Tinh thần Sato

Một phần của tài liệu những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản (Trang 55 - 62)

2.2. Những nét đặc trng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản

2.2.3.Tinh thần Sato

Kể từ khi đợc thành lập vào năm 1940 để phát triển, sản xuất và bán các loại máy chế biến tre, mây và cọ, tập đồn Sato Corporation ln luôn nỗ lực thực hiện những ý tởng sáng tạo không ngừng của ngài chủ tịch Yo Sato để tiến tới đáp ứng yêu cầu của xã hội về những giải pháp tiết kiệm sức lao động.

Vào năm 1962, công ty sáng tạo và phát triển chiếc máy dán nhãn mác đầu tiên trên toàn thế giới và trở thành ngời tiên phong trong công nghệ dán giá. Chiếc máy dán nhãn mác bằng tay ngay lập tức đã trở thành sản phẩm bán chạy nhất thế giới – một phần nhờ vào sự phát triển nhanh chóng của hệ thống siêu thị ở Nhật Bản.

Vào năm 1974, Sato đã phát triển chiếc máy in đầu tiên trên thế giới có khả năng in ra mã vạch và hệ chữ OCR (Optical Character Recognition –nhận dạng chữ quang học). Tập đoàn cũng mở rộng để sản xuất ra loại nhãn mác đặc biệt dùng cho chiếc máy in đó và củng cố vị trí dẫn đầu trong hệ thống làm nhãn mác sản phẩm.

Máy in Barcodes nhanh chóng thu hút đợc sự quan tâm bởi sự chính xác, tốc độ cao và chi phí thấp. Chúng nhanh chóng lan rộng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Nắm lấy cơ hội này, Sato đã phát triển chiếc máy in điện tử dùng cho cả những ngời bán lẻ và các nhà máy. Tập đoàn đã đạt đợc sự tăng trởng vợt bậc trong lĩnh vực tạo ra hệ thống nhận dạng tự động và trở thành nhà cung cấp với khối lợng tiêu thụ cha từng có.

Vào năm 1993, Tập đoàn Sato lấy tên chính thức là “Data Collection Systems (DCS) & Labeling” (Hệ thống thu thập dữ liệu và nhãn mác). Những kinh nghiệm tích lũy qua q trình lịch sử lâu đời đã đem lại khả năng thỏa mãn những nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng. Cùng với đó sự phong phú, dồi dào của những ý tởng mới tạo ra bởi nhân viên đã giúp Sato tạo nên những sản phẩm và dịch vụ duy nhất trên toàn thế giới.

Và ngày nay “The DCS & Labeling” đã trở thành tên gọi của tất cả các cơng ty Sato trên tồn thế giới.

2.2.3.2. Triết lý kinh doanh của Sato

Triết lý kinh doanh của tập đoàn Sato đợc đúc kết rất ngắn gọn trong nhiệm vụ và nguyên tắc của công ty:

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của chúng ta là xây dựng một mơ hình sản xuất và kinh doanh lý tởng, nỗ lực hết mình vì một mơi trờng sống tiến bộ và thịnh vợng, góp phần vào sự phát triển chung của cộng đồng thế giới.

Nguyên tắc

Toàn thể thành viên Sato cùng hợp tác vì sự tiến bộ và phát triển. Trên tinh thần làm việc hợp tác chặt chẽ, chuyên nghiệp và chuyên sâu, cùng với nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của tập đoàn chúng ta, mỗi thành viên Sato tin chắc rằng chúng ta phải làm việc nh một khối đồn kết nhất trí để hồn thành nhiệm vụ của mình.”

Vị cố chủ tịch của Sato đã sớm hiểu ra rằng để quản lý thành cơng một doanh nghiệp thì yếu tố quan trọng hơn cả là một triết lý cơng ty đúng đắn vì khi thiết lập đợc triết lý công ty đúng đắn, ngời quản lý sẽ biết cách dùng ngời, kỹ thuật và ngân sách. Hay nói một cách khác, con ngời, kỹ thuật và ngân sách đợc phát triển chính xác hơn vì cơng ty đã hình thành triết lý cơng ty đúng đắn. Từ đó, bằng việc suy nghĩ ngiêm túc hơn về nhiệm vụ của nhà sản xuất và việc tự đặt ra câu hỏi: “Nhiệm vụ của chúng ta trong những cơng việc này là gì?”, cố chủ tịch Sato đã xác định đợc nhiệm vụ của công ty, xây dựng chúng thành những chính sách quản lý (hay triết lý) và tiến hành quản lý công ty theo những quy tắc cơ bản này cho đến ngày nay.

Cựu chủ tịch Sato đã từng nói: “Việc hình thành một triết lý cơng ty rõ ràng cho Sato đã giúp tơi có niềm tin vững chắc hơn trớc đây, giúp tơi có những bớc

tiến mạnh dạn hơn trong việc quản lý để tơi có thể nói rõ ràng những điều cần nói, làm những điều cần làm với sự kính trọng nhân viên và khách hàng”.

Chính nhờ việc xây dựng nên một triết lý công ty đúng đắn ngay từ đầu – triết lý mà vẫn đợc các nhân viên của tập đoàn trên khắp thế giới đọc vào mỗi buổi sáng và đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thành viên – cùng với những ph- ơng hớng cụ thể, Sato đã đứng vững qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế và không ngừng phát triển. Khi mà rất nhiều các cơng ty bị phá sản vì nền kinh tế bong bóng, nh một căn bệnh chung đã nhấn chìm Nhật Bản, Sato đơn giản vẫn tiếp tục phơng châm nh đã nêu “Tập trung vào nhiệm vụ chính là sản xuất và bán hàng”. Sato đã không bị lún sâu vào những hoạt động của nền kinh tế bong bóng, chỉ đơn giản tập trung và duy trì nhiệm vụ của mình – chính điều này đã giúp Sato vợt qua đợc những giai đoạn khó khắn và đứng vững.

2.2.3.3. Bản báo cáo ba dòng OIP linh hồn của Sato

Có một điều mà cố chủ tịch Sato ln nhấn mạnh và mỗi thành viên Sato đều tâm niệm đó là: Sato sẽ khơng tồn tại nếu khơng có bản báo cáo ba dòng OIP, báo cáo ba dịng OIP là điều thiết yếu trong chính sách quản lý cơ bản của Sato.

Bản báo cáo ba dòng lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1975 với cái tên: “Bản báo cáo hàng ngày của cơng ty”, sau đó đổi thành: “Báo cáo về suy nghĩ hoặc các phát kiến có thể cải thiện cơng ty” và cuối cùng có tên chính thức là “Báo cáo về những ý kiến độc đáo, các phát minh và đề nghị có thể cải tạo cơng ty”. “Bản báo cáo ba dòng OIP” là một biệt danh dùng để chỉ bản báo cáo này.

Nguyên nghĩa của OIP: The report of the staff’s original ideas, inventions and proposals useful for making Sato a better company. (Bản báo cáo về những ý kiến độc đáo, các phát minh và đề nghị có thể cải tạo cơng ty).

Trong đó: O: Original idea (ý tởng sáng tạo) I: Inventions (sáng kiến)

P: proposals (đề nghị, đề xuất)

Đối với tập đồn Sato, điều quan trọng nhất vẫn là trí tuệ của mọi ngời, mọi thành viên trong công ty. Sato đã phát triển hệ thống OIP, một hệ thống đợc đặt ra nhằm tập hợp trí tuệ của mọi thành viên.

Cịn về phía các thành viên trong cơng ty, việc viết báo cáo hàng ngày khiến cho họ luôn luôn phải suy nghĩ, động não, cẩn thận xem xét các sự việc và suy nghĩ lại toàn bộ. Hơn nữa, phải viết ba dịng, khơng chỉ viết về những gì mình nghĩ, mà phải tìm ra nguyên nhân và những suy nghĩ làm tăng ý kiến đề xuất giải quyết công việc. Đôi khi sự việc thôi thúc họ viết dài hơn và họ phải động não để dồn lại trong ba dòng mà vẫn chứa đựng đầy đủ thực chất vấn đề. Có thể nói, việc viết báo cáo hàng ngày và phải tổ chức các tài liệu trong ba dòng đã giúp những thành viên Sato rất nhiều trong việc vận động trí não, và từ đó sẽ tăng các ý kiến độc đáo và sáng tạo. Và từ việc đào sâu suy nghĩ để viết báo cáo mỗi ngày, đóng góp cho sự cải tiến khơng ngừng của cơng ty, mỗi thành viên Sato giờ đây đã cảm nhận đợc niềm vui thích và đặc ân đợc viết report.

Bản báo cáo ba dịng OIP là tài sản vơ giá của công ty, là một nguồn sáng tạo vô tận, là kết tinh tri thức của cả tập đồn. Về lợi ích của bản báo cáo, chủ tịch Fujita đã nói trong bài “Một cách tiếp cận khác đối với bản báo cáo ba dòng OIP” (“Tạp chí nội bộ của cơng ty” (Rentai)): Tơi tin rằng tất cả mọi nhân viên đều thấy đợc tầm quan trọng của bản báo cáo ba dòng đối với sự phát triển của tập đoàn Sato. Báo cáo về những ý tởng độc đáo, những phát minh và sáng kiến để cải thiện công ty cùng với những biện pháp để đạt đợc những cải thiện đó là động lực quan trọng cho sự phát triển của từng cá nhân.” Hệ thống báo cáo “ba dòng” là một hệ thống quản lý quan trọng nhất của tập đồn Sato, có thể gọi nó là “cuộc sống” của cơng ty.

Hệ thống báo cáo OIP thể hiện khả năng suy nghĩ của mỗi ngời. Sự sáng tạo là rất cần thiết trong tất cả các hoạt động hợp tác tập thể: trong quá trình phát

triển, sản xuất, bán hàng và quản lý hành chính. Để có sự sáng tạo, khơn khéo thì khả năng suy nghĩ là rất cần thiết. Và khả năng suy nghĩ là những “điểm sáng” thiết yếu thúc đẩy các hoạt động của cơng ty. Bằng cách duy trì việc viết báo cáo OIP, bạn sẽ trau dồi đợc khả năng suy nghĩ, sáng tạo của mình. Và sự hợp lực của tất cả những suy nghĩ, sáng tạo của tất cả nhân viên sẽ tạo một động lực mạnh mẽ trong tồn cơng ty.

2.2.3.4. Tinh thần Sato

Tinh thần Sato là tất cả những nét văn hóa tinh hoa của Sato, những giá trị tinh thần vô giá của Sato, những đặc điểm đặc trng tiêu biểu mà đã và vẫn sẽ xuyên suốt theo sự phát triển của cơng ty, nh dịng máu nóng và nguồn sực mạnh của cả tập đoàn, tạo nên sự vững mạnh và không ngừng phát triển của Sato trong hơn 60 năm qua.

Tinh thần ấy đợc thể hiện qua bài bát của công ty mà mỗi thành viên của Sato trên khắp thế giới đều hát vào mỗi buổi sáng trớc khi bắt đầu một ngày làm việc.

“Dù chỉ là một hòn đá nhỏ khi rơi xuống nớc cũng sẽ tạo ra những vịng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sóng lan rộng trên mặt hồ. Vì thế, mỗi chúng ta hãy cùng đốt cháy ý chí, tham vọng của mình, và hãy cố gắng hết sức ngay từ cơng việc của ngày hôm nay. Sáng tạo khơng ngừng, sáng tạo khơng ngừng, đó chính là Sato của chúng ta.”

Bài hát của Sato – nơi hội tụ tinh thần Sato đã trở thành động lực tinh thần của mỗi thành viên Sato, biến Sato thành một môi trờng làm việc lý tởng, nơi mà mỗi thành viên cùng nhau làm việc, cùng nhau chia sẻ những giá trị chung mà họ ln ln tự hào. Đó là một mơi trờng mà hành động đợc thực hiện đi đơi với

lời nói, một nền văn hóa độc lập có thể đứng vững trên đơi chân của chính mình,

tạo dựng nên một cấu trúc công ty vững chãi, không bị những đợt sóng xã hội ồ ạt xơ đẩy, quyết đốn trong cơng việc của mình chứ khơng chỉ biết làm theo ngời khác. Trái tim Sato là một trái tim luôn hân hoan trớc sự thay đổi, và chừng nào

cịn có tinh thần này thì Sato sẽ cịn tiến bộ, sẽ trờng tồn cùng thời gian và sẽ tiếp tục khơi nguồn cảm hứng cho nhân viên của mình. Tinh thần Sato còn bao gồm cả việc đến tận nơi làm việc, tận mắt kiểm tra mọi thứ chứ không chỉ đơn thuần chấp nhận những gì mình đợc báo cáo. Bởi vì thiếu kiến thức sẽ khiến chúng ta trở nên yếu thế và hay lẩn tránh trách nhiệm nên mọi thành viên của Sato đều không ngại ngần khi đến tận nơi sản xuất để chứng kiến mọi việc xảy ra và kiểm tra cẩn thận, hay lắng nghe ý kiến khách hàng, từ đó đa ra những quyết định kịp thời và sắc bén. ở Sato, mọi ngời không bao giờ quay lng lại với những lời phàn

nàn, góp ý. Mọi nhân viên Sato đều nhận thức đợc rằng nếu chúng ta tiếp nhận

những lời phàn nàn với một thái độ đúng đắn, không trốn tránh trách nhiệm sẽ giúp Sato tiến lên, điều này là nguồn động lực hỗ trợ đa Sato vững bớc trong tơng lai. Tinh thần Sato còn là một tinh thần ln tự tìm cho mình con đờng tìm tịi

học hỏi với một trái tim khơng rời xa thực tế, một ý chí ln cố gắng làm cho

cơng việc thú vị hơn; đó cịn là một tinh thần khơng nhợng bộ, kiên trì đến cùng, những nỗ lực cố gắng hàng ngày sẽ đợc tích tụ dần dần trở thành thói quen tốt về tính kiên trì, nghiêm khắc trong cơng việc. Văn hóa Sato là văn hóa chia sẻ thơng tin. ở Sato, thơng tin từ nhân viên bình thờng đến nhân viên cao cấp sau

đó lại quay trở về nhân viên bình thờng bao gồm cả những thông tin quan trọng, điều này đã tạo nên một mơi trờng làm việc có tính hợp tác, và một nền văn hóa nói lên sự thực một cách chân thật, nhờ vậy mà Sato luôn đi đúng hớng.

Tất cả những nét trong văn hóa Sato, tinh thần Sato trên đây đều hội tụ trong một yếu tố duy nhất - đó là bản báo cáo ba dòng OIP. OIP là động lực phát triển của Sato, và OIP cũng chính là linh hồn cho sự phát triển của Sato trong hơn 60 năm qua và trong cả tơng lai.

Chơng 3

Những bài học áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản (Trang 55 - 62)