skkn GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, LỊCH SỬ XỨ THANH CHO HỌC SINH THPT NGUYỄN HOÀNG KHI DẠY TIẾT 1- BÀI 14 - GDCD LỚP 10”

24 101 0
skkn GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, LỊCH SỬ XỨ THANH CHO HỌC SINH THPT NGUYỄN HOÀNG KHI DẠY TIẾT 1- BÀI 14 - GDCD LỚP 10”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, LỊCH SỬ XỨ THANH CHO HỌC SINH THPT NGUYỄN HOÀNG KHI DẠY TIẾT 1- BÀI 14 - GDCD LỚP 10” Người thực : Bùi Thị Mai Chức vụ : Giáo viên SKKN môn : Giáo Dục Cơng Dân THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 2 3 4 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những sáng kiến kinh nghiệm có liên quan đến giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử 2.3.2 Giải pháp thực để giải vấn đề đề tài 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1.Đối với hoạt động giáo dục 2.4.2.Đối với thân 2.4.3 Đối với đồng nghiệp 2.4.4 Đối với nhà trường 19 19 19 20 20 KẾT LUẬN 3.1 KẾT LUẬN 3.2 KIẾN NGHỊ 20 20 20 5 1 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sách giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta rõ mục tiêu giáo dục đào tạo là: “Tiên học lễ, hậu học văn” Như giáo dục nước ta coi việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh phải đặt lên hàng đầu trước học kiến thức, giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử quê hương giáo dục đạo đức cho học sinh tình yêu quê hương đất nước Đúng “ Văn hóa” cội nguồn dân tộc Vì nước ta năm thời Bắc thuộc hay bị đô hộ thực dân Pháp xâm lược đế quốc Mĩ, lĩnh vực mà giặc ngoại xâm muốn đồng hóa nhân ta “ văn hóa” Khi “ văn hóa” dân tộc khơng còn, truyền thống lịch sử mất, tức “ gốc rễ”, “ cội nguồn” dân tộc mất, giống bị nhổ tận gốc rễ lên khơng thể sống có nghĩa dân tộc Việt Nam ta khơng cịn tồn Chính Đảng ta ln xác định “ văn hóa” tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển “Văn hóa” khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sang tạo người, tạo phát triển hài hòa đời sống vật chất tinh thần Hơn Đảng ta nhấn mạnh rằng: “Dựng nước việc khó, giữ nước lại khó hơn”, tình hình nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, khơng cẩn thận dễ “ hịa nhập” “ hòa tan” đặc biệt mặt “ văn hóa” Bên cạnh tác động mặt trái kinh tế thị trường đến hệ trẻ, em người tiếp thu nhanh xấu, khơng tốt nước ngồi du nhập vào nước ta, từ số học sinh có thái độ hành vi phản văn hóa như: Vơ lễ với thầy giáo, khơng nghe lời bố mẹ, thờ trước nỗi đau người khác, đua đòi, tham gia vào tệ nạn xã hội, có lối sống ảo… Chính mà số em khơng biết truyền thống văn hóa, lịch sử q hương nói riêng đất nước nói chung Thực lời dạy Bác Hồ: “Dân ta phải biết sử ta- Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” đứng trước tình hình , thân tơi giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân (GDCD) tâm nguyện giảng dạy cho học trị vừa có “ đức” lại vừa có “ tài” “đức” để có hệ công dân trẻ biết yêu Tổ Quốc, yêu truyền thống văn hóa, lịch sử q hương mình, từ sống có trách nhiệm với thân, khơng ngừng học tập lao động để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam quê hương xứ Thanh yêu dấu Với lí trên, mạnh dạn chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm năm là: “ Giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh cho học sinh THPT Nguyễn Hoàng dạy tiết 1, 14, GDCD lớp 10” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh từ giáo dục cho em THPT Nguyễn Hồng lịng u nước u q hương Thanh Hóa anh hùng tự hào sinh lớn lên mảnh đất bên bờ sông Mã 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đó làm rõ biểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam mục b phần 1: “ Lịng u nước” Với hình ảnh thông tin địa danh lịch sử, phong tục tập quán anh hùng q hương Thanh Hóa, tơi hi vọng truyền lửa cho em niềm tự hào dân tộc, niềm hạnh phúc người Thanh Hóa, từ thêm yêu quê hương 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôi sử dụng phương pháp đặc trưng mơn GDCD như: So sánh, phân tích, tổng hợp,liên hệ thực tế … kết hợp với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin để tìm ví dụ đắt thể hình ảnh minh hoạ sinh động có thích tiêu biểu cho văn hóa, lịch sử xứ Thanh để góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặc biệt giúp dạy trở nên hấp dẫn, phát huy tối đa khả tích cực, chủ động học sinh để học thực trở thành sở quan trọng giáo dục cho em lòng yêu nước đơn giản xuất phát từ tình cảm bình dị yêu nơi sinh lớn lên Đó yêu mảnh đất Thanh Hóa anh hùng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Đảng ta xác định nhiệm vụ văn hóa nước ta là: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện về: Chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng thần u nước tiến bộ, lí tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc văn hóa chứa đựng yếu tố lĩnh dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, ý chí tự cường, tinh thần đồn kết, long nhân khoan dung, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, giản dị lối sống” Trong mục tiêu giáo dục nước ta quy định điều 23 luật giáo dục năm 2005 khẳng định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…” Bên cạnh biết Thanh Hóa biết đến mảnh đất “ địa linh nhân kiệt” ( đất thiêng có người tài), nơi để lại dấu thiêng địa danh như: Núi Đọ, Đông Sơn, thành nhà Hồ, Lam Kinh, cầu Hàm Rồng…Với nhân vật tiêu biểu gắn với lịch sử dân tộc như: Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Lê Thánh Tông, Ngô Thị Tuyển…Đây niềm tự hào từ bao đời người dân xứ Thanh mà khơng phải mảnh đất có Từ quan điểm giáo dục Đảng Nhà nước ta cho thấy việc trang bị cho học sinh sở lí luận cần thiết hay nói cách khác kiến thức hiểu biết truyền thống lịch sử dân tộc, quê hương điều cấp bách để giáo dục đạo đức hình thành lối sống có trách nhiệm với thân, gia đình đất nước em học sinh THPT – công dân Việt Nam tương lai Từ sở lí luận tơi thấy đề tài tơi có tính khách quan, khoa học, tính thực tiễn hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Đối với học sinh Hiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cao nên em gia đình chăm lo cho học tập sống cách chu đáo Vì em có nhiều điều kiện để phát triển, nhiên em phát triển theo hai xu hướng: Nếu em chăm học tập trọng vào kiến thức để thi đại học mà hiểu biết xã hội lịch sử, văn hóa q hương hạn chế, cịn em chưa có ý thức học tập lại ham chơi, đua địi, dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội không lành mạnh đặc biệt trị chơi điện tử hay lãng phí thời gian để lên trang mạng xã hội “tự sướng” , đối tượng mặt kiến thức văn hóa, lịch sử quê hương lại thiếu trầm trọng Như dù phát triển theo xu hướng việc giáo dục cho em niềm tự hào văn hóa, lịch sử quê hương, đất nước điều cần thiết cấp bách để có hệ học sinh yêu Tổ Quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, phát triển toàn diện “ tài” “ đức” Bác Hồ mong muốn b Đối với giáo viên Mặc dù năm học 2016-1017 Bộ Giáo Dục Đào Tạo định đưa môn GDCD trở thành môn thi kì thi THPT quốc gia số giáo viên chưa nhìn thấy vai trị trách nhiệm lớn lao việc dạy học mơn GDCD Chính chưa tâm huyết với nghề chưa đầu tư để tìm tịi, bồi dưỡng chun mơn, xem môn GDCD môn học phụ nên dạy theo tư tưởng “ xong bài, hết tiết” với phương pháp nhàm chán “ đọc- chép” , giảng khơng sinh động, khơng hấp dẫn từ học sinh khơng có hứng thú để tiếp thu ngày nhàm chán Trong mơn GDCD mơn học tích hợp nhiều vấn đề sống để cho giảng trở nên sinh động thu hút học sinh lựa chọn giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh dạy lịng u nước, tơi thấy học sinh hứng thú học tiếp thu nhanh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những sáng kiến kinh nghiệm có liên quan đến giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử Những sáng kiến kinh nghiệm có liên quan đến giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử hay nói chung giáo dục đạo đức như: - Sáng kiến kinh nghiệm lồng ghép tư tưởng đạo đức Hị Chí Minh vào giảng dạy số học GDCD lớp 11( có nói đến lịng u nước, u văn hóa, lịch sử dân tộc) - Lồng ghép gương đạo đức Hồ Chí Minh qua mơn GDCD bậc THPT ( bật nói lịng u nước) - Sáng kiến kinh nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề: “ Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” môn GDCD 10 - ……… Tuy nhiên theo tìm hiểu tơi nội dung sáng kiến kinh nghiệm có chủ đề “ lịng u nước”, “ u truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc” Việt Nam nói chung sáng kiến kinh nghiệm trước bàn tới Nhưng chưa thấy sáng kiến kinh nghiệm sâu, nói rõ “ giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh” Trong biết “ lịng u nước” bắt nguồn từ tình cảm bình dị yêu gia đình, yêu nơi sinh lớn lên với học sinh quê hương mà em sinh lớn lên mảnh đất Thanh Hóa anh hùng, tỉnh nằm cửa ngõ miền trung đất nước, Bác Hồ xem tỉnh “ kiểu mẫu” Cho nên việc giáo dục cho em biết lịch sử, văn hóa nơi “ chơn nhau, cắt rốn” điều cần thiết 2.3.2.Giải pháp thực để giải vấn đề đề tài: Mơn GDCD mơn học xã hội có kiến thức tổng hợp đặc biệt kiến thức văn hóa, lịch sử Vì tơi nhận thấy có nhiều tích hợp “ giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh” cho em như: Bài 6- GDCD lớp 10, 7- GDCD lớp 10, 13- GDCD lớp 10, 9- GDCD lớp 12 Tuy nhiên dựa vào nội dung bài, thấy tiết 1, 14- GDCD lớp 10: “ Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” phù hợp Bởi lẽ biểu truyền thống yêu nước tiết dạy giúp giáo viên mang đến cho học sinh nhìn tồn diện văn hóa, lịch sử xứ Thanh, từ danh lam thắng cảnh, địa danh lịch sử, đến phong tục tập quán hết gương người Thanh Hóa anh hùng… nói đến Từ giúp em thêm yêu tự hào quê hương Giải pháp mà tơi sử dụng để tích hợp “ giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh” vào tiết học là: Phương pháp nêu giải vấn đề, kết hợp với đàm thoại, liên hệ thực tế trợ giúp công nghệ thông tin hình ảnh sinh động danh lam thắng cảnh hay gương anh hùng bất khuất quê hương để làm rõ lòng yêu nước nói chung người Việt Nam ta người dân xứ Thanh nói riêng Địa tích hợp “giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh” học Có hai hình thức tích hợp: + Tích hợp tồn + Tích hợp phần nội dung Khi dạy tiết 1, 14- GDCD 10 tơi lựa chọn hình thức tích hợp phần nội dung Cụ thể địa tích hợp bảng sau:a Cụ thể địa tích hợp bảng sau:i Cụ thể địa tích hợp bảng sau: thể địa tích hợp bảng sau: địa tích hợp bảng sau:a tích hợp bảng sau: tích hợp bảng sau:p bảng sau: bảng sau:ng sau: Lớp Tên 10 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Địa hợp tích Nội dung “giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh” Tích hợp vào -Biểu 1: Tình cảm phần 1b nội gắn bó với quê hương đất dung học nước là: Truyền -Biểu 2: Tình yêu thống yêu thương đồng bào nước dân giống nòi dân tộc tộc Việt Nam -Biểu 3: Lòng tự hào dân tộc đáng -Biểu 4: Đồn kết kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm -Biểu 5: Cần cù, sáng tạo lao động Ghi - Sử dung hình ảnh minh họa cho biểu truyền thống yêu nước Giáo án tích hợp “ giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh cho học sinh THPT Nguyễn Hoàng” Học xong học sinh cần đạt được: I Mục tiêu học Kiến thức: - Học sinh hiểu lòng yêu nước biểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Trình bày trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kĩ năng: - Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả Thái độ: - Yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước II Các lực hướng tới phát triển học sinh -Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, giải vấn đề, liên hệ thực tiễn III Phương pháp dạy học -Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não IV Phương tiện dạy học - Máy chiếu, máy tính để dạy giáo án điện tử -Tranh ảnh, câu chuyện có liên quan đến nội dung tích hợp V.Tổ chức dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động khởi động Mục tiêu: -Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết lịng u nước -Rèn luyện lực tư duy, tìm tịi, sáng tạo cho học sinh Cách tiến hành: - GV đưa hình ảnh Bác Hồ với câu trích dẫn tiếng: “ Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ” Câu nói Bác nói hồn cảnh nào? Câu nói Bác thể truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? -Học sinh trả lời, sau giáo viên nhận xét dẫn dắt vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đàm thoại để tìm hiểu lịng u nước Mục tiêu: -Học sinh hiểu lịng u nước gì? - Rèn luyện lực tư cho học sinh Cách tiến hành: -GV kể cho học sinh nghe gương hi sinh anh Bế Văn Đàn “lấy thân làm giá súng” -Sau GV đưa câu hỏi: +Anh Bế Văn Đàn có tình cảm hành động với quê hương, đất nước? Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng trước chiến sĩ Lòng yêu nước a Lịng u nước gì? Anh Bế Văn Đàn -HS trả lời sau GV chốt lại kiến thức : -GV đọc cho HS nghe câu thơ ca dao như: “Ôi, Tổ quốc ta yêu máu thịtNhư mẹ cha ta, vợ, chồng…”, “ Anh anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương…” -GV hỏi HS: Từ câu thơ ca dao em cho biết “lòng yêu nước” bắt nguồn từ đâu? Hoạt động 2: Đàm thoại thảo luận vai trò biểu lòng yêu nước Mục tiêu: -HS hiểu vị trí, vai trò truyền thống yêu nước biểu lòng yêu nước -Rèn luyện khả tư liên hệ thực tế cho học sinh Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: +Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành từ đâu có ý nghĩa gì? -HS trả lời sau GV chốt “Lịng yêu nước tình yêu quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc” -Lịng u nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị như: Yêu gia đình, yêu người thân, yêu nơi sinh lớn lên b Truyền thống yêu nước dân tộc Viêt Nam Bác Hồ nói truyền thống yêu nước dân tộc ta -Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành từ đấu tranh liên tục, gian khổ, kiên cường chống giặc ngoại xâm 10 lại kiến thức -GV tiếp tục đưa phương pháp thảo luận nhóm (2 bạn với nhau) chia làm dãy tương đương với nhóm thảo luận Câu hỏi sau: +Nhóm 1: Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước biểu nào? Cho ví dụ? +Nhóm 2: Tình thương yêu đồng bào, giống nòi biểu nào? Cho ví dụ? +Nhóm 3: Lịng tự hào dân tộc thể phương diện nào? Cho ví dụ? +Nhóm 4: Tinh thần đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm thể nào? Cho ví dụ? +Nhóm 5: Tinh thần cần cù, sáng tạo lao động thể nào? Cho ví dụ? -GV yêu cầu HS thảo luận vịng phút sau gọi lên trình bày -Sau nhóm trình bày xong GV yêu cầu nhóm khác bổ sung nhận xét lao động xây dựng đất nước -Truyền thống yêu nước dân tộc ta sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta vượt qua bao khó khăn, thử thách để tồn phát triển -Những biểu lịng u nước -Biểu thứ : Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước +Biểu hiện: Người Việt Nam xa quê hương nhớ quê hương, Tổ quốc, cội nguồn, tổ tiên Người Thanh Hóa dù sống ngồi tỉnh hay chí nước ngồi ln nhớ q hương Vì tổ chức buổi gặp gỡ đồng hương để vơi nỗi nhớ quê hương để kể cho nghe đổi thay Thanh Hóa hơm nay, qua họ gửi nhiều tình cảm vật chất để xây dựng quê hương 11 -GV chốt lại kiến thức biểu ngồi ví dụ HS đưa GV lấy thêm ví dụ biểu thơng qua hình ảnh truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh để nhấn mạnh việc giáo dục cho em lòng tự hào thêm yêu mảnh đất Thanh Hóa anh hùng Biểu thứ hai: Tình thương u đồng bào giống nịi, dân tộc +Biểu hiện: Người Việt Nam cảm thông sâu sắc với khó khăn đồng bào ln giúp đỡ đồng bào vượt qua khó khăn để sống ấm no hạnh phúc Đảng nhân dân xứ Thanh dù sống hay tỉnh ln ln có tinh thần hành động thương u đồng bào đặc biệt lúc gặp khó khăn Biểu thứ 3: Lòng tự hào dân tộc đáng -Khi dạy biểu thứ +Tự hào truyền thống văn hóa lâu đời GV cho em +Tự hào anh hùng hào kiệt số câu hỏi văn hóa, lịch +Tự hào di sản văn hóa, cảnh sắc thiên nhiên sử xứ Thanh sau: sản vật phong phú quê hương 12 +Trình bày hiểu biết em hình thành tỉnh Thanh Hóa? (Thanh Hóa vùng đất cổ, 15 nước Việt thời Hùng Vương gọi Cửu Chân, 1000 năm Bắc thuộc quận Cửu Chân, Ái Châu.Từ thời Trần đến đầu thời Nguyễn gọi Thanh Đô Đến năm 1831, triều vua Minh Mạng đổi thành tỉnh Thanh Hóa) -Truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời tỉnh Thanh Dấu chân người nguyên Thủy Núi Đọ(xã Thiệu Vân, Thiệu Hóa ), nơi phát dấu tích người Việt Cổ Thanh Hóa -Những anh hùng hào kiệt xứ Thanh +Em trình bày hiểu biết em người 13 anh hùng áo vải Lê Lợi? (Lê Lợi sinh xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, trước đàn áp tàn bạo quân Minh nhân dân ta vô thống khổ ông dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, tập trung lực lượng chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa Sau 10 năm với khó khăn, gian khổ nghĩa quân giành thắng lợi Lê Lợi lên làm vua vua Lê Thái Tổ) Chị Ngô Thị Tuyển, người gái Nam Ngạn, nhỏ nhắn, có 19 tuổi nặng 42kg chị vác hòm đạn nặng 98kg băng qua mưa bom để tiếp tế cho quân ta chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng, giữ huyết mạch giao thông -Tự hào địa danh lịch sử, cảnh sắc thiên +Em nêu hiểu nhiên sản vật phong phú quê hương biết em thành nhà Hồ? (Thành nhà Hồ xây dựng thời Hồ Quý Ly vòng tháng Đây kiến trúc độc đáo với phiến đá lớn, đục đẽo tinh xảo, vng vức xếp chồng khít lên với Thành nhà Hồ(Vĩnh Tiến- Vĩnh Lộc) 14 chiều dài trung bình 1,5m, nặng 15-20 tấn, thực đưa lên thủ cơng Vì năm 2011 thành nhà Hồ cơng nhận Di sản Văn hóa giới.) Biển Sầm Sơn, biển rộng đẹp nước ta -GV đưa câu hỏi biểu thứ để học sinh hiểu thêm đoàn kết, kiên cường, bất khuất quân dân Thanh Hóa sau: Đây nhữngmón ăn đặc sản xứ Thanh mà khách du lịch thăm Thanh Hóa biết đến Biểu thứ 4: Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm Thể hiện: Dân tộc Việt Nam nói chung người dân Thanh Hóa nói riêng để bảo vệ chủ quyền độc lập tự Tổ quốc ln đồn kết, chiến đấu kiên cường, không chịu làm nô lệ, làm người dân nước lệ thuộc vào nước +Để góp phần vào thắng lợi chung dân tộc, 15 hai kháng chiến chống Pháp Mĩ nhân dân Thanh Hóa có đóng góp gì? Đồn dân cơng xe thồ Thanh Hóa phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Tình đồn kết dân tộc người dân Thanh Hóa ln phát huy cao độ đặc biệt đất nước nguy nan, Thanh Hóa ln sẵn sàng cung +Em có hiểu biết cấp sức người, sức cho tiền tuyến chiến đấu kiên cường quân dân Thanh Hóa cầu Hàm Rồng huyền thoại? (Trong hai lần leo thang bắn phá miền Bắc, giặc Mĩ ném 20 vạn bom xuống Thanh Hóa, riêng cầu Hàm Rồng Mĩ ném Cuộc chiến đấu anh dũng quân dân Nam 350 bom, bắn 149 tên Ngạn để bảo vệ cầu Hàm Rồng giữ vững mạch 16 lửa rốc két Nhưng quân dân Thanh Hóa chiến đấu anh dũng bắn rơi 47 máy bay Mĩ loại bảo vệ vững cầu Hàm Rồng, giữ vững mạch máu giao thông với tên tuổi ghi danh sử sách như: Nguyễn Bá Ngọc quên cứu em nhỏ, anh hùng Ngơ Thị Tuyển vác hòm đạn, chị Nguyễn Thị Hằng, người nữ huy dân quân tự vệ Hàm Rồng máu giao thơng chi viện cho chiến trường miền Nam góp phần vào thống đất nước Đội trưởng Nguyễn Thị Hằng đồng đội bắn trả máy bay Mĩ liệt cầu Hàm Rồng Biểu thứ 5: Cần cù sáng tạo lao động Thể hiện: Mỗi người Việt Nam yêu nước có người dân Thanh Hóa ln lao động hết Thực lời dặn để xây dựng sống ấm no hạnh phúc Người, em cho biết 30 năm đổi đến với phẩm chất cần cù lao động, người dân Thanh Hóa đạt thành tựu phát triển kinh tế- xã hội? (Đến năm 1996 Thanh Hóa Trong lần thăm xứ Thanh, Bác Hồ không chấm dứt dặn Thanh Hóa phải cố gắng “trở nên việc thiếu lương thực triền tỉnh kiểu mẫu” miên mà trở thành tỉnh bắt đầu xuất gạo, thu nhập bình quân đầu người đạt 1530 17 usd/người(2015), với nhiều khu cơng nghiệp hình thành: Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Lễ Môn,… thủy điện Cửa Đạt, sân bay Sao Vàng, khu di tích lịch sử: Nhà Hồ, Lam Kinh… du lịch Sầm Sơn, Bến En…Thanh Hóa phấn đấu trở thành tỉnh phát triển “khá” nước +Ngồi Thanh Hóa cịn đạt thành tựu cần cù, sáng tạo học tập? (Với mảnh đất “ địa linh nhân kiệt” , Thanh Hóa mảnh đất sản sinh nhiều người tài: Năm 2017 nước có 11 thủ khoa đạt điểm tuyệt đối môn xét tuyển đại học, Thanh Hóa dẫn đầu với em Kì thi học sinh giỏi quốc gia đầu năm 2018 vừa qua Thanh Hóa đứng thứ tồn quốc với 64 giải có 62 giải thuộc trường THPT Lam Sơn, nôi đào tào người tài cho tỉnh cho đất nước) Yên Định- 40 huyện nước đạt chuẩn nông thôn Nhà máy xi măng Bỉm Sơn – niềm tự hào cơng nghiệp Thanh Hóa, lớn nước có cơng suất triệu tấn/năm Những nhân tài xứ Thanh đạt huy chương vàng môn hóa mơn tốn quốc tế 2017- niềm tự hào người dân ven bờ sông Mã 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường 4.1 Đối với hoạt động giáo dục Vì đối tượng học sinh trường THPT Nguyễn Hoàng chủ yếu học sinh vùng nơng thơn, sống cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng đầu vào trường thấp nên em đa phần học để lấy tốt nghiệp THPT học nghề làm để phụ giúp gia đình mà tham gia thi đại học Vì hiểu biết xã hội em hạn chế, đặc biệt truyền thống văn hóa lịch sử địa phương Thanh Hóa chúng ta.Nhận thấy tình hình đó, tơi chủ động tích hơp, lồng ghép giảng để giáo dục cho em văn hóa, lịch sử quê hương với mong muốn em thêm yêu tự hào mảnh đất Thanh Hóa anh hùng Và điều thể rõ kết hai bảng so sánh sau: * Lớp không dạy tích hợp:“ Giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh.” Lớp Sĩ số học sinh Số học sinh hiểu biết Số học sinh hứng thú với văn hóa, lịch sử xứ Thanh tiết học 10B2 32 10 10B4 42 15 12 *.Lớp dạy tích hợp: “ Giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh” Lớp Sĩ số học sinh Số học sinh hiểu biết Số học sinh hứng thú với văn hóa, lịch sử xứ Thanh tiết học 11B1 40 35 38 11B3 45 38 42 Như vậy: Từ kết cho thấy bước chuyển biến rõ rệt hiểu biết văn hóa, lịch sử xứ Thanh hứng thú học tập lớp dạy tích hợp (lớp10 B1 87.5% 95%, lớp10B3 84.4% 93.3%,), lớp khơng dạy tích hợp số lại thấp nhiều (lớp10B2 31% 25%, lớp 10B4 35.7% 28.6%) 2.4.2 Đối với thân Qua đề tài rút nhiều kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh Tôi thấy em thích học mơn GDCD tiết học hấp dẫn sinh động, khơi dậy tìm tịi hiểu biết em Vì để môn học ngày thu hút người học giáo viên phải 19 ... hợp “ giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh? ?? cho em như: Bài 6- GDCD lớp 10, 7- GDCD lớp 10, 1 3- GDCD lớp 10, 9- GDCD lớp 12 Tuy nhiên dựa vào nội dung bài, thấy tiết 1, 1 4- GDCD lớp. .. thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh. ” Lớp Sĩ số học sinh Số học sinh hiểu biết Số học sinh hứng thú với văn hóa, lịch sử xứ Thanh tiết học 10B2 32 10 10B4 42 15 12 * .Lớp dạy tích hợp: “ Giáo dục truyền. .. xứ Thanh cho học sinh THPT Nguyễn Hoàng dạy tiết 1, 14, GDCD lớp 10” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết truyền thống văn hóa, lịch sử xứ Thanh

Ngày đăng: 06/09/2018, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan