I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu lốt, rành mạch bài văn. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:
2.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc
- 2HS đọc bài Thuần phục sư tử và TLCH
- HS lắng nghe -1 HS đọc hết bài GV đưa tranh minh họa và giới thiệu
về tranh
- HS quan sát + lắng nghe - GV chia 4 đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khĩ : thẫm màu, lấp lĩ,thanh thốt, y phục ... + HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhĩm 4 - HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài - HS lắng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Đoạn 1 + 2:
+ Chiếc áo dài đĩng vai trị thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
HS đọc thầm và TLCH
* Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài, phủ ra bên ngồi những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
+ Chiếc áo dài tân thời cĩ gì khác chiếc áo dài truyền thống?
* ... Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm 2
thân vải .Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Đoạn 3 + 4:
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
* Vì phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thanh thốt hơn trong chiếc áo dài....
+ Em cĩ cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
Hoạt động 4: Nội dung bài
HSKG trả lời
- HS rút ra và nhắc lại Hoạt động 5: Đọc diễn cảm
-HD HS đọc diễn cảm - 5 HS nối tiếp đọc Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS
luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV
Cho HS thi đọc - HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
Hoạt động nối tiếp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét
- HS nhắc lại nội dung bài đọc
Rút KN tiết dạy:
……… ……… ………
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Môn: Tốn Bài : ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: Biết
- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân;
- Chuyển đổi số đo thể tích. HS yêu thích mơn Tốn II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành
- 2HS lên làm BT2
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên
bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.
Bài 1: HS viết số thích hợp vào chỗ
chấm, trả lời các câu hỏi của phần b).
1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3
Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1): HS tự làm bài rồi
7,268m = 7268dm 4,351dm3 = 4351cm3 0,5m3 = 500dm3 0,2dm3 = 200 cm3 3m3 2dm3 = 3002 dm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 Bài 3: Cho HS TB làm cột 1, HSKG làm cả bài.
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài.
a) 6m3 272dm3 = 6,272m3; 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3; 3670cm3 = 3,670dm3; 5dm3 77cm3 = 5,077dm3.
Hoạt động nối tiếp
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau. -GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích.
Rút KN tiết dạy:
……… ……… ………
Môn: Luyện từ và câu Bài