có thể gây những ảnh hởngmang tính quyết định đến ngời khác Tuy nhiên không phải ai cũng nhận ra đợcrằng họ có thể ảnh hởng đến phong cách, đến văn hóa của doanh nghiệp Thực tế
1 Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp , Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, Khoa quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2005), 317
Trang 17là ngời lãnh đạo có thể tạo ra, củng cố, thay đổi, hay hòa nhập các giá trị và triết
lý văn hóa cá nhân vào văn hóa của doanh nghiệp Bởi vì, giá trị văn hóa của
ng-ời lãnh đạo có thể đợc truyền đến ngng-ời lao động qua rất nhiều con đờng khácnhau, nh qua các bài phát biểu, các ấn phẩm, các tuyên bố về chính sách, và đặcbiệt và trực tiếp nhất là qua hành vi của ngời lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: năng lực lãnh đạo
và phơng châm hành động của ngời quản lý 1 Trong đó, năng lực lãnh đạo là
khả năng gây tác động đến những ngời khác và buộc họ làm theo ý muốn củamình (bắt buộc hoặc tự nguyện) Năng lực lãnh đạo của ngời quản lý lại phụthuộc vào quyền lực mà họ có và năng lực khai thác, sử dụng chúng Các yếu tốquyết định năng lực lãnh đạo ví dụ nh: vị trí chính thức trong hệ thống quyền lựccủa tổ chức (tài lực), năng lực chuyên môn và năng lực hoàn thành công việc (trílực), t cách đạo đức và mối quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp (thế lực)
Vai trò, năng lực của những ngời lãnh đạo càng lớn thì ảnh hởng của họ đốivới việc hình thành và củng cố bản sắc văn hóa doanh nghiệp càng mạnh
1.4 Vai trò của văn hóa kinh doanh
Chúng ta đã cùng tìm hiểu về văn hóa kinh doanh cùng những đặc trng củaVHKD Vậy thì vai trò của VHKD nh thế nào và nó có tác động ra sao đến sựhình thành và phát triển của doanh nghiệp? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trên cả
hai khía cạnh sau: VHKD là nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh; và VHKD tiêu cực là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của doanh nghiệp“ ” 1
1.4.1 Văn hoá kinh doanh là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh
1.4.1.1 Văn hoá kinh doanh tạo nên phong thái của doanh nghiệp - giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác
Nh đã định nghĩa, VHKD của một doanh nghiệp là một hệ thống những ýnghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phơng pháp t duy đợc mọi thànhviên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hởng ở phạm vi rộng đến cáchthức hành động của các thành viên Văn hóa doanh nghiệp biểu thị sự thống nhấttrong nhận thức của tất cả các thành viên tổ chức về hệ thống những giá trịchung và có tác dụng giúp phân biệt giữa một tổ chức này với một tổ chức khác.Chúng đợc mọi thành viên trong tổ chức chấp thuận, có ảnh hởng trực tiếp, hàng
1 Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới – Th.S Nguyễn Hoàng ánh và nhóm nghiên cứu, 14
Trang 18ngày đến hành động và việc ra quyết định của từng ngời và chúng đợc hớng dẫncho những thành viên mới để tôn trọng và làm theo Chính vì vậy chúng còn đợc
gọi là bản sắc văn hóa của một tổ chức 1
Hay nói một cách hình tợng hơn về văn hóa kinh doanh của một doanh
nghiệp thì: nếu doanh nghiệp là chiếc máy tính thì văn hóa doanh nghiệp là hệ
điều hành 2 , hệ điều hành tốt sẽ giúp chiếc máy hoạt động tốt và lâu bền, cũng
nh sẽ tạo sự hài lòng, tin tởng với những ngời dùng chiếc máy tính đó
Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp cũng nh tínhcách của con ngời Do đó cũng có thể nói rằng “văn hóa doanh nghiệp là tínhcách của doanh nghiệp” 3 Bởi vậy chúng ta sẽ không khó khăn gì nhận ra phongcách của một doanh nghiệp, chỉ đơn giản là qua bộ quần áo đồng phục hay quabầu không khí bên trong doanh nghiệp đó…Hai
1.4.1.2 Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hớng tâm chung cho doanh nghiệp
* Một nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp
Ngời ta lao động không chỉ vì tiền mà còn vì những nhu cầu khác nữa Học thuyết về động cơ và những nhân tố vật chất của Herzberg đã đa ra hai hệ thống
các nhân tố có ảnh hởng tới thái độ làm việc của ngời lao động Theo ông, nhữngnhân tố nh: chính sách của công ty, sự giám sát, mối quan hệ giữa các cá nhân,
điều kiện làm việc, và mức lơng là những nhân tố vật chất chứ không phải động
cơ Việc thiếu đi những nhân tố vật chất có thể gây ra tâm lý bất mãn đối vớicông việc nhng bản thân chúng cũng không có khả năng thúc đẩy hoặc tạo ra sựhài lòng
Ngợc lại, theo phân tích của Herzberg những động cơ chính là các nhân tố
làm phong phú và đa dạng hoá công việc của một con ngời, trong đó có nămnhân tố có tác động mạnh mẽ đến sự hài lòng trong công việc của ngời lao động:
thành tích, sự ghi nhận, bản thân công việc, trách nhiệm và sự tiến bộ Những
động lực này đợc gắn với những ảnh hởng tích cực mang tính dài hạn đối với
1 Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp , Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, Khoa quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2005), 271
2 “Trở thành đơn vị đứng đầu nhờ văn hóa doanh nghiệp” – Hoàng Hải Đờng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần phát triển bóng đá Việt Nam ( http://www.vneconomy.com )
3 Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp , Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, Khoa quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2005), 271
Trang 19công việc trong khi đó, những nhân tố vật chất thờng chỉ tạo ra đợc những thay
đổi mang tính ngắn hạn trong thái độ và các thức làm việc của ngời lao động
Từ thuyết Herzberg, có thể thấy thật sai lầm nếu một doanh nghiệp lại chorằng chỉ cần trả lơng cao là sẽ thu hút, duy trì đợc ngời tài Nhân viên chỉ trungthành và gắn bó lâu dài khi họ thấy hứng thú khi đợc làm việc trong môi trờngdoanh nghiệp, cảm nhận đợc bầu không khí thân thuộc trong doanh nghiệp và cókhả năng tự khẳng định mình để thăng tiến Trong một nền VHDN tích cực, cácthành viên nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổng thể, họlàm việc vì mục đích và mục tiêu chung 1
Khi doanh nghiệp xây dựng đợc môi trờng sống lành mạnh thì bản thân
ng-ời lao động cũng muốn đến công ty, họ coi môi trờng làm việc cũng chính là môitrờng sống của mình, dù chỉ một ngày xa họ cũng đã thấy nhớ, thấy thiếu điều gì
đó trong cuộc sống của họ Cái mà họ thiếu không chỉ đơn thuần là đồng tiền mà
là giá trị tinh thần mà chỉ đến công ty họ mới có đợc Đây chính là một trongnhững động lực củng cố lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp
* Văn hoá doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế
Ông Hermawan Kartajaya, Chủ tịch Hiệp hội Marketing thế giới đã nóirằng: ý tởng không chỉ từ lãnh đạo, mà là của tất cả mọi ngời trong công ty Vìvậy, ngời lãnh đạo công ty cần phải tạo ra một không khí hào hứng để mỗi nhânviên đợc phát huy tính tự do sáng tạo Đây chính là yếu tố văn hóa doanh nghiệp
không tạo ra thứ triết lý “Hãy để ngời ta nói, thế nào cũng có ý kiến hay” mà
ngày nay đợc biết đến trong Quản trị nguồn nhân lực với khái niệm
“empowerment”, Sony hẳn cũng không thể tung hoành năm châu nh hiện naynếu nh họ không thể thổi bùng ngọn lửa lao động trong nhân viên, đặc biệt làtrong thời kỳ công ty vừa đợc thành lập
1 Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới – Th.S Nguyễn Hoàng ánh và nhóm nghiên cứu, 15
2 “Tạo nét riêng biệt để đối đầu thơng hiệu mạnh” ( http://www.vietnamnet.vn )
Trang 201.4.2 Văn hoá doanh nghiệp "tiêu cực" là yếu tố kìm hãm sự phát triển
Nh chúng ta đã biết, văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp đợc hiểu làtoàn bộ các quy tắc ứng xử, cách nghĩ, chuẩn mực, đờng lối kinh doanh…Haicó tácdụng đặt dấu ấn tới hành vi, thái độ, niềm tin và quan hệ của các thành viên, caohơn nữa là hình ảnh của một doanh nghiệp trên thơng trờng
Thực tế đã cho thấy rằng hầu hết các doanh nghiệp thành công trên thơngtrờng đều là những doanh nghiệp có nền văn hóa mạnh, ở đó họ có tập hợp các
“niềm tin dẫn đạo”, có cùng mục tiêu và cùng phấn đấu vì một niềm tự hào vềdoanh nghiệp mình Còn những doanh nghiệp không có đợc tập hợp niềm tinnhất quán nào đó, hoặc có thể là họ có mục tiêu rõ ràng nhng nó chỉ nằm ở trạngthái của những khẩu hiệu đơn thuần, không trở thành tinh thần của doanhnghiệp, thì thờng không thành công, không thể tồn tại đợc lâu dài Có thể nóikhái quát rằng, sự thất bại hay yếu kém của các doanh nghiệp đó đều do họ cónền văn hóa kinh doanh “tiêu cực”
Một doanh nghiệp không thể tồn tại lâu, hoặc hình ảnh của doanh nghiệp đóchắc chắn sẽ bị méo mó đi khi mà các thành viên trong doanh nghiệp luôn đứngtrớc nguy cơ bị đuổi việc, không đợc sử dụng đúng năng lực của mình, không cócơ hội để trau dồi kiến thức và năng lực…Haihoặc doanh nghiệp đó luôn không giữ
uy tín với bạn hàng trong các hợp đồng kinh tế, và nghiêm trọng hơn nữa làkhông giữ uy tín với ngời tiêu dùng thông qua việc không thực hiện chu đáo cácdịch vụ hậu mãi Đây chính là những biểu hiện cơ bản nhất của một nền văn hóadoanh nghiệp tiêu cực, và chính những yếu tố này, không những kìm hãm sựphát triển của doanh nghiệp mà còn có thể gây ra sự thất bại của doanh nghiệp
đó
Một điều chắc chắn mà ai trong chúng ta cũng có thể nhận ra rằng cùng mộtngời nhng nếu làm việc trong môi trờng văn hóa lành mạnh thì sẽ tạo nên mộttinh thần hăng say, một tình cảm tự hào về công việc của mình cũng nh doanhnghiệp của mình, nhng cũng con ngời đó nếu làm việc trong môi trờng văn hóatiêu cực thì dần dần sẽ trở nên thụ động, đối phó, không có ý chí làm việc vàcống hiến Doanh nghiệp – nơi chúng ta làm việc cũng chính là nơi chúng ta ở
đó 1/3 thậm chí là 1/2 thời gian trong một ngày, do đó nó sẽ ảnh hởng rất nhiều
đến cuộc sống của chúng ta Một môi trờng văn hóa tiêu cực, không lành mạnhkhông chỉ ảnh hởng đến sự phát triển, sự tồn vong của doanh nghiệp mà còn ảnhhởng trực tiếp và mạnh mẽ đến chính những con ngời trong doanh nghiệp đó
Trang 211.5 Tính chất “mạnh”, “yếu” của văn hóa kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp đều có những nét văn hóa đặc trng, và văn hóa ấy có ảnhhởng lớn và tác động đến sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp, thế nhngkhông phải các nền văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp đều gây ảnh hởnggiống nhau đối với mọi thành viên của tổ chức Bởi vì, mỗi nền văn hóa khácnhau sẽ khác nhau về sức mạnh tơng đối của chúng Từ góc độ này có thể chia ra
đợc hai loại văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào mức độ tác động của
nó, đó là “văn hóa kinh doanh mạnh” và “văn hóa kinh doanh yếu” Văn hóakinh doanh mạnh luôn có ảnh hởng lớn hơn đối với các thành viên so với vănhóa kinh doanh yếu Vì trong một nền văn hóa mạnh, những giá trị chung đợcmọi ngời chấp nhận, chia sẻ và kiên quyết duy trì, điều này thờng đợc đặc trngbởi những phong cách riêng rất khác biệt so với các tổ chức khác nh bộ quần áo
đồng phục hay bầu không khí bên trong tổ chức ấy…Hai Sự gắn bó và quyết tâmthực hiện các giá trị văn hóa chung của mỗi một thành viên trong đó lớn hơnnhiều so với một nền văn hóa yếu
“ở những doanh nghiệp có đặc trng văn hóa mạnh, luôn có sự thống nhất
về những gì đợc coi là quan trọng, về thế nào là hành vi “đúng đắn”…Haiở những tổchức nh vậy, nhân viên tỏ ra gắn bó và trung thành với tổ chức hơn, kết quả hoạt
động và hiệu lực tổ chức cũng cao hơn so với những nơi có văn hóa kinh doanhyếu ở những tổ chức không có sự phân biệt rõ ràng điều gì là quan trọng, điềugì không, thì văn hóa kinh doanh đợc coi là yếu Ngời quản lý ở những tổ chức
nh vậy ít chịu ảnh hởng bởi các giá trị chủ đạo Việc ra quyết định thiếu nhấtquán bởi chúng chịu sự chi phối của những nguyên tắc không nhất quán Sự mơ
hồ làm giảm sự quyết tâm và nhiệt tình của nhân viên; mâu thuẫn làm cho mốiquan hệ tổ chức trở nên phức tạp, hỗn độn, mất phơng hớng” 1 Đây cũng là mộtbiểu hiện của văn hóa kinh doanh tiêu cực mà chúng ta đã đề cập ở phần trên
Có rất nhiều yếu tố có thể tác động đến tính chất mạnh yếu của văn hóakinh doanh Trong đó, điển hình nhất có thể nói đến các yếu tố nh là: quy mô tổchức, tuổi đời doanh nghiệp, số lợng các thế hệ thành viên chủ chốt, cờng độ cáchoạt động mang tính chất văn hóa của tổ chức…Hai
1 Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp , Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, Khoa quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2005), 277
Trang 22Vậy thì làm thế nào để chúng ta nhận biết đợc một nền VHKD, VHDNmạnh hay yếu? Có rất nhiều chỉ tiêu chúng ta có thể dựa vào để đánh giá, nhìnnhận một nền văn hóa là mạnh:
Kết quả lao động cao
Xu thế ổn định của các đặc trng văn hóa trớc tác động của thời gian,của áp lực từ môi trờng bên trong và bên ngoài
…Hai
Có thể đánh giá đợc sức mạnh của văn hóa kinh doanh bằng phơng pháp
định lợng Hai phơng pháp hay đợc các nhà nghiên cứu áp dụng là: Phơng pháp
“xác minh biểu trng của VHKD” và phơng pháp “xác minh tính đồng thuận /mức độ ảnh hởng của VHKD”
(1) Phơng pháp xác minh biểu tr“ ng của VHKD (artefactual approach)”
Về nguyên tắc, phơng pháp này đánh giá tính chất mạnh – yếu của VHKDcủa doanh nghiệp bằng cách đặt ra bảng câu hỏi dới dạng phiếu điều tra(questionare) hoặc đề cơng phỏng vấn (interview)…Haivề “sự tồn tại”, “hiệu lực”,
“tính nhất quán” của những biểu trng của doanh nghiệp Đối tợng cần xác minh
là những dấu hiệu nh ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tợng, phong tục, triết lý, biệnpháp, hệ thống…Hailà những đặc trng văn hóa đợc mong muốn của một doanhnghiệp, và cũng là phơng tiện hớng dẫn hành động cho mọi thành viên Mục đíchcủa việc xác minh là nhằm đánh giá tính toàn diện, tác dụng đối với thành viên
tổ chức (hay nhận thức của các thành viên về sự tồn tại và ý nghĩa của chúng), sựthống nhất giữa chúng…Hai
(2) Phơng pháp xác minh tính đồng thuận / mức độ ảnh h“ ởng của văn hóa kinh doanh (consensus / intensity approach)”
Tinh thần của phơng pháp này là đánh giá dựa trên quan điểm cho rằngVHKD, VHDN luôn có tác động lớn đối với nhận thức và hành vi của các cánhân trong doanh nghiệp đó Phơng pháp này đánh giá mức độ mạnh – yếu dựatrên mối quan hệ giữa mức độ đồng thuận giữa các thành viên và mức độ ảnh h-
ởng của họ về các đặc trng của VHKD Trong phơng pháp này, mức độ đồng thuận là sự nhất trí đối với “lý tởng”, “niềm tin”, “giá trị chủ đạo” của doanh
nghiệp và “thái độ” của thành viên Mức độ đồng thuận thể hiện trên cả chiều
Trang 23rộng (phạm vi đối tợng tác động) và chiều sâu (sự cảm nhận, rung cảm, sứcthuyết phục và sự ảnh hởng đến hành vi…Hai).
Phạm vi đối tợng bị tác động càng lớn thì tính chất khác biệt giữa các đối ợng càng nhiều, mức độ ảnh hởng càng mạnh ảnh hởng của VHKD sẽ là “rất
t-mạnh” nếu tạo đợc lý tởng về sự khát khao cống hiến; là “tơng đối t-mạnh” nếu tạo cho nhân viên niềm tin và hiểu đợc những giá trị chủ đạo cần tôn trọng; và đ-
ợc coi là “yếu” nếu chỉ có tác dụng ở mức làm thay đổi thái độ của họ.
Mô hình 2: Văn hóa kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp khác nhautheo phơng pháp “Xác minh tính đồng thuận / mức độ ảnh hởng” (Payne, 1990) 1
1 Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp , Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, Khoa quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2005), 279
Câu lạc bộ quần chúng
Siêu thị
Hãng sản xuất đại trà
tiếng
Công ty Nhật
Đội đặc nhiệm
Những ng ời truyền giáo
Trang 24về phong tục, tập quán, chính trị, kinh tế và văn hóa
Trớc hết, ngời Nhật có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nớc ngoài.
Ngời ta nói rằng không có một dân tộc nào nhạy bén về văn hóa của nớcngoài nh ngời Nhật Chính vì thế mà họ luôn có tinh thần sẵn sàng học hỏi mỗikhi họ phát hiện ra trào lu nào, xu hớng nào đang diễn ra chính trên thế giớicũng nh trên nớc Nhật Họ học hỏi và họ nghiên cứu để bắt kịp trào lu đó Tinhthần thực dụng, tính hiếu kỳ và óc cầu tiến của ngời Nhật chính là động lực thúc
đẩy họ luôn luôn học hỏi để bắt kịp với các nớc khác Mỗi khi họ học một cáimới, họ luôn học cho bằng hết, rồi từ những gì mình học đợc, họ nghiên cứu,nghiền ngẫm để tìm ra những yếu tố mà họ có thể cải tiến nhờ vào óc quan sát tỉ
mỉ và sự tinh tế vốn có của mình
Mặc dù vậy với những truyền thống văn hóa của mình thì họ rất tự hào và
có ý thức giữ gìn Đây là lý do vì sao mà cho đến ngày nay Nhật Bản vẫn duy trì
đợc những công trình, những giá trị mang tính chất lịch sử rất có giá trị, nh : các
đền, chùa, các lễ hội truyền thống
Nét đặc trng thứ hai, đó là ý thức tập thể và tính kỷ luật
Đối với ngời Nhật tập thể luôn đóng vai trò quan trọng và trớc hết Trongcông việc, trong giao tiếp ngời Nhật thờng gạt cái tôi sang một bên và đề cao cáichung Vì vậy mà điều tối kỵ là làm mất danh dự của tập thể
Trang 25Về tính kỷ luật, ngời Nhật Bản vốn nổi tiếng về tính kỷ luật và tổ chức Đứctính này bắt nguồn từ đặc trng của xã hội Nhật Bản truyền thống: tầng lớp côngthơng không có hệ t tởng riêng, họ coi tinh thần và đạo đức của các Samurai là lýtởng nghề nghiệp và chuẩn mực đạo đức Vì vậy, ngày nay, cho dù Samuraikhông còn tồn tại nh một giai cấp nữa song các giá trị tinh thần và đạo đức của
nó vẫn thấm sâu vào triết lý kinh doanh của ngời Nhật Tinh thần Samurai thểhiện trong nghĩa vụ của nó là duy trì trật tự xã hội, sự phục tùng kỷ luật, tạo nênmột xã hội mà tại đó lòng nhân từ, yêu thơng đợc bảo tồn Trớc thời Duy tânMinh Trị, giai cấp võ sĩ đạo đã có tới 700 năm cầm quyền Do đó mà tinh thầntrọng kỷ luật cùng tinh thần trách nhiệm của giai cấp này đã ăn sâu vào tính cáchcũng nh phong cách làm ăn của ngời Nhật
Thứ ba, ngời Nhật rất tôn trọng thứ bậc và địa vị.
Có lẽ ý thức tôn trọng thứ bậc của ngời Nhật đã có từ rất lâu đời và vẫn còntồn tại đến tận ngày nay Điều này đợc thể hiện hàng ngày qua ngôn ngữ, cáchxng hô và hình thức chào hỏi của ngời Nhật Đối với ngời lớn tuổi hay ngời có
địa vị thì phải dùng kính ngữ (sonkeigo), còn khi nói về mình, về gia đình mìnhthì dùng khiêm tốn ngữ (kenjogo) Cách chào hỏi cũng cho ta thấy thứ bậc caothấp của ngời Nhật qua việc họ cúi gập ngời chào hay chỉ gật đầu Cũng từ đây,tinh thần đoàn kết và lòng trung thành của ngời Nhật đợc phát sinh và nhờ đóviệc động viên cho sự thực hiện mục tiêu của đoàn thể là tơng đối dễ dàng
Đặc trng thứ t: ngời Nhật có óc thẩm mỹ và rất tinh tế
Ngời Nhật có óc thẩm mỹ rất cao, từ những vật dụng đơn giản trong gia
đình cho đến việc thởng thức nghệ thuật họ luôn khiến những ngời nớc ngoài khi
đến Nhật ngạc nhiên và thán phục trớc sự tinh tế của họ óc thẩm mỹ của ngờiNhật không chỉ biểu hiện qua các hiện tợng bên ngoài mà còn qua lối suy nghĩ
và cung cách làm việc của họ hàng ngày, nói rộng ra là nhân sinh quan của họ
Họ luôn tìm kiếm cái đẹp trong công việc của mình, ngời Nhật nổi tiếng là ngờilàm việc cần mẫn, xem công việc của công ty nh công việc của mình, luôn tạntâm tận sức, nhiều khi họ làm việc không phải vì lợi ích cá nhân của mình, họxem công việc của họ không những là “hoạt động kinh tế” mà còn là “hoạt độngthẩm mỹ” 1
1 Vietnam – Japan Cooperation corporation ( http://www.vjcc.net/news/detail/van-hoa/312/ )
Trang 262.1.2 Những nét đặc trng trong văn hóa Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa Văn hóaNhật có những nét rất đặc trng, độc đáo, riêng biệt, ít bị ảnh hởng bởi tác độngbên ngoài, và rất nhiều nét văn hóa cho đến ngày nay vẫn còn rất đậm nét
Trong cuộc sống của ngời Nhật, gia đình chiếm một vị thế quan trọng Trớcthế chiến thứ hai, phần lớn ngời Nhật sống trong gia đình gồm ba thế hệ Sự liênlạc gia đình theo một hệ thống đẳng cấp khắt khe nơi đó ngời cha đợc kính trọng
và có uy quyền, còn ngời phụ nữ khi về nhà chồng phải tuân phục chồng và cha
mẹ chồng Tuy vậy, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đời sống củangời dân cũng ngày một tiến bộ và số lợng các gia đình hạt nhân chỉ gồm bố mẹ
và con cái ngày càng gia tăng, số lợng các đại gia đình cùng chung sống giảmxuống, và số con trong một gia đình cũng giảm Theo điều tra dân số năm 2000thì số ngời bình quân trong các gia đình Nhật Bản là khoảng 2,67 ngời 1
Cùng với sự thay đổi về số ngời trong gia đình, nếp sống của ngời Nhật Bảncũng có nhiều thay đổi Sự phổ biến của các loại máy móc gia dụng, các loạithực phẩm ăn liền và đông lạnh đã giải phóng ngời phụ nữ khỏi những công việcnội trợ hàng ngày, giúp họ có thêm thời gian cho các hoạt động giải trí, giáo dục
và văn hóa Các tiến bộ và công bằng xã hội đã cải thiện đời sống ngời dân Mặc dù xã hội Nhật Bản ngày nay đã rất tân tiến nhng vai trò và các liên hệnam nữ đã đợc ấn định rất rõ ràng và rất ít thay đổi Dù rằng tinh thần giải phóngphụ nữ đã đợc du nhập vào Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19 nhng hiện nay trong đờisống công cộng ngời phụ nữ vẫn ở vị thế thấp hơn nam giới và bên ngoài xã hội,nam giới vẫn giữ vai trò độc tôn Phạm vi của ngời phụ nữ là các công việc gia
đình, còn ngời chồng trong gia đình sẽ là ngời đi kiếm sống Chính vì ngời phụnữ cha đợc xã hội Nhật Bản đánh giá cao nên thu nhập bình quân của nữ và namvẫn còn có sự chênh lệch khá lớn
Xã hội Nhật Bản có những nét đặc biệt về giao thiệp Ngời Nhật thờng cúichào bằng cách gập ngời xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả haingời Đây là một dấu hiệu quan trọng để bày tỏ sự kính trọng Một nét phong tụcnữa là việc trao đổi danh thiếp Khi họ gặp mặt hay giới thiệu đều cần tới tấmdanh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ Tấm
1 Giáo trình: Nihon no sugata 2003 – Khoa Tiếng Nhật, Trờng ĐH Ngoại Thơng,
Trang 27danh thiếp đợc in rõ ràng và không đợc viết tay trên đó Và nếu không có danhthiếp trong lần đầu gặp gỡ thì sẽ không bao giờ để lại ấn tợng tốt với họ 1.
Ngoài những nét đặc trng về văn hóa nói chung, văn hóa và tính cách tiêu dùng của ngời Nhật Bản cũng có những nét độc đáo Chỉ khi nắm rõ đợc những
điểm này thì các doanh nghiệp mới có thể thâm nhập đợc thị trờng vốn đợc đánhgiá là đầy tiềm năng này 2
Thứ nhất, thị hiếu tiêu dùng của ngời Nhật Bản rất đa dạng nhng rất độc
đáo Theo Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản thì ngời tiêu dùng Nhật Bản rất chú
ý đến chất lợng hàng hóa và mức độ tiện ích Do ngời Nhật có mức sống và thunhập cao nên họ có những đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng hàng hóa, kể cả vấn
đề vệ sinh, hình thức bên ngoài cũng nh dịch vụ sau bán hàng Đôi khi hàng hóa
có những lỗi rất nhỏ nh là: chỉ một vết xớc trên sản phẩm do quá trình vậnchuyển hay chỉ một sợi tóc nhỏ rơi vào sản phẩm thì họ có thể từ chối khôngmua cả lô hàng đó Có lẽ vì thế nên ngời tiêu dùng Nhật Bản nổi tiếng về sự khắtkhe và chi li trong việc đánh giá chất lợng hàng hóa
Thứ hai, ngời tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày.
Bên cạnh vấn đề chất lợng, họ cũng rất quan tâm đến vấn đề giá cả, đặc biệt làsau cuộc khủng hoảng kinh tế những năm đầu thập kỉ 90 Một lý do nữa khiến
họ quan tâm đến vấn đề giá cả là do ngời mua chủ yếu là những ngời phụ nữ nộitrợ, có nhiều thời gian rỗi ( tình trạng phụ nữ Nhật Bản sau khi lấy chồng, nghỉviệc, ở nhà làm nội trợ vẫn còn khá phổ biến) nên họ có sự quan tâm đến giá cả
và sự thay đổi mẫu mã từng ngày Tuy vậy, tâm lý thích dùng hàng xịn, đồ hiệucho dù với giá rất cao thì vẫn không thay đổi nhiều so với trớc đây
Thứ ba, ngời tiêu dùng Nhật rất quan tâm đến vấn đề thời trang, màu sắc
hàng hóa theo từng mùa xuân, hạ, thu, đông Do đó, các sản phẩm muốn thâmnhập và đứng vững trên thị trờng Nhật phải đa dạng về chủng loại, phong phú vềmàu sắc, hơn nữa lại phải thờng xuyên thay đổi Điều này đợc minh chứng bằngviệc trong các siêu thị ở Nhật Bản có vô số những kiểu dáng, chủng loại củacùng một loại hàng tiêu dùng
Thứ t, mối quan tâm của ngời Nhật đến vấn đề sinh thái ngày càng cao
Th-ơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho biết, gần đây ngời Nhật rất quan tâm đến vấn
1 Bách khoa toàn th mở Wikipedia ( http://vi.wikipedia.org/wiki/ )
2 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản ( http://www.ncnb.org.vn )
Trang 28đề sinh thái Do đó cần phải thờng xuyên cải tiến cách đóng gói sao cho vừa đẹp,vừa đơn giản gọn nhẹ mà bao bì lại có thể tận dụng từ các nguyên liệu tái sinh.
2.2 Những nét đặc trng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, với những nỗ lực của cả dân tộc NhậtBản đã cất cánh lần thứ hai ( lần thứ nhất gắn liền với cuộc Duy tân Minh Trị )
và đa Nhật Bản thành quốc gia có nền kinh tế phát triển thứ hai trên thế giới Sự
thành công của Nhật Bản có thể khái quát ở mô thức: Tinh thần Nhật Bản + Kỹ thuật phơng Tây = Sự thần kỳ Nhật Bản
Để đi tìm một câu trả lời cụ thể và chính xác hơn, tại Mỹ, các nhà nghiêncứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động của doanh nghiệp, thành tựu củadoanh nghiệp và nội dung văn hóa của doanh nghiệp đó Họ nhận thấy rằng hầuhết các công ty thành công đều duy trì, giữ gìn nền văn hóa doanh nghiệp củamình Có sự khác biệt trong nền văn hóa của các doanh nghiệp khác nhau nhngnhìn chung vẫn có những đặc điểm chung về văn hóa kinh doanh của các doanhnghiệp Nhật Bản Chúng ta hãy cùng nghiên cứu về những nét đặc trng trong vănhóa kinh doanh Nhật Bản, và sau đó sẽ tìm hiểu một số mô hình doanh nghiệpNhật Bản thành công và vai trò của văn hóa kinh doanh đối với những thànhcông mà họ có đợc
2.2.1 Những nét đặc trng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản
Văn hóa kinh doanh Nhật Bản có rất nhiều nét đặc trng khác với các quốcgia khác Một trong những nhân tố tạo nên nền văn hóa kinh doanh ấy chính làyếu tố con ngời và văn hóa Nhật Bản Có thể khái quát về văn hóa kinh doanhNhật Bản qua những nét chính nh sau 1:
2.2.1.1 Chọn giải pháp kinh tế tối u
Trong các doanh nghiệp Nhật Bản, mỗi khi cần quyết định một vấn đề gì,
họ sẽ tiến hành theo một quy trình: trớc hết ngời ta xem xét bản thân lĩnh vựcnêu vấn đề rồi mới đi đến nghiên cứu thực chất của những giải pháp nhận đợc
Để ra đợc quyết định, tất cả những ai đợc coi là cần thiết cho việc triển khai thựchiện quyết định trong tơng lai đều đợc triệu tập trong các cuộc họp, thảo luận; tại
đó họ xem xét, cân nhắc mọi phơng án nảy sinh, mọi biện pháp đợc đa ra để
1 Kinh nghiệm đổi mới hoạt động quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản (Phần I) ( http://www.vysa.jp –Website Hội thanh niên sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản.)
Trang 29chọn một giải pháp tối u nhất.Trờng hợp bất đồng ý kiến, họ sẽ phải thỏa hiệp để
đi đến một giải pháp tối u
ở phơng Tây, thông qua quyết định có nghĩa là trả lời trực tiếp cho một vấn
đề cụ thể Nhng ở Nhật Bản, thể thức này rộng lớn hơn nhiều, các công ty đều có
tổ chức công đoàn, và quyết định sẽ đợc đa ra theo quyết định của tập thể Lựachọn giải pháp tối u giúp các doanh nghiệp Nhật Bản tránh gây xung đột giữadoanh nghiệp – xã hội, doanh nghiệp – khách hàng, doanh nghiệp – doanhnghiệp đối tác, cấp trên – cấp dới Các quy định pháp luật hay quy chế củadoanh nghiệp thờng đợc soạn thảo khá “lỏng lẻo” linh hoạt nhng rất ít trờng hợp
bị lạm dụng bởi một bên
Yoichi Suminokura, doanh nhân nổi tiếng vợt hẳn so với đồng sự cùng thờibởi có tầm nhìn xa rộng và không suy nghĩ dập khuôn về thơng nghiệp Ông đãthảo ra “Quy ớc trên thuyền” nhằm quy định những nguyên tắc mà khách thơng,thủy thủ và những ngời trên tàu phải tuân theo Và điều mà Yoichi muốn nhấnmạnh và lu ý thơng nhân Nhật chính là: trong quan hệ giao dịch thì nguyên tắc
“lợi mình lợi ngời” và “chữ tín” phải đợc đặt lên hàng đầu “Quy ớc trên thuyền”
là cơng lĩnh luân lý về thơng nghiệp của họ Suminokura và đáng đợc dùng làmphơng châm cho những hoạt động kinh tế của ngời Nhật
2.2.1.2 Đối nhân xử thế khéo léo
Một trong những tài sản quý giá đóng góp vào thành công của các doanhnghiệp Nhật Bản phải kể đến là lòng tận tụy của cá nhân và tập thể công nhânviên đối với công ty của họ Đây là kết quả của chế độ tuyển chọn và đãi ngộnhân sự của các doanh nghiệp Nhật Bản, của việc coi trọng nhân viên và nhữnggiá trị đóng góp của họ và của phơng pháp đối nhân xử thế rất tinh vi mà lâu nayNhật Bản vẫn theo đuổi
Ngời Nhật vốn rất nhay cảm, tế nhị trong giao tiếp và luôn tôn trọng đối phơng nên họ không bao giờ chỉ trích thẳng thắn nhân viên (điều này khác biệt
so với văn hóa phơng Tây) vì nếu làm nh vậy sẽ làm giảm năng suất lao động,gây hại cho công ty Gìn giữ gơng mặt cho nhân viên, phát hiện, động viênnhững mặt mạnh, trung hòa những mặt yếu là nhiệm vụ bắt buộc của những nhàlãnh đạo Nhật Bản
Ngời Nhật cho rằng chỉ nên khiển trách trong những trờng hợp sau đây:
- Nếu ngời bị khiển trách có uy tín và đợc ngời khiển trách kính trọng
Trang 30- Nếu ngời khiển trách có uy tín
- Nếu lời khiển trách đa ra trong không khí hòa hợp, không thô bạo,không gây sự đối đầu
2.2.1.3 Phát huy tính tích cực của nhân viên
Ngời Nhật Bản quan niệm rằng trong bất cứ ai cũng tồn tại cả mặt xấu và mặt tốt, tài năng dù ít hay nhiều cũng đều nằm ở mỗi bàn tay Vì vậy hầu hết
doanh nghiệp Nhật Bản đều coi con ngời là tài nguyên quý giá nhất tạo nên giátrị gia tăng và phát triển bền vững của doanh nghiệp 1 Nh Matsushita Electric –hãng kinh doanh nhất nhì Nhật Bản với hàng điện tử gia dụng mang nhãn hiệu
nh National, Panasonic…Haiđã khẳng định: “Cần phải sản xuất con ngời trớc khi sản xuất sản phẩm Con ngời chất lợng mới mong sản phẩm có chất lợng” Tại
hầu hết các doanh nghiệp Nhật Bản, mỗi ngời lao động đều rất đợc coi trọng,
đ-ợc đánh giá là một phần của doanh nghiệp giống nh một bộ phận trên cơ thể, và
họ đợc tạo những điều kiện tốt nhất để làm việc và sáng tạo ở Nhật Bản, bìnhquân hàng năm mỗi lao động đề xuất 60 đến 80 sáng kiến hợp lý hóa, đứng đầuthế giới Bí quyết là ở chỗ ngời Nhật thởng cả những sáng kiến không có hiệu
quả (chiếm quá nửa kho sáng kiến của họ) Và cái lý của ngời Nhật chính là làm sao để thu đợc vàng mà không mất công tinh luyện 2
Giám đốc hãng truyền hình Sharp cho biết cần phải thởng cho tất cả những
ai có sáng kiến, nếu không sẽ làm thui chột niềm say mê của họ ở hãng chúngtôi, nhiều ngời sau hàng loạt thất bại đã có những phát minh vô cùng quý giá,mang lại một nguồn lợi khổng lồ cho hãng Mazda là một công ty xe hơi lớn thứ
ba ở Nhật, một trong 10 công ty xe hơi hàng đầu thế giới, mỗi năm xuất xởngchừng 10 triệu xe các loại Sự thành công của Mazda là tôn trọng tính sáng tạo
và tinh thần dám nghĩ dám làm của nhân viên Công ty đã triển khai hoạt độngkiến nghị hợp lý hóa, bình quân mỗi ngời một năm đa chừng 30 kiến nghị Từcán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật hay ngời bán hàng đề rút ra bài học cho mình
từ việc làm này
Ngời lao động Nhật Bản vốn có ý thức kỷ luật cao, có tinh thần trách nhiệmvới công việc, hơn nữa họ lại đợc công ty coi trọng và khuyến khích nên đã củng
cố lòng trung thành của họ với công ty Họ có tinh thần trách nhiệm rất cao với
1 “Những nét văn hóa cần chú ý của doanh nghiệp Nhật” ( http://www.vietnamnet.vn )
2 Kinh nghiệm đổi mới hoạt động quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản (Phần I) ( http://www.vysa.jp –Website Hội thanh niên sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản.)
Trang 31công việc của mình Một khi có quyết định thuyên chuyển làm việc tại nơi khác
họ luôn sẵn sàng đi cho dù phải chia tay với gia đình trong một thời gian dài.Với tinh thần trách nhiệm nh thế, ngời Nhật không bao giờ tự hài lòng mà luôn
cố hết sức để đạt đợc kết quả cao hơn nữa, và họ coi vận mệnh của công ty nhchính vận mệnh của mình Doanh nghiệp và ngời lao động cùng phấn đấu vì sựsống còn và lớn mạnh của công ty
2.2.1.4 Tổ chức sản xuất năng động, độc đáo
ở Nhật Bản, các doanh nghiệp lớn chiếm không đến 2% trong tổng sốdoanh nghiệp, còn lại là doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhng sự liên kết giữa chúngthì rất đa dạng và hiệu quả Đó là liên kết hàng ngang giữa những công ty mẹnhằm phát huy lợi thế tuyệt đối của công ty thành viên, tăng sức cạnh tranh vàothị trờng lớn và trớc đối thủ quốc tế Dới mỗi công ty mẹ là vô số công ty conliên kết theo chiều dọc phát huy lợi thế tơng đối của mọi thành viên, khai thácthị trờng tại chỗ, thích nghi nếu kinh tế biến động Các doanh nghiệp Nhật Bảnluôn cơ động trong sản xuất, độc đáo trong kỹ thuật chế biến, có khả năng cảithiện chất lợng, giảm giá thành và khai thác mặt hàng mới để luôn luôn tồn tại
và phát triển 1
Về nghệ thuật quản lý của các doanh nghiệp Nhật Bản, bí quyết nằm trong
7 chữ “ S ” nh đã đợc tổng kết trong cuốn sách “Nghệ thuật quản lý Nhật Bản”của Đại học Havard và Đại học Stanford 2
Chiến lợc (Strategy): Kế hoạch hoặc phơng sách phân phối tài nguyên có
hạn để đạt tới mục tiêu dự định
Kết cấu (Structure): Chỉ phơng thức tổ chức là phân quyền hay tập quyền,
trọng thị nhân viên trực tuyến hay trọng thị nhân viên tham mu, tức là đặc trngcủa cơ cấu tổ chức
Chế độ (Systems): Chỉ việc thông tin trong nội bộ đợc truyền đi ra sao, tức
trình tự báo cáo và sắp xếp thứ tự quy định, hình thức hội nghị…Hai
Nhân viên (Staff): tình trạng tổ chức và quản lý toàn bộ thành viên trong nội
bộ doanh nghiệp
1 “Những nét văn hóa cần chú ý của doanh nghiệp Nhật” ( http://www.vietnamnet.vn )
2 Kỹ xảo kinh doanh của các công ty Nhật Bản – NXB Văn hóa thông tin (2004), 230
Trang 32Tác phong (Style): Nó biểu thị toàn bộ tác phong, phong cách của doanh
nghiệp, hành vi của ngời lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong quá trình đạt tớimục đích
Kỹ năng (Skills): Chỉ sở trờng của doanh nghiệp và nhân vật chủ chốt của
nó, khả năng họ đối phó với đối thủ cạnh tranh
Mục tiêu cao nhất (Superoddinate goals): Nó là ý nghĩa trong đại hoặc quan
niệm chỉ đạo của một xí nghiệp muốn truyền tới các thành viên, bao gồm tinhthần, mục đích và quan niệm về giá trị cộng đồng; là mục tiêu phấn đấu của mộtdoanh nghiệp và các thành viên của nó chứ không chỉ là thành quả kinh doanhcủa doanh nghiệp…Hai
Các doanh nghiệp Nhật Bản coi trọng 3 chữ “ S ” cứng: chiến lợc, kết cấu,chế độ; càng coi trọng hơn 4 chữ “ S ” mềm: nhân viên, tác phong, kỹ năng, mụctiêu cao nhất; đồng thời 7 chữ “ S ” dung hợp lại hình thành một mạng có sứcmạnh bởi sự tơng hỗ, dựa dẫm vào nhau giữa các chữ “ S ” ấy Đó chính là bímật thành công của các doanh nghiệp Nhật Bản trên thị trờng quốc tế
2.2.1.5 Xí nghiệp nh một cộng đồng sinh sống
Đặc trng này có lẽ xuất phát từ tích cách của ngời Nhật, đó là tinh thần tậpthể, tinh thần đoàn kết Và nét văn hóa này đã tạo cho các công ty một không khílàm việc nh trong một gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ Lãnh
đạo của công ty luôn quan tâm đến các thành viên Thậm chí ngay cả trongnhững chuyện riêng t của họ nh cới xin, ma chay, ốm đau, sinh con…Haicũng đều
đợc lãnh đạo thăm hỏi chu đáo Và vì làm việc suốt đời cho công ty nên côngnhân và ngời lao động sẽ đợc tạo điều kiện để học hỏi và đào tạo từ nguồn vốncủa công ty
Về phía ngời lao động, họ cũng coi công ty – nơi họ dành 1/3, thậm chí là1/2 thời gian trong ngày nh là ngôi nhà thứ hai của mình, coi môi trờng làm việccũng chính là môi trờng sống của mình, vì thế họ sẵn sàng làm việc hết sức mình
để cùng xây dựng ngôi nhà chung, xây dựng một môi trờng sống tốt đẹp Chínhtinh thần này đã tạo nên nguồn nội lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp NhậtBản
Soichiro Honda - Chủ tịch tập đoàn Honda - là một ngời lãnh đạo luônquan tâm tới từng nhân viên của mình Đối với tất cả mọi ngời, ông luôn đối xử
Trang 33nh ngời trong gia đình Đặc biệt từ kinh nghiệm bản thân, ông khuyến khích và
động viên những ngời không có đủ bằng cấp nhng có khả năng thực sự Với ông,cơ hội là nh nhau với mọi nhân viên Kết quả làm việc là trên hết chứ không phải
là bằng cấp Soichiro Honda làm việc không mệt mỏi và ông cũng đã truyền đợctinh thần đó cho mỗi ngời làm tại Tập đoàn Honda Đó chính là một nguồn sứcmạnh vô hình, giá trị tinh thần to lớn không gì so sánh đợc, đó cũng là một nhân
tố quan trọng tạo nên thành công và sự trờng tồn của tập đoàn cho đến ngày nay
2.2.1.6 Chế độ tuyển dụng suốt đời.
Đây là đặc điểm nổi bật nhất của chế độ tuyển dụng và đãi ngộ nhân sự củaNhật Bản Theo ông A Urata, văn hóa truyền thống của Nhật Bản, do hoàn cảnhsau chiến tranh thế giới đã tạo ra những nét đặc trng Đó là những ngời lao độngNhật Bản thờng làm việc suốt đời cho một công ty, công sở Họ đợc xếp hạngtheo bề dày công tác Mỗi năm, vào đầu tháng 4 (bắt đầu năm tài chính củaNhật) những ngời nhân viên trẻ tuổi bắt đầu ngày làm việc đầu tiên của họ Họ lànhững thanh niên rất trẻ, vừa mới ra trờng và qua một cuộc thi tuyển đầu vào rấtkhắt khe Khi mới vào, họ sẽ đợc tạo điều kiện để đợc huấn luyện, học tập trongkhoảng 2 – 3 tháng Và rồi họ sẽ làm việc ở công ty đó cho đến lúc về hu màkhông hề nghĩ ngợi gì đến việc thay đổi chỗ làm việc Lơng của họ sẽ tăng dầntheo thâm niên, cho dù trình độ có chênh lệch thì cũng không hề gì Bởi cácdoanh nghiệp Nhật Bane đều tìm kiếm những ngời biết hòa hợp với tập thể, hòamình vào cái chung và biết làm việc với tập thể chứ không phải những cá nhânxuất chúng
Thế nhng, cùng với sự thay đổi của đời sống xã hội, ngày nay “chế độ tuyểndụng suốt đời” không còn là t tởng chủ đạo của ngời dân Nhật nữa Giới trẻ NhậtBản ngày nay không còn mong muốn làm việc suốt đời cho một công ty nữa Bởivì nếu nh vậy thì để tìm kiếm sự thành đạt và chức vị có khi họ phải mất cả cuộc
đời Họ có xu hớng muốn tìm và thử sức ở những môi trờng khác nhau nhằm tìm
ra một môi trờng mà họ có thể phát huy tối đa năng lực cũng nh thỏa mãn nhữngkhát vọng của tuổi trẻ
2.2.1.7 T tởng Kaizen và 5S trong tinh thần văn hóa kinh doanh Nhật Bản
T tởng Kaizen và 5S là t tởng chủ đạo của hầu hết các doanh nghiệp NhậtBản Bắt đầu từ những điều rất đơn giản, những nỗ lực cải tiến môi trờng lao
Trang 34động hàng ngày không mệt mỏi, những thay đổi nhỏ mà đôi khi chúng ta cũngkhông nhận thấy và không mất nhiều công sức…Haisau một thời gian, chúng ta sẽtạo ra một thế giới mới, những thay đổi và tiến bộ vợt bậc, đem lại sự thành công
và lớn mạnh cho công ty - đó là nội dung t tởng Kaizen và 5S
2.2.1.7.1 T tởng Kaizen
* Tìm hiểu về Kaizen
Trong tiếng Nhật, Kaizen có nghĩa là cải tiến, những cải tiến mà không cầnphải chi phí tài chính lớn, là việc liên quan đến tất cả mọi thành viên từ ngàigiám đốc cho đến ngời công nhân, mang tính ý thức chung Kaizen theo cáchcủa Nhật Bản đó là những cải tiến nhỏ trong đời sống hàng ngày, đợc thực hiệnliên tục Chìa khóa của Kaizen là việc thực hiện liên tục và không bao giờ ngừng
Đây là một phơng pháp có trình tự và linh hoạt đối lập với cách thức của ngờiphơng Tây, luôn vứt bỏ mọi thứ đi và bắt đầu bằng những thứ mới
Kaizen có nhiều phơng thức khác nhau Đầu tiên và phổ biến nhất đó làlàm thay đổi quy cách làm việc của ngời thợ để công việc của anh ta thêm năngsuất, hiệu quả, an toàn, giảm đi sự mệt mỏi trong công việc Để ngời công nhânthấy đợc ý nghĩa của việc cải tiến hãy mời anh ta hợp tác, để anh ta thực hiện với
sự giúp đỡ của những ngời đồng nghiệp hoặc sự hỗ trợ từ nhóm Kaizen
Bớc thứ hai đó là việc cải tạo lại các máy móc, trang thiết bị nh là việc sắpxép thiết bị sao cho thuận, dễ sử dụng
Bớc thứ ba đó là những thay đổi về các trình tự, thủ tục trong công việc.Những công việc trên có thể sắp xếp, phối hợp trong một kế hoạch Kaizen cóquy mô
Tuy nhiên, giai đoạn đầu tiên nên xem xét lại một cách toàn công việc đểkiểm tra hiện trạng đang diễn ra, từ đó có một nhận xét sẽ thực hiện và thực hiệntừng nào để có thể tốt hơn đợc Khi giai đoạn này đợc thực hiện xong, mức độchuẩn sẽ có những thay đổi phù hợp
Không thế chấp nhận để cho bất kì cá nhân nào đợc thay đổi hình thức,quy cách, những tiêu chuẩn cho những Kaizen mang tính giả tạo Hầu hết những
Kaizen đợc thực hiện bởi tập thể, những nhóm cải tiến, không kể vị trí, chức vụ
của những ngời tham gia Các ý tởng Kaizen luôn đợc khuyến khích đề xuất.Những đề xuất đó sẽ đợc xem xét, bàn bạc bởi một hội đồng có thẩm quyền.Những ý tởng khả thi sẽ đợc thởng phụ thuộc vào lợi ích mà ý tởng đó mang lại