Về văn hóa kinh doan hở nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản (Trang 63 - 82)

3.1. Thực trạng văn hóa kinh doan hở Việt Nam

3.1.1. Về văn hóa kinh doan hở nớc ta hiện nay

Văn hóa kinh doanh Việt Nam là một phần của văn hóa dân tộc đợc lu truyền và bồi đắp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa kinh doanh nớc ta cũng tiếp thu những nhân tố văn hóa trong kinh doanh hình thành qua nhiều năm của các nền kinh tế hàng hóa trên thế giới, đồng thời tiếp thu và phát huy những tinh hoa văn hóa trong kinh doanh của cha ơng trên cơ sở đó vận dụng phù hợp với đặc điểm xã hội hiện nay. Đó chính là sự kết hợp giừa truyền thống và hiện tại, giữa văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại để hình thành nên nền văn hóa kinh doanh đặc sắc của Việt Nam.

Về văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, ngay từ đầu thế kỷ 20 ngời thầy lỗi lạc trong giới doanh thơng Việt Nam – Lơng Văn Can – đã đa ra những nguyên nhân khiến cho thơng mại khơng phát triển, đó cũng chính là những hạn chế của ngời Việt Nam: Ngời mình khơng có thơng phẩm Khơng có kiên tâm Khơng– –

có tín thực Khơng có nghị lực Khơng biết trọng nghề Khơng có th– – – ơng học Kém đ

ờng giao thiệp Không biết tiết kiệm Khinh nội hóa – – … Những nhận định này khơng phải khơng có cơ sở của nó. Cho đến tận bây giờ chúng ta nhìn lại nhận định của ngời xa vẫn còn thấy sâu sắc, đúng đắn. Và nếu chúng ta thử so sánh với thế hệ ngày nay thì cũng thấy diện mạo doanh nhân và doanh nghiệp cha khác đợc bao nhiêu 1. Vậy thì chúng ta hãy cùng thử làm một phép so sánh để có đợc một cái nhìn tồn diện hơn về thực trạng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Khơng có tín thực (thiếu chữ tín)

Có thể nói rằng đây vẫn ln là một trong những điểm yếu lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam từ xa đến nay. Xuất thân từ nền kinh tế tiểu nông, lại th-

ờng xuyên phải đơng đầu với những hoàn cảnh tự nhiên và xã hội nhiều bất trắc, con ngời Việt Nam thờng có tầm nhìn thấp, ngắn hạn, hay thay đổi và muốn đi đờng tắt, thay vì kiên nhẫn chờ đợi kết quả lâu dài (Tham luận của Thạc sĩ

Nguyễn Hoàng ánh (trờng Đại học Ngoại Thơng) tại Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần II). 1

Và cho đến ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu nớc ngoài cũng đa ra những nhận xét tơng đồng: bối cảnh xã hội và môi trờng kinh tế Việt Nam thuộc loại “low trust society” (xã hội thiếu chữ tín).

Có thể thấy ngay điểm yếu này qua việc rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh với các doanh nghiệp nớc ngồi thờng khơng coi trong chữ tín, hay viện dẫn các lý do khách quan để khớc từ việc thực hiện cam kết, để lại ấn t- ợng không tốt cho các đối tác. Nghiêm trọng hơn là nhiều ngời lại không cho đây là khiếm khuyết mà lại coi đó là đờng lối khơn ngoan, rồi chê bai đối tác là thiếu thơng cảm, khơng uyển chuyển.

Nhìn ra thế giới, giới doanh nhân Trung Quốc đã đợc cả thế giới biết đến với tinh thần cộng đồng cao, ngời Nhật Bản đợc vị nể và đánh giá cao bởi chữ tín. Cịn các doanh nghiệp Việt Nam thì khả năng tạo dựng lịng tin, chữ tín và tính liên kết trong kinh doanh vẫn đợc coi là những điểm yếu. Do vậy, các doanh nghiệp thiếu một yếu tố quan trong cho sự tăng trởng và phát triển, đó là tính bền vững. Tất nhiên, chúng ta không thể không kể đến vai trị của yếu tố mơi trờng kinh doanh. Môi trờng kinh doanh Việt Nam vẫn cịn rất thiếu tính đồng bộ, tính ổn định, các chính sách của Chính phủ thờng thay đổi, và khi thay đổi lại khơng tính đến quyền lợi của những ngời có liên quan. Đây là một khiếm khuyết quan

trọng, gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp và làm cho môi trờng kinh doanh Việt Nam kém hấp dẫn với nhiều nhà đầu t nớc ngồi.

Khơng có thơng phẩm

Thơng phẩm ở đây có thể đợc hiểu là hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp, là kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là một trong những yếu tố đánh giá mức độ trởng thành của văn hóa doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố dễ nhận biết nhất chính là thơng hiệu của sản phẩm. Một thực tế cho thấy là hiện nay đã có khá nhiều thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam tạo dựng đợc uy tín trên thị trờng nh Bitis, May 10, Trung Nguyên chứng tỏ các doanh nghiệp… Việt Nam cũng đã có sự quan tâm đến việc gây dựng hình ảnh, tạo dựng thơng hiệu, nâng cao uy tín và cam kết với ngời tiêu dùng về chất lợng của sản phẩm. Bớc tiếp theo và cũng rất quan trọng mà các doanh nghiệp cần quan tâm hiện nay đó chính là làm sao để giữ đợc niềm tin của ngời tiêu dùng, của đối tác đối với hệ thống sản phẩm của mình. Để làm đợc điều này doanh nghiệp cần quan tâm đến việc không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và các dịch vụ sau bán hàng. Một minh chứng cụ thể về vấn đề này: Nếu nh năm 1997, năm đầu tiên Giải thởng Hàng Việt Nam chất lợng cao đợc tổ chức chỉ có 112 doanh nghiệp đợc bình chọn thì đến năm 2003 đã có tới 447 doanh nghiệp đợc ngời tiêu dùng bình chọn là có hàng chất lợng cao, và năm 2005 con số này đã lên tới 548 doanh nghiệp 1 . Đây là một thực tế rất đáng mừng, và đây cũng là một điểm khác biệt so với các doanh nhân Việt Nam thời xa.

Khơng có kiên tâm

Nh Thạc sỹ Nguyễn Hoàng ánh đã nhận xét : ngời Việt Nam thờng có tầm nhìn thấp và ngắn hạn, hay thay đổi và muốn đi đờng tắt, thay vì kiên nhẫn chờ đợi kết quả lâu dài. Đó chính là khơng có kiên tâm. Đây là kết quả của một nền văn hóa đợc xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp cộng với những ảnh

hởng của môi trờng kinh doanh. Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, khi mà môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp luật còn cha ổn định và nhiều khe hở, khát vọng làm giàu, chạy theo lợi nhuận cộng với tầm nhìn ngắn hạn đã nảy sinh t tởng làm ăn gian dối, đánh quả, chụp giật...gây nên những ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế và hình ảnh của các doanh nghiệp Việt Nam trong mắt đối tác nớc ngồi. Có những doanh nghiệp vừa nổi lên nh một tấm gơng kinh doanh thành đạt đã bị đa ra tồ vì trốn thuế hoặc tham ơ tài sản nhà nớc nh hãng nớc hoa Thanh Hơng, Minh Phụng Epco, Tân Trờng Sanh, Đông Nam Associates Hay vụ án kinh tế gần đây nh… Lã Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Bé T hay các vụ án của TCT Hàng không Việt nam, vụ án của TCT Điện lực... Những ví dụ rất điển hình trên đã cho chúng ta thấy rằng nếu thiếu một phơng hớng kinh doanh đúng đắn, thiếu đi cái tâm trong kinh doanh thì các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể đứng vững trớc làn sóng dữ của cơ chế thị tr- ờng.

Khơng có thơng học

“Thơng học” ở đây là một khái niệm rộng, nó bao gồm việc học tất cả

những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho việc kinh doanh, cho hoạt động thơng nghiệp nh là: kiến thức về kinh doanh, khả năng và năng lực lãnh đạo, trình độ của ngời lãnh đạo, những hiểu biết, trình độ nhận thức của doanh nhân về kinh doanh, về pháp luật Và “th… ơng học” cũng là một trong những điều kiện cơ bản, chủ yếu cho một nền văn hóa kinh doanh vững mạnh. Bởi vì chỉ có thể xây dựng đợc văn hóa doanh nghiệp khi bản thân ngời lãnh đạo và những thành viên trong doanh nghiệp đó là những ngời có trình độ văn hóa, có sự hiểu biết về văn hóa doanh ngiệp. Từ đó họ mới xác định rõ đợc những giá trị văn hóa của mình, những giá trị mà họ mong muốn có đợc trong doanh nghiệp. Một điều hiển nhiên là chúng ta không thể xây dựng nên cái mà chính chúng ta cũng khơng thể hiểu. Nhng nếu chỉ có văn hóa thơi thì cha đủ, một điều kiện cốt yếu nữa là ngời lãnh

đạo doanh nghiệp cần có kiến thức, có trình độ hiểu biết, có tầm nhìn xa trơng rộng. Có nh thế họ mới vạch ra đợc phơng hớng, mục đích kinh doanh đúng đắn và những chiến lợc cụ thể để dẫn dắt mọi thành viên của doanh nghiệp đi đúng hớng. Điều này cũng đã đợc nhắc đến trong phần 1.3.2. “Phong cách lãnh đạo – một nhân tố quyết định đối với văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp”

Về vấn đề này, chúng ta có thể nhận thấy ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm nổi bật sau:

Đội ngũ doanh nhân Việt nam ngày càng đợc trẻ hoá. Theo kết quả

điều tra của đề tài KX – 07 – 14 1 tiến hành năm 1998 thì độ tuổi trung bình của giám đốc là 40, trong đó từ 40 – 49 chiếm 42%, 50 – 59 chiếm 32% còn độ tuổi 30 – 39 là 20%. Nh vậy, đội ngũ doanh nhân Việt nam phần lớn đều nằm trong độ tuổi sung sức. Đây là một thuận lợi lớn cho việc học hỏi, tiếp thu các kiến thức, kinh nghiệm từ bên ngoài của doanh nghiệp Việt nam 2

Trình độ chung của doanh nhân cũng tăng lên nhiều. Các số liệu điều tra đã cho thấy, khơng chỉ những ngời có học hành mới bắt tay vào kinh

doanh, mà ngay cả những ngời đang là doanh nhân cũng muốn học hỏi, nâng cao trình độ của mình. Theo đề tài KX – 07 – 14, 77% giám đốc có trình độ đại học. Đặc biệt trong đề tài này, con số giám đốc và Trởng phịng kinh doanh có trình độ trên đại học lên tới 22,52% 2

Tuy nhiên, doanh nhân Việt nam nói chung đều thiếu các kiến thức về kinh doanh trong thời kỳ đổi mới. Theo đề tài KX – 07 – 14, chỉ có 8% số

ngời đợc hỏi đợc đào tạo về quản trị kinh doanh, 12,2% đợc đào tạo về quản lý nói chung. 65% cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhà nớc đợc đào tạo trớc năm 1989, nhiều kiến thức khơng cịn phù hợp với cơ chế mới. Với đội ngũ ngời quản lý trong các doanh nghiệp t nhân, thiếu hụt này cịn rõ ràng hơn. Chỉ có 30% chủ

1 Vũ Quốc Tuấn, Để hình thành và phát triển tầng lớp doanh nhân Việt nam, DNVN, trang 19 –20

2 Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới – Th.S Nguyễn Hồng ánh và nhóm nghiên cứu, 54.

doanh nghiệp qua các lớp quản lý trên dới 3 tháng, 25% chủ doanh nghiệp biết rõ Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân, 25% biết Luật Lao động, 22% biết Luật Phá sản, đặc biệt chỉ có 8% ngời đợc hỏi biết về Luật Khuyến khích đầu t trong nớc. Luật đợc quan tâm nhiều nhất là các luật thuế cũng chỉ có 44% số ngời đợc hỏi biết rõ các luật này.

Có thể thấy rằng, trình độ về “thơng học” của các doanh nhân Việt Nam cũng đã có rất nhiều thay đổi đáng mừng. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã ý thức đợc vai trò quan trọng của yếu tố văn hóa trong kinh doanh, tầm quan trọng của việc xây dựng một nền văn hóa vững mạnh cho mình. Tuy nhiên, sự thay đổi này vẫn cha đủ để tạo nên bộ mặt mới cho nền văn hóa kinh doanh ở Việt Nam.

Cịn về các yếu tố khác nh: “Khơng có nghị lực” , “khơng biết trọng nghề”, “Kém đờng giao thiệp”, “Khơng biết tiết kiệm”, “khinh nội hóa” , chúng ta… cũng đã thấy có nhiều sự thay đổi, nhiều sự tiến bộ rất đáng mừng trong đội ngũ doanh nhân Việt Nam, đặc biệt là các doanh nhân trẻ tuổi. Đã có rất nhiều điển hình trong xây dựng mơi trờng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam trong những năm gần đây, tạo nên một nét mới cho nền văn hóa kinh doanh Việt Nam. Trong số đó có thể kể đến nh FPT, Vinamilk, Cơng ty gạch Đồng Tâm Đây chính là… những nhân vật tiên phong mở đờng cho q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam. Và nếu nhìn vào những nỗ lực của lớp doanh nhân Việt Nam hôm nay, cộng với sự quan tâm của xã hội – thể hiện qua giải Sao vàng

đất Việt đợc tổ chức riêng cho các doanh nghiệp trẻ – và còn rất nhiều cuộc thi

khác dành cho các bạn sinh viên, những doanh nhân tơng lai, những ngời sẽ góp phần tạo nên bộ mặt văn hóa kinh doanh của đất nớc trong một tơng lai khơng xa. Có thể kể đến hai cuộc thi là Cuộc thi Sinh viên khởi nghiệp do báo Diễn đàn doanh nghiệp phối hợp với Trung tâm thông tin kinh tế (Bộ Ngoại giao) tổ chức, hay Cuộc thi Thắp sáng tài năng kinh doanh trẻ do Hội doanh nghiệp trẻ

Việt Nam tổ chức hàng năm. Với mục đích tìm kiếm, bồi dỡng và phát triển các tài năng kinh doanh trẻ, những cuộc thi nh thế sẽ góp phần phát triển đất nớc phồn vinh, đào tạo một lực lợng các doanh nhân trẻ có đủ trình độ và kĩ năng cần thiết để có thể thành cơng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Tin rằng với sự ủng hộ quan tâm của Nhà nớc và toàn xã hội, cùng với sự nhận thức của bản thân các doanh nghiệp, chắc chắn những đặc điểm trên đây sẽ khơng cịn là yếu điểm của các doanh nghiệp Việt Nam nữa.

3.2. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam từ văn hóa kinh doanh Nhật Bản

Trớc thực trạng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, chúng ta thấy rằng nền văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất nhiều điểm yếu kém, và nó sẽ là một trong những cản trở trong quá trình hội nhập quốc tế và hợp tác với các doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để xây dựng nền văn hóa cho mình. Trong q trình đó, từ những mơ hình thành cơng của các doanh nghiệp Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể tự rút ra những bài học cho mình. Điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp cần vận dụng sáng tạo những u điểm trong văn hóa kinh doanh Nhật vào mơi trờng Việt Nam, đối với ngời lao động Việt Nam, từ đó hình thành một nền văn hóa vững mạnh và tiến bộ.

3.2.1. Xác định mục đích và phơng hớng kinh doanh đúng đắn

Phơng hớng kinh doanh chính là con đờng mà doanh nghiệp đạt đến mục đích. Trong phơng hớng kinh doanh thì yếu tố mục đích kinh doanh có vai trị quyết định, nhng ngợc lại phơng hớng kinh doanh lại liên quan trực tiếp đến việc thực hiện mục đích kinh doanh. Điều này có nghĩa là khơng thể đạt đợc mục đích bằng mọi cách mà phải tuân theo những nguyên tắc luật pháp và đạo đức

trong khi thực hiện các phơng pháp kinh doanh, đó chính là văn hóa trong phơng pháp kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc xác định một phơng hớng kinh doanh đúng đắn là vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng. Nếu một doanh nghiệp không xác định đợc phơng hớng kinh doanh đúng đắn thì dù có cố gắng đến đâu cũng khó có thể thành cơng và phát triển lâu dài đợc. Do đó, bớc đầu tiên mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm thực hiện là tìm cho mình một phơng hớng và mục đích kinh doanh đúng đắn.

Trên thực tế, về phơng pháp kinh doanh thờng có những điểm chung nh sau: - Tuân thủ pháp luật (kể cả pháp luật quốc gia, quốc tế cũng nh điều lệ, nội quy của từng doanh nghiệp); đảm bảo minh bạch, công khai trong kinh doanh.

- Chú trọng khoa học quản lý, tuân theo các nguyên lý quản lý khoa học,

Một phần của tài liệu những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản (Trang 63 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w