TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GATUÂN28-30.L5.LƯỢNG(DAKGLONG).DOC (Trang 56 - 65)

I.MỤC TIÊU:

-Viết tiếp được lời đối thoại để hồn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của G ; trinh bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.

- Yêu thích mơn TV. II.CHUẨN BỊ :

Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài. Một số vật dụng để HS diễn màn kịch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

Nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- 2 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc phần 1 & 2 của chuyện Một vụ

đắm tàu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2

1 & 2

- 1HS đọc to 4 gợi ý của lời đối thoại của màn 1

- 1HS đọc to 5 gợi ý của lời đối thoại của màn 2.

GV giao việc: HS chọn viết tiếp các lời đối t- hoại, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật

- Cho HS làm bài. GV cho 1/2 lớp viết tiếp đoạn đối thoại của màn 1, 1/2 lớp viết màn 2

- HS làm bài theo nhĩm 4: trao đổi, viết tiếp các lời thoại, hồn chỉnh màn kịch.

- Cho HS trình bày, bắt đầu là các nhĩm viết màn 1...

Nhận xét + khen các nhĩm viết đúng, hay

- Đại diện các nhĩm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhĩm mình - Lớp nhận xét.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT3

- GV nhắc lại yêu cầu

- HS đọc yêu cấu BT3

Nhận xét + khen các nhĩm viết đúng, hay

Hoạt động nối tiếp

-Dặn HS về viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhĩm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch nếu cĩ điều kiện.

-Nhận xét tiết học

- HS mỗi nhĩm tự phân vai, vào vai nhân vật, cố gắng đối đáp tự nhiên, khơng quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhĩm.

- Từng nhĩm HS lên diễn thử màn kịch trước lớp. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe - HS thực hiện Rút KN tiết dạy: ……… ……… ………

Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010

Môn: Tốn Bài

: ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) .I. MỤC TIÊU:

- Biết viết số thập phânvà một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - HS yêu thích mơn Tốn

II.CHUẨN BỊ :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Bài cũ :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 1:

a) 0,3 = 10 3 ; 0,72 = 100 72 ; 1,5 = 10 15 ; 9,347 = 1000 9347 b) 100 24 25 6 ; 100 75 4 3 ; 10 4 5 2 ; 10 5 2 1 = = = = .

Bài 2( Cột 2,3): Bài 2( Cột 2,3): HS tự làm bài rồi

chữa bài.

0,5 = 0,50 = 50%; 8,75 = 875% 5% = 0,05; 625% = 6,25.

Bài 3 ( Cột 3, 4): Cho HS tự làm bài rồi

chữa bài. Bài 3 ( Cột 3, 4): 4 3 giờ = 0,75 giờ; 4 1 phút = 0,25 phút. 10 3 km = 0,3km; 5 2 kg = 0,4kg.

Bài 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 4 :

HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là:

a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505. b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1.

Bài 5: Dành cho HSKG Bài 5:

Viết 0,1 < ... < 0,2 thành 0,10 < ... < 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 cĩ thể là 0,11; 0,12; ...; 0,19;...

Ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2.

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

Xem lại các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.

Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau. GV nhận xét tiết học. Rút KN tiết dạy: ……… ……… ……… Môn: Kể chuyện Bài : LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI I.MỤC TIÊU:

- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được tồn câu chuyện theo lới một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).

- Hiểu và biết trao đổi với về ý nghĩa câu chuyện.

- Tơn trọng các bạn nữ, khơng phân biệt con gái, con trai. II.CHUẨN BỊ :

Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 HS

Nhận xét, cho điểm

- Kể chuyện về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm về thầy (cơ) giáo

2.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài HS lắng nghe Hoạt động 2: GV kể chuyện

-GV kể chuyện lần 1: - Lắng nghe GV treo bảng phụ ghi tên các nhân

vật lên + giới thiệu cho HS rõ

- Quan sát + lắng nghe -GV kể chuyện lần 2:

(Kết hợp chỉ tranh minh họa) - Quan sát + lắng nghe

Hoạt động 3: HS kể chuyện

-Hướng dẫn HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhĩm:

Cho HS đọc yệu cầu 1 trong SGK - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- Từng cặp kể chuyện theo nội dung tranh minh hoạ và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện - Nhận xét, ghi điểm những HS kể

tốt.

Hoạt động 4: Cho HS thi kể theo lời

kể của một nhân vật trong truyện: - Gv gợi ý HS nên nhập vai nhân vật Lâm, Quốc hoặc Vân và xưng là tơi

- 1HS đọc yêu cầu 2,3

- 2 HS giỏi kể mẫu, nĩi tên nhân vật em chọn nhập vai.

- HS khá giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (BT2)..

- HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét + khen những HS kể hay - Lớp nhận xét

giỏi, vừa chu đáo, xốc vác cơng việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.

- 2,3 hS đọc lại

Hoạt động nối tiếp

-Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể

chuyện TUẦN 30 -Nhận xét tiết học

HS lắng nghe

HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

Rút KN tiết dạy:

……… ……… ………

Bài

: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )

MỤC TIÊU:

- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải tại sao lại chũa như vậy (BT2), đặt câu và dùng câu thích hợp (BT3).

- Yêu thích mơn TV. II.CHUẨN BỊ:

Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to phơ tơ nội dung mẩu chuyện vui ở BT1 và BT2.

Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm

- 2HS điền dấu câu vào 2 câu văn. 2.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1

-HS lắng nghe

Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV hướng dẫn cách làm.

- 1HS đọc nội dung bài tập 1 - Cho HS làm bài. Phát giấy + bút dạ

cho 3 HS

- HS làm bài theo nhĩm đơi vào vở BTTV, điền dấu câu thích hợp vào ơ trống, 3HS làm bài vào phiếu - HS dán bài lên bảng. - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 ( cách tiến hành như BT 1 )

- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS

HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện vui Lười.

Lời giải:

- 4) Chà ! ( Đây là câu cảm )

- 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ?( Đây là câu hỏi )

-6) Giỏi thật đấy!( Đây là câu cảm ) - 7) Khơng!( Đây là câu cảm ) - 8)Tớ khơng cĩ chị ... giặt giúp. ( Đây là câu kể. )

Nam : !!! Thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm

BT3

- GV đặt câu hỏi gợi ý

- HS đọc yêu cầu của BT - HS trả lời

Cho HS làm bài. Phát giấy + bút dạ cho 3 HS

- Hs làm bài vào vở BT. 3HS làm vào phiếu.

Cho HS trình bày - HS trình bày:

a.Câu cầu khiến: Chị mở của sổ

giúp em với!

b.Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì hai bố

con mình đi thăm ơng bà ?

c.Câu cảm: Cậu đã đạt được thành

tích thật tuyệt vời!

d.Câu cảm: Ơi, búp bê đẹp quá ! Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài

-Nhận xét tiết học - Nhắc lại các dấu câu đã học. Rút KN tiết dạy:

……… ……… ………

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010

Môn: Tốn Bài

Một phần của tài liệu GATUÂN28-30.L5.LƯỢNG(DAKGLONG).DOC (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w