Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần vật tư y tế thanh hóa,thực trạng và giải pháp
Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu Lời mở đầu Trong xu thế đổi mới của đất nớc, nền kinh tế thị trờng hiện nay đã và đang đổi mới và mở ra nhiều cơ hội cũng nh nhiều thử thách lớn đối với các doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trên thị trờng các doanh nghiệp cần thiết phải hợp lý hoá trong mọi khâu của quy trình sản xuất, cũng nh phải nâng cao tính khoa học, hợp lý trong bộ máy quản lý sản xuất của mình. Đáp ứng yêu cầu này đòi hỏi công tác kế toán không ngừng đổi mới sao cho phù hợp với doanh nghiệp và đúng chế độ kế toán đề ra. Có thể nói vai trò của kế toán đặc biệt không chỉ đối với hoạt động Tài Chính Nhà Nớc mà còn vô cùng quan trọng và cần thiết đối vơí hoạt động tài chính doanh nghiệp. Nh chúng ta đã biết, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nguyên vật liệu và công tác kế toán nguyên vật liệu là yếu tố rất quan trọng.Vì tại các doanh nghiệp sản xuất chi phí về các đối tợng lao động nh nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy việc tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệu đảm bảo việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành chi phí sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Với ý nghĩa ấy, để tồn tại, phát triển và chạy đua với sự đổi mới của khoa học công nghệ, các doanh nghiệp nên quan tâm hàng đầu tới công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu . Qua quá trình hoạt động trên 50 năm Cụng ty c phn dc vt t y t Thanh Húa đã và đang khẳng định vị trí, tầm quan trọng của mình trong xu hớng đổi mới chung của đất nớc. Cũng nh các doanh nghiệp khác cụng ty luôn tìm tòi áp dụng những biện pháp, phơng pháp quản lý và kế toán vật liệu thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với mục tiêu đề ra. Song, công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu phải không ngừng hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Nhận thức đợc vấn đề trên, qua quá trình học tập ở trờng và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại cụng ty, em đã lựa chọn đề tài Tỡm hiu cụng tỏc k toỏn nguyên vật liệu tại Cụng ty cụ phn dc vt t y t thanh húa Thực trạng và giải ph ỏp" SV: Nguyễn Hạnh Phơng 1 Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu Bản chuyên đề này gồm có ba phần : PhầnI: Cỏc vn chung v ch ti chớnh, k roỏn liờn quan n nguyờn vt liu. Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại cụng ty c phn dc vt t y t Thanh Húa Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại cụng ty c phn dc vt t y t Thanh Húa Do thời gian thực tập có hạn, mặc dù đã đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo h- ớng dẫn, các anh chị trong phòng kế toán của Cụng ty dc vt t y t Thanh húa nhng chuyên đề chắc không tránh khỏi khiếm khuyết . Em rất mong đợc sự giúp đỡ để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Nguyễn Hạnh Phơng 2 Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu PHN I CC VN CHUNG V CH TI CHNH, K TON LIấN QUAN N NGUYấN VT LIU I. Sự cần thiết của tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ( t liệu sản xuất, đối tợng lao động, sức lao động) là cơ sở cẩu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trên cơ sở vai trò và đặc điểm của NVL nh vậy, một vấn đề đặt ra là phải quản lý vật liệu nh thế nào để đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục, vừa có hiệu quả cao vừa đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm. Cụ thể nh sau : Đối với khâu mua: Cần quản lý về mặt số lợng chất lợng, chủng loại, quy cách, phẩm chất, giá cả .sao cho vừa đảm bảo chất lợng yêu cầu vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí . Đối với khâu bảo quản : Cần phải đảm bảo theo đúng chế độ quy định phù hợp với từng tính chất lý hoá của nỗi loại vật t. Đối với khâu dự trữ : Xác định và phản ánh chính xác số lợng và giá trị vật liệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu, tổ chức bảo quản và thực hiện các thủ tục nhập kho, xuất kho, phát hiện kịp thời mức độ và nguyên nhân thừa thiếu, ứ đọng, mất phẩm chất của vật liệu, đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn và đọng vốn . Đối với khâu sử dụng : Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng, giá trị vật liệu khi xuất kho, phân bổ chi các đối tợng sử dụng, góp phần kiểm ra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao sử dụng vật liệu sao cho hợp và tiết kiệm nhất. 2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: SV: Nguyễn Hạnh Phơng 3 Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán đặt ra thì đòi hỏi quá trình hạch toán vật liệu phải gồm những nội dung sau : Thứ nhất là: Phân loại và lập danh điểm vật liệu . Thứ hai là: Xây dụng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụng vật t. Doanh nghiệp phải có đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản vật liệu. Trong kho phải trang bị đầy đủ các phơng tiện, các dụng cụ cân đo, đong đếm vật t. Vật t trong kho phải đợc sắp xếp gọn gàng, đúng kỷ thuật lợi cho việc nhập, xuất kho vật t. về nhân sự phải có một số nhân viên bảo vệ, thủ kho hạch toán tốt ban đầu ở kho. Thứ ba là: Xây dựng các định mức vật t cần thiết. Các định mức dự trữ tối đa, tối thiểu, cá định mức sử dụng vật t cũng nh các định mức ( tiểu) hao hụt hợp lý trong vận chuyển, bảo quản. Thứ t là: Tổ chức khâu hạch toán ban đầu gồm vận dụng các chứng từ ban đầu và luân chuyển chứng từ cho hp lý ,khoa học . Thứ năm là: Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán tổng hợp một cách thích hợp và khoa học. Thứ sáu là: Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê đối chiếu vật liệu, cũng nh các báo cáo về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Thứ bảy là: Tổ chức phân tích về tình hình vật liệu và những thông tinh kinh tế cần thiết . 2.1. Phân loại nguyên vật liệu: Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng khối lợng lớn nguyên vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại và mỗi loại có vai trò, công dụng kinh tế, đặc điểm khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng thứ từng loại vật liêụ phục vụ cho kế toán quản trị, cần thiết phải phân loại vật liệu . Có nhiều cách thức khác nhau để phân chia nguyên vật liệu thành nhiều loại khác nhau ,có tính chất , mẫu mã, quy cách khác nhau . a. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý doanh nghiệp, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau: SV: Nguyễn Hạnh Phơng 4 Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Đối với những thành phẩm mua ngoài, ngoài mục đích tiếp tục sản xuất ra sản phảm hàng hoá cũng đợc coi nh nguyên vật liệu chính. Nguyên vật liệu phụ : Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhng có tác dụng nhất định nhằm kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lợng nguyên vật liệu, nâng cao chất lợng và hoàn thiện sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật, cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm Nhiên liệu : Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh: xăng, dầu, than, củi, ga . . . để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt dộng sản xuất kinh doanh. Phụ tùng thay thế : Bao gồm các phụ tùng, các chi tiết dùng để thay thế sữa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải. Thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào các công trình xây dụng cơ bản của doanh nghiệp . Phế liệu : Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh: gỗ vụn, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định . Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành nhóm, từng quy cách . b. Căn cứ vào mục đích, công dụng và yêu cầu quản lý của kế toán quản trị thì vật liệu trong doanh nghiệp xản xuất đợc chia thành: Nguyên vật liệu trực tiếp : Dùng cho sản xuất và chế tạo sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp (chính) cấu thành nên thực thể của sản phẩm . Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : Phục vụ quản lý ở các phân xởng tổ đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp c. Căn cứ vào nguồn hình thành vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành: Nguyên vật liệu do mua ngoài Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến Vật liệu do nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác . SV: Nguyễn Hạnh Phơng 5 Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu 2.2. Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá vật liệu là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của hiện vật theo những nguyên tắc nhất định để đẩm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất . Về nguyên tắc, vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động nên phải đợc đánh giá theo giá của vật t mua sắm, gia công chế biến. Tức là giá trị của vật t phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp, trên các bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác phải theo giá thực tế. Song do đặc điểm của vật liệu có nhiều chủng loại, thờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán vật liệu phải phản ánh kịp thời hành ngày tình hình biến động và số hiện có của nguyên vật liệu, nên trong công tác kế toán vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán. 2.1.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế. a. Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu đợc xác định nh sau: Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn ( bao gồm các khoản thuế phải nộp (nếu có), công các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản, phân loại, bảo hiểm .nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên trong định mức nếu có ) Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến: giá thực tế bao gồm: giá thực tế xuất kho gia công chế biến và các chi phí gia công chế biến (chi phí gia công trực tiếp chế biến + chi phí sản xuất chung ) Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: trị giá thực tế là giá thực tế vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến + các chi phí vận chuyển bốc dở đến tận nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến theo hợp đồng . Đối với nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh: Giá vốn thực tế là do hội đòng liên doanh đánh giá. Đối với phế liệu thu hồi giá thực tế đợc đánh giá theo giá ớc tính ( giá thực tế có thể sử dụng đợc hoặc có thể bán đợc ). SV: Nguyễn Hạnh Phơng 6 Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu b. Tính giá thực tế ( giá vốn) nguyên vật liệu xuất kho : Để tính toán, phân bố chính xác chi phí thực tế về vật liệu đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh trong trờng hợp kế toán doanh nghiệp chỉ sử dụng giá trị thực tế của vật liệu, kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá thực tế của vật liệu xuất kho sau : Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn kho đầu kỳ : theo phơng pháp này, giả thiết số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ là thơng xuyên với số lợng lớn. Trong đó : Phơng pháp tính giá trị thực tế bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ : Theo phơng pháp này, cùng giả thiết rằng số vật liệu xuất ra, bao gồm cả vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập đầu kỳ. Giá thực tế bình quân vật liệu đợc xác định nh sau: au : Trong đó : Phơng pháp tính giá theo giá thực tế đích danh : Theo phơng pháp này, giả thiết rằng đối với một số doanh nghiệp mà đơn giá vật liệu rất lớn, nh các loại vàng bạc đá quý, các chi tiết của ô tô, xe máy mà có thể nhận diện đợc từng thứ, từng nhóm hoạc từng loại theo từng lần nhập kho và giá thực tế thì có thể dùng phơng pháp này. SV: Nguyễn Hạnh Phơng 7 Trị giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ Đơn giá bình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ Số lợng vật liệu xuất kho trong kỳ = x Đơn giá bình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ = Giá thực tế bình quân vật liệu Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ Trị giá thực tế vật liệu tồn kho trong kỳ Số lợng vật liệu tồn kho trong kỳ + + = Giá trị thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ ( hoặc tồn cuối kỳ) Giá trị thực tế bình quân vật liệu Số lợngvật liệu xuất kho trong kỳ x = Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng theo từng lần xuất kho. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lợng xuất trình ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với số lợng xuất kho thực lần nhập trớc, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau: Công thức: Phơng pháp nhập sau xuất trớc Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối, sau đó mới đến lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho. Hai phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc có u điểm là hạch toán đúng giá trị từng lô hàng, phù hợp với yêu cầu công tác bảo quản vật liệu tại kho, nhng lại khó khăn cho việc hạch toán chi tiết. SV: Nguyễn Hạnh Phơng 8 Trị giá thực tế vật liệu xuất dùng Trị giá thực tế đơn vị vật liệu nhập kho theo từng lần Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập trước đó = x Trị giá thực tế vật liệu xuất dùng Trị giá thực tế đơn vị vật liệu nhập kho theo từng lần Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập trước đó = x Trị giá thực tế NVL xuất kho Số lượng NVL xuất kho Đơn giá thực tế tồn đầu kỳ = x Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu 2.2. 2. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán Giá hạch toán là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và đợc sử dụng trong thời gian dài. Giá hạch toán của nguyên vật liệu có thể là giá mua vật liệu tại một thời điểm nào đó hoặc xác định theo giá kế hoạch đợc xây dựng. Hàng năm căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải đánh giá tình hình xuât nhập nguyên vật liệu theo giá hạch toán, cuối kỳ tính đổi giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá . Hệ số giá nguyên vật liệu đợc xác định nh sau : Từ đó xác định đợc giá thực tế của vật liệu xuất kho : II. Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 1. Chứng từ sử dụng. Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 của bộ trởng bộ tài chính, các chứng từ kế toán về nhập và xuất vật liệu bao gồm : -Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) -Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) -Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. (Mẫu 03-VT) -Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa. (Mẫu 08-VT) -Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho. (Mẫu 02-BH) -Hoá đơn tính cớc vận chuyển (Mẫu 03-BH) SV: Nguyễn Hạnh Phơng 9 Giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ Giá hạch toán vật liệu tồn kho trong kỳ Hệ số giá vật liệu = x Hệ số giá vật liệu. Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ + Giá hạch toán vật liệu tồn kho đầu kỳ Giá hạch toán vật liệu tồn kho trong kỳ + = Chuyên đề: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04-VT), biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05-VT), phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 17-VT) Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế , hình thức sở hữu khác nhau. 2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Hạch toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vật liệu theo từng kho của doanh nghiệp. Hạch toán chi tiết vật liệu đợc tiến hành ở kho và ở phòng kế toán. 2.1. Các sổ chi tiết nguyên vật liệu sử dụng Trong các doanh nghiệp sản xuất, kế toán vật liệu tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết nh sau: -Sổ (thẻ) kho. -Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu. -Sổ đối chiếu luân chuyển. -Sổ số d 2.2. Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Tuỳ theo đặc điểm của tng doanh nghiệp mà có thể áp dụng một trong ba phơng pháp sau để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. a. Phơng pháp ghi thẻ song song. Nội dung của phơng pháp này nh sau: ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình xuất-nhập-tồn hàng ngày theo chỉ tiêu số lợng. Thủ kho đợc mở theo từng kho, từng thứ vật liệu. Định kỳ thủ kho gửi thẻ kho lên phòng kế toán (hoặc kế toán xuống kho nhận) ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu để ghi chép tình hình xuất- nhập- tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song đợc mô tả bằng sơ đồ sau SV: Nguyễn Hạnh Phơng 10 . trừ Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong một doanh nghiệp bao gồm: Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu, kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu. Vật liệu. nguyờn vt liu. Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại cụng ty c phn dc vt t y t Thanh Húa Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công