2.1.1. Con ngời Nhật Bản
Cho đến nay ngời ta vẫn cha chắc chắn về xuất xứ và thời gian xuất hiện của những c dân đầu tiên trên quần đảo Nhật Bản. Tuy nhiên hầu hết các học giả đều cho rằng ngời Nhật đã có mặt trên quần đảo từ xa xa và định c liên tục từ đó cho đến thời nay. Và do sống biệt lập với các quốc gia khác tại châu á trong nhiều thế kỷ cho tới lúc mở cửa vào năm 1868 nên Nhật Bản có những nét riêng về phong tục, tập qn, chính trị, kinh tế và văn hóa...
Trớc hết, ngời Nhật có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nớc ngồi. Ngời ta nói rằng khơng có một dân tộc nào nhạy bén về văn hóa của nớc ngồi nh ngời Nhật. Chính vì thế mà họ ln có tinh thần sẵn sàng học hỏi mỗi khi họ phát hiện ra trào lu nào, xu hớng nào đang diễn ra chính trên thế giới cũng nh trên nớc Nhật. Họ học hỏi và họ nghiên cứu để bắt kịp trào lu đó. Tinh thần thực dụng, tính hiếu kỳ và óc cầu tiến của ngời Nhật chính là động lực thúc đẩy họ luôn luôn học hỏi để bắt kịp với các nớc khác. Mỗi khi họ học một cái mới, họ luôn học cho bằng hết, rồi từ những gì mình học đợc, họ nghiên cứu, nghiền ngẫm để tìm ra những yếu tố mà họ có thể cải tiến nhờ vào óc quan sát tỉ mỉ và sự tinh tế vốn có của mình.
Mặc dù vậy với những truyền thống văn hóa của mình thì họ rất tự hào và có ý thức giữ gìn. Đây là lý do vì sao mà cho đến ngày nay Nhật Bản vẫn duy trì
đợc những cơng trình, những giá trị mang tính chất lịch sử rất có giá trị, nh: các đền, chùa, các lễ hội truyền thống...
Nét đặc trng thứ hai, đó là ý thức tập thể và tính kỷ luật
Đối với ngời Nhật tập thể ln đóng vai trị quan trọng và trớc hết. Trong công việc, trong giao tiếp ngời Nhật thờng gạt cái tôi sang một bên và đề cao cái chung. Vì vậy mà điều tối kỵ là làm mất danh dự của tập thể.
Về tính kỷ luật, ngời Nhật Bản vốn nổi tiếng về tính kỷ luật và tổ chức. Đức tính này bắt nguồn từ đặc trng của xã hội Nhật Bản truyền thống: tầng lớp công thơng khơng có hệ t tởng riêng, họ coi tinh thần và đạo đức của các Samurai là lý tởng nghề nghiệp và chuẩn mực đạo đức. Vì vậy, ngày nay, cho dù Samurai khơng cịn tồn tại nh một giai cấp nữa song các giá trị tinh thần và đạo đức của nó vẫn thấm sâu vào triết lý kinh doanh của ngời Nhật. Tinh thần Samurai thể hiện trong nghĩa vụ của nó là duy trì trật tự xã hội, sự phục tùng kỷ luật, tạo nên một xã hội mà tại đó lịng nhân từ, u thơng đợc bảo tồn. Trớc thời Duy tân Minh Trị, giai cấp võ sĩ đạo đã có tới 700 năm cầm quyền. Do đó mà tinh thần trọng kỷ luật cùng tinh thần trách nhiệm của giai cấp này đã ăn sâu vào tính cách cũng nh phong cách làm ăn của ngời Nhật.
Thứ ba, ngời Nhật rất tôn trọng thứ bậc và địa vị.
Có lẽ ý thức tơn trọng thứ bậc của ngời Nhật đã có từ rất lâu đời và vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay. Điều này đợc thể hiện hàng ngày qua ngôn ngữ, cách x- ng hơ và hình thức chào hỏi của ngời Nhật. Đối với ngời lớn tuổi hay ngời có địa vị thì phải dùng kính ngữ (sonkeigo), cịn khi nói về mình, về gia đình mình thì dùng khiêm tốn ngữ (kenjogo). Cách chào hỏi cũng cho ta thấy thứ bậc cao thấp của ngời Nhật qua việc họ cúi gập ngời chào hay chỉ gật đầu...Cũng từ đây, tinh thần đồn kết và lịng trung thành của ngời Nhật đợc phát sinh và nhờ đó việc động viên cho sự thực hiện mục tiêu của đoàn thể là tơng đối dễ dàng.
Đặc trng thứ t: ngời Nhật có óc thẩm mỹ và rất tinh tế.
Ngời Nhật có óc thẩm mỹ rất cao, từ những vật dụng đơn giản trong gia đình cho đến việc thởng thức nghệ thuật họ ln khiến những ngời nớc ngồi khi đến Nhật ngạc nhiên và thán phục trớc sự tinh tế của họ. óc thẩm mỹ của ngời Nhật không chỉ biểu hiện qua các hiện tợng bên ngồi mà cịn qua lối suy nghĩ và cung cách làm việc của họ hàng ngày, nói rộng ra là nhân sinh quan của họ. Họ ln tìm kiếm cái đẹp trong cơng việc của mình, ngời Nhật nổi tiếng là ngời làm việc cần mẫn, xem công việc của cơng ty nh cơng việc của mình, ln tạn tâm tận sức, nhiều khi họ làm việc khơng phải vì lợi ích cá nhân của mình, họ xem cơng việc của họ không những là “hoạt động kinh tế” mà còn là “hoạt động thẩm mỹ” 1.
2.1.2. Những nét đặc trng trong văn hóa Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Văn hóa Nhật có những nét rất đặc trng, độc đáo, riêng biệt, ít bị ảnh hởng bởi tác động bên ngồi, và rất nhiều nét văn hóa cho đến ngày nay vẫn cịn rất đậm nét.
Trong cuộc sống của ngời Nhật, gia đình chiếm một vị thế quan trọng. Trớc thế chiến thứ hai, phần lớn ngời Nhật sống trong gia đình gồm ba thế hệ. Sự liên lạc gia đình theo một hệ thống đẳng cấp khắt khe nơi đó ngời cha đợc kính trọng và có uy quyền, cịn ngời phụ nữ khi về nhà chồng phải tuân phục chồng và cha mẹ chồng. Tuy vậy, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đời sống của ngời dân cũng ngày một tiến bộ và số lợng các gia đình hạt nhân chỉ gồm bố mẹ và con cái ngày càng gia tăng, số lợng các đại gia đình cùng chung sống giảm xuống, và số con trong một gia đình cũng giảm. Theo điều tra dân số năm 2000 thì số ngời bình quân trong các gia đình Nhật Bản là khoảng 2,67 ngời 2.
1 Vietnam – Japan Cooperation corporation (http://www.vjcc.net/news/detail/van-hoa/312/ ) 2 Giáo trình: Nihon no sugata 2003 – Khoa Tiếng Nhật, Trờng ĐH Ngoại Thơng,
Cùng với sự thay đổi về số ngời trong gia đình, nếp sống của ngời Nhật Bản cũng có nhiều thay đổi. Sự phổ biến của các loại máy móc gia dụng, các loại thực phẩm ăn liền và đơng lạnh đã giải phóng ngời phụ nữ khỏi những cơng việc nội trợ hàng ngày, giúp họ có thêm thời gian cho các hoạt động giải trí, giáo dục và văn hóa. Các tiến bộ và cơng bằng xã hội đã cải thiện đời sống ngời dân.
Mặc dù xã hội Nhật Bản ngày nay đã rất tân tiến nhng vai trò và các liên hệ nam nữ đã đợc ấn định rất rõ ràng và rất ít thay đổi. Dù rằng tinh thần giải phóng phụ nữ đã đợc du nhập vào Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19 nhng hiện nay trong đời sống công cộng ngời phụ nữ vẫn ở vị thế thấp hơn nam giới và bên ngoài xã hội, nam giới vẫn giữ vai trị độc tơn. Phạm vi của ngời phụ nữ là các cơng việc gia đình, cịn ngời chồng trong gia đình sẽ là ngời đi kiếm sống. Chính vì ngời phụ nữ cha đợc xã hội Nhật Bản đánh giá cao nên thu nhập bình quân của nữ và nam vẫn cịn có sự chênh lệch khá lớn.
Xã hội Nhật Bản có những nét đặc biệt về giao thiệp. Ngời Nhật thờng cúi chào bằng cách gập ngời xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai ngời. Đây là một dấu hiệu quan trọng để bày tỏ sự kính trọng. Một nét phong tục nữa là việc trao đổi danh thiếp. Khi họ gặp mặt hay giới thiệu đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp đợc in rõ ràng và khơng đợc viết tay trên đó. Và nếu khơng có danh thiếp trong lần đầu gặp gỡ thì sẽ khơng bao giờ để lại ấn tợng tốt với họ 1.
Ngoài những nét đặc trng về văn hóa nói chung, văn hóa và tính cách tiêu
dùng của ngời Nhật Bản cũng có những nét độc đáo. Chỉ khi nắm rõ đợc những
điểm này thì các doanh nghiệp mới có thể thâm nhập đợc thị trờng vốn đợc đánh giá là đầy tiềm năng này 2.
1 Bách khoa toàn th mở Wikipedia (http://vi.wikipedia.org/wiki/ ) 2 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (http://www.ncnb.org.vn )
Thứ nhất, thị hiếu tiêu dùng của ngời Nhật Bản rất đa dạng nhng rất độc
đáo. Theo Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản thì ngời tiêu dùng Nhật Bản rất chú
ý đến chất lợng hàng hóa và mức độ tiện ích. Do ngời Nhật có mức sống và thu nhập cao nên họ có những địi hỏi rất khắt khe về chất lợng hàng hóa, kể cả vấn đề vệ sinh, hình thức bên ngồi cũng nh dịch vụ sau bán hàng. Đơi khi hàng hóa có những lỗi rất nhỏ nh là: chỉ một vết xớc trên sản phẩm do q trình vận chuyển hay chỉ một sợi tóc nhỏ rơi vào sản phẩm thì họ có thể từ chối khơng mua cả lơ hàng đó. Có lẽ vì thế nên ngời tiêu dùng Nhật Bản nổi tiếng về sự khắt khe và chi li trong việc đánh giá chất lợng hàng hóa.
Thứ hai, ngời tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày. Bên cạnh vấn đề chất lợng, họ cũng rất quan tâm đến vấn đề giá cả, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế những năm đầu thập kỉ 90. Một lý do nữa khiến họ quan tâm đến vấn đề giá cả là do ngời mua chủ yếu là những ngời phụ nữ nội trợ, có nhiều thời gian rỗi ( tình trạng phụ nữ Nhật Bản sau khi lấy chồng, nghỉ việc, ở nhà làm nội trợ vẫn cịn khá phổ biến) nên họ có sự quan tâm đến giá cả và sự thay đổi mẫu mã từng ngày. Tuy vậy, tâm lý thích dùng hàng xịn, đồ hiệu cho dù với giá rất cao thì vẫn khơng thay đổi nhiều so với trớc đây.
Thứ ba, ngời tiêu dùng Nhật rất quan tâm đến vấn đề thời trang, màu sắc hàng hóa theo từng mùa xn, hạ, thu, đơng. Do đó, các sản phẩm muốn thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Nhật phải đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc, hơn nữa lại phải thờng xuyên thay đổi. Điều này đợc minh chứng bằng việc trong các siêu thị ở Nhật Bản có vơ số những kiểu dáng, chủng loại của cùng một loại hàng tiêu dùng.
Thứ t, mối quan tâm của ngời Nhật đến vấn đề sinh thái ngày càng cao. Th- ơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho biết, gần đây ngời Nhật rất quan tâm đến vấn đề sinh thái. Do đó cần phải thờng xuyên cải tiến cách đóng gói sao cho vừa đẹp, vừa đơn giản gọn nhẹ mà bao bì lại có thể tận dụng từ các nguyên liệu tái sinh.