1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiết bị tân minh giang

33 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 669,5 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiết bị tân minh giang nghiên cứu gồm 3 phần: giới thiệu tổng quan về công ty Tân Minh Giang, Cơ sở lý luận về phân tích tài chính, phân tích tình hình tài chính công ty tân minh giang, giải pháp nâng cao chất lượng tài chính tại công ty Tân Minh Giang

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong định hướng, để nền kinh tế Vịêt Nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới Chính phủ Việt Nan đã thục hiện chính sách đổi mới chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đổi mới cơ chế quản lý

tổ chức hoạt động của khu vực kinh tế quốc dân nhằm thức đẩy nền kinh tế hoạt động có hiệu quả Nhà nước cho phép các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và tự chủ chủ về tài chính là nhân tố tích cực mang lại lợi ích cho bản thân và cho toàn xã hội Để đạt được lợi ích thì doanh nghiệp phải thực hiện sự vững mạnh của mình, đứng vững trên thị trường hay nói khác hơn là phải mạnh

mẽ về mặt tài chính

Từ đó để đứng vửng trên thị trường nhà quản trị phải biết mình làm như thế nào? Tương lai ra sao? Cần thực hiện gì trong cơ chế mở cửa? Để trả lời các câu hỏi đó nhà quản trị phải biết rõ tình hình tài chính qua cá kỳ để đề ra dự đoán đưa đến quyến định đúng đắn trong tương lai Bên cạnh Bên cạnh các nhà quản trị thì các đối tượng khác :Nhà đầu tư, người cho vay nhà cung cấp … cũng rất quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở những khía cạnh khác nhau Song nhìn chung họ đều quan tâm đến lợi ích kinh tế chẳng hạn nhà đầu tư, việc phân tích tình hình tài chính giúp nhà đầu tư thấy được tiềm năng hiện có của họ doanh nghiệp, họ sẽ xác định được mức độ an toàn của việc an toàn để từ đó đua ra quyết định đứng đắn cho việc đầu tư Đối với những người cho vay hay nhà cung cấp họ đều là những chủ nợ, khi quyết định cho vay hay bán chịu thì họ nắm vững được tình hình tài chính của con nợ để tránh những rủi ro, tổn thất có thể sảy ra Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên nên trong quá trình thực tập tại cộng ty CP THIẾT BỊ TÂN MINH GIANG em đã chọn đề tài phân tích tình hình tài chính để làm báo cáo tốt nghiệp Báo cáo này gồm 4 chương:

+ Chương 1: Giới thiệu tổng quát về công ty CP THIẾT BỊ TÂN MINH GIANG + Chương 2: Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính

+ Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG

+ Chương 4: Nhận xét, kiến nghị và kết luận

Với mục đích áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế nhưng do thời gian thực tập còn hạn chế khó tránh khỏi những sai sót Em kính mong được sự hướng dẫn góp ý, sửa chữa của Thầy cô và Anh chị ở cơ quan giúp em điều chỉnh sai sót để hoàn thành tốt luận văn này

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT

VỀ CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG

1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG:

- CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG được sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép kinh doanh số: 410300718; cấp ngày 16 tháng 7 năm 2003;

- Tên công ty: CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG

- Tên giao dịch: TMG @ e mail Viettel.vn

- Trụ sở chính: A8 Phan Văn Trị, phường 10, quận Gò Vấp, TPHCM

Điện thoại (84-8)9895240; FAX: (84-8)9895239

- Thiết bị kiểm định ôtô, xe máy

- Thiế bị sửa chữa và bảo dưỡng ôtô dung trong garage

- Thiết bị ra công, đại tu, sửa chữa ôtô

- Thiết bị cho dây chuyền lắp ráp ôtô

- Dây chuyền sử lý bề mặt, sơn sấy ôtô

- Thiết bị đào tạo, mô hình đào tạo nghề cơ khí ôtô

1.2.2 Nhiệm vụ:

- Đáp ứng kịp thời và nhanh chóng cho nhu cầu khách hang, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đẩy nhanh hoạt động ngày càng phát triển, mở rộng, và đứng vững trên thị trường

- Bảo dưỡng máy móc, áp dụng ngày càng quy mô hiện đại

1.3 BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG 1.3 1 Giới thiệu bộ máy tổ chức của công ty:

- Công ty CP Tân Minh Giang là một trong những công ty hang đầu ở Việt Nam chuyên kinh doanh máy móc, thiết bị kiểm định, thiết bị sửa chữa thiết bị lắp ráp và thiết bị đàp tạo nghề cơ khí ôtô

- Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm đã triển khai hoạt động từ năm 1995 trong lĩnh vực thiết bị sửa chữa ôtô hiện đại, chúng tôi đã cung cấp trang thiết bị cũng như tư vấn, thiết kế xưởng dịch vụ, trạm bảo hành cho các hang xe lớn ở Việt Nam (HUYNDAI, TOYOTA, FORD, MAZDA, MERCEDES,

Trang 3

MITSUBISHI, BMW, DEAWOO,…) Các xưởng đại tu ôtô thuộc bộ quốc phòng (Z735, Z751, A41,…), (Tổng cục hậu cần x30) Cục đang kiểm, các trường đại học, cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm đào tạo nghề chuyên ngành ôtô và gara bảo dưỡng, sửa chữa ôtô.

- Với sự uỷ quyền của các nhà máy sản xuất thiết bị, chúng tôi không những được độc quyền cung cấp thiết bị ở thị trường Việt Nam mà còn được nhà máy trợ giúp đắc lực về kỹ thuật, bảo hành, bảo trì, phụ tùng thay thế… Hơn thế nữa, chúng tôi còn được ưu tiên và hỗ trợ đặc biệt của nhà cung cấp về tài chính với những đơn đặt hàng lớn Chúng tôi rất mong được sự hợp tác với tất cả các khách hàng

+ Lĩnh vực kinh doanh:

Lập dự án đầu tư, tư vấn kỹ thuật thiết kế tổng thể xưởng sửa chữa ôtô, dây chuyền lắp ráp ôtô và xưởng thực hành cho đào tạo nghành ôtô theo quy mô hiện đại

Cung cấp các thiết bị phục vụ chuyên nghành ôtô như: Thiết bị sửa chữa, lắp ráp ôtô xe máy, thiết bị phục vụ kiểm định, thiết bị và mô hình đào tạo … với phương thức trọn gói bao gồm: Tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo hành, bảo trì, hướng dẫn sử dụng và chuyển giao công nghệ

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Giám đốc

Phó giám đốc

P Tài chính - kế toán

P Kỹ thuật

Đội 4 Đội 3

Đội 2 Đội 1

Trang 4

+ Giám đốc: Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty, hoạch định và kiểm tra kế hoạch, chịu trách nhiệm trước công ty và các cấp, quyết định việc hợp tác đầu tư liên doanh kinh tế của công ty, quyết định về việc đề cử, khen thưởng,

kỷ luật, Phó giám đốc, kế toán Trưởng công ty

+ Phó giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành một trong số các lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công và uỷ quyền của công ty

+ Phòng kinh doanh: Đảm nhiệm tất cả hoạt động kinh doanh của công ty, tiếp xúc với các đơn vị trong và ngoài nước, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, hợp tác với phòng Kế toán để thực hiện các thủ tục chứng từ, đảm nhiệm việc lập dự toán trong kế hoạch

+ Phó giám đốc kỹ thuật – kinh tế: Có trách nhiệm nghiên cứu kỹ thuật, đề xuất các quy trình công nghệ mới

+ Phó giám đốc điều hành: Tuỳ theo công trình sẽ ra quyết định giám sát và theo dõi quá trình thực hiện của các đội thi công

+ Phòng tài chính - kế toán: - Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi hoạt động kế toán ,kiểm toán theo chế độ nhà nước ban hành;

- Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp lệnh

kế toán thống kê nhà nước;

- Phản ánh các nghệp vụ kinh tế phát sinh đầy đủ, chính xác kịp thời;

- Tổ chức thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, lập và lưu chuyển chứng từ của các phòng ban; theo dõi mối quan hệ trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế;

- Lập kế hoạch tài chính, tổng hợp quyết đoán và hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh; kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng máy móc thiết bị, nguồn vốn, tài sản của công ty chấp hành chế độ tiền lương, phụ cấp bảo hiểm xã hội và quỹ khen thưởng, kiểm tra và phân bổ các đối tượng sử dụng, các đội thi công;

- Đặt dưới sự chỉ đạo của phòng Kỹ thuật, thực hiện teo dõi báo cáo công việc vào cuối ngày

Kho: Chứa các công cụ, nguyên vật liệu phục vụ cho việc thi công các công trình

1.4 Giới thiệu bộ máy kế toán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

1.4.1 Chức năng của từng bộ phận:

Kế toán trưởng

Kế toán kho Thủ quỹ

Trang 5

Kế toán trưởng: chỉ đạo công tác kế toán, thống kê, kiểm tra, kiểm soát công

tác tài chính của công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính kế toán của công ty theo pháp lệnh kế toán thống kê và các quy định hiện hành của nhà nước về tài chính kế toán và cuối tháng, quý, năm lặp báo cáo tài chính và theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, cuối năm làm căn cứ chứng từ sổ tổng hợp và chi tiết và lập bản cân đối kế toán năm

Thủ quỹ: Thực hiện việc thu chi tiền mặt dựa trên phiếu thu chi do kế toán trưởng lập và quản lý, đồng thời báo cáo tồn quỹ cuối ngày cho kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị

Kế toán kho: thực hiện và theo dõi báo cáo nhập xuất tồn đơn giá nhập, đơn giá xuất phản ánh theo giá trị thực tế từng nguồn nhập, giá trị mua hàng

1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:

Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là nhật ký chung

Trình tự sổ kế toán theo nhật ký chứng từ chung

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính

Sổ cái

Bản cân đối

số phát sinh

Trang 6

Hàng ngày căn cứ vào vác chứng từ được dung làm căn cứ số, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ số liệu đã ghi twên sổ nhật ký chung để ghi vào các số liên quan và đối chiếu, nếu có sai sót sửa đổi kịp thời Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan Cuối tháng, quý, năm kế toán tổng hợp số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:

2.1.1 Khái niệm:

Phân tích tài chính có thể hiểu như là quá trình kiểm tra, xem xét số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro, tiềm năng trong tương lai nhằm phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác

2.1.2 Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực trạng và trỉên vọng của hoạt động tài chính Vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.3 Phương pháp phân tích:

Phương pháp so sánh là so sánh đối chiếu để rút ra kết luận

2.1.3.1So sánh số tuyệt đối:

Là hiệu số của hai chỉ tiêu cần phân tích và chỉ tiêu cơ sở (gốc), số tuyệt đối được xác định: ∆ M = M1 - MO

Với : M1: Số liệu gốc; ∆ MO :số liệu cần phân tích; M: số tuyệt đối của chỉ tiêu

Trang 7

2.1.4 Tài liệu phân tích:

2.1.4.1 Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát

toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và

cơ cấu nguồn hình thành tài sản đó Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận

xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.1.4.2 Kết Cấu của Bảng cân đối kế toán:

-Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần bên trái gọi là ”phần tài sản”,

phần bên phải gọi là: ”phần nguồn vốn “

- phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần này phản ánh toàn bộ giá trị hiện có của

doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được chia như sau:

A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.

B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

Trang 8

- Phần nguồn vốn:

Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng

Nguồn vốn được chia như sau:

A: nợ phải trả

B: Nguồn vốn chủ sở hữu

Mỗi phần của Bảng cân đối kế toán đều được phản ảnh theo 3 cột: Mã số,

số đầu kỳ , số cuối kỳ (quý năm)

Hai bên của Bảng cân đối kế toán phản ảnh 2 mặt khác nhau của tài sản trong công ty, với chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Xét về mặt lượng thì bao giờ cũng có:

Tổng tài sản = tổng nguồn vốn

Hoặc Tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu

Tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán biểu hiện tính cân đối tính cân đối

là tính chất

Cơ bản của bảng cân đối kế toán

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa

vụ đối với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác

2.1.4.3 Kết cấu của báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh:

Phần 1: Lãi, lỗ:

Phản ánh tình hình và Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt

động kinh doanh và các hoạt động khác

Tất cả chỉ tiêu này đều trình bày tổng quát số phát sinh trong kỳ báo cáo, số liệu

kỳ terước (để so sánh) số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp sau:

Trang 9

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước:

- Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về: thuế, phí, lệ phí

và các khoản phải nộp khác

- Ngoài ra trong bảng cân đối KQHĐKD ta còn có thể tìm thấy được sự biểu hịên của một số chỉ tiêu khác như: Lợi tức gộp + Doanh thu thuần, Tổng lợi tức trước thuế , thuế lợi tức phải nộp

2.2 PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP:

2.2.1 Phân tích các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn nvà cơ cấu tài sản:

2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản:

- Là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành nên tổng số vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được trình độ sử dụng vốn, phân bổ vốn giửc các loại vốn trong giai đoạn của quá trình kinh doanh xem có hợp lý hay không Để từ đó đưa ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Cơ cấu vốn được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

TSCĐ & Đầu tư dài hạn

Tỷ suất đầu tư = x 100%

Tổng số tài sản

Nhìn vào sự tăng trưởng của tỷ suất đầu tư, các doanh nghiệp sẽ thấy được năng lực sản xuất có xu hướng tăng hay giảm và cho biết tầm quan trọng của tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư theo chiều sâu về trang thiết bị của máy móc kỹ thuật (chỉ tiêu này luôn phải nhỏ hơn 100%)

2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ tự tài trợ =

Tổng nguồn vốn

Trang 10

Các nhà cho vay thường quan tâm đến tỷ suất này vì họ thích tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp càng cao càng tốt, vì điều đó chứnh tỏ vốn của bản than doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số vốn Do đó nếu có rủi ro trong kinh doanh thì phần thiệt hại của các chủ nợ sẽ nhỏ hơn vốn tự có của doanh nghiệp.

Tổng nợ

Kết cấu nợ =

Tổng vốn

Kết cấu này nói lên tình trạng góp vố n doanh nghiệp Các chủ nợ thường muốn

có một hệ số thấp, vì vậy nó không được đảm bảo thanh toán trong trườnhg hợp doanh nghiệp bị phá sản, ngược lại chủ sở hữu doanh nghiệp lại muốn hệ số này cao vì như vậy cần kêu gọi them cổ phần để làm giảm quyền kiểm soát doanh nghiệp của họ mà vẫn mở mang được doanh nghiệp và tăng them được lợi nhuận

2.2.2 Phân tích các hệ số về khả năng thanh toán:

2.2.2.1 Phân tích hệ số nợ phải thu và nợ phải trả:

Khi phân tích hệ số này ta tính tỷ lệ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, tỷ số này cho thấy yêu cầu chung về thanh toán và việc thu hồi công nợ

Để có căn cứ để đánh giá khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp, khi cho vay thì đa số thì hệ số này = 2 thì được các chủ nợ chấp nhận Ngoài việc căn

cứ vào hệ số để đánh giá vào khả năng thanh toán tốt xấu ta cũng cần xem xét các yếu tố sau:

+Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 11

+Cơ cấu tài sản lưu động.

+ Hệ số vòng quay tài sản lưu động

2.2.2.3 hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Tài sản lưu động – hàng tồn kho

Khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Tỷ số này cao thể hiện năng lực thanh toán dồi dào của doanh nghiệp Nhưng

nó cũng nói lên rằng ngân quỹ (tiền mặt + tiền gửi ngân hàng ) hay khoản phải thu vượt quá mức cần thiết, cả hai điều này thể hiện tình hình quản lý yếu kém trong doanh nghiệp, tỷ số này quá cao có thể doanh nghiệp quá thận trọng đối với việc thanh toán nợ ngắn hạn

Một tỷ số thấp thì luôn biểu hiện những khó khăn có thể xảy ra đến khi doanh nghiệp nếu phải thanh toán đúng hạn

Khi phân tích khả năng thanh toán điều quan tâm đặc biệt là vốn bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn như cổ phiếu, trái phiếu Bởi vì hai khoản này có thể huy động để thanh toán ngay Còn các khoản phải thu thì dù sao cũng còn phải chờ đợi một thời gian nhất định vì nó phụ thuộc vào khả năng và thái độ của phải thanh toán

2.2.2.4 Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Vốn bằng tiền

khả năng thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

Nếu tỷ số này lớn hơn hoặc = 0.5 thì khả năng thanh toán của doanh nghệp

là tót và ngược lại doanh nghiệp xẽ gặp khó khăn Nếu tỷ số này quá cao thì lài là điều không tốt vì gây ra vòng quay của tiền chậm ,hiệu quả sử dụng vốn không cao

2.2.3 Phân tích các chỉ số về hoạt động:

Chỉ số này còn gọi là chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn có tác dụng giúp ta xem xét doanh nghịêp khai thác nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào Hệ số này bao gồm:

Trang 12

2.2.3.2 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động =

2.2.3.3 Kỳ thu biền bình quân:

Các khoản phải thu

Kỳ thu biền bình quân =

Doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày

Tỷ số này nói lên khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán của doanh nghiệp

2.2.3.5 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản:

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =

Tổng tài sản

Trang 13

Tỷ số này đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh

xẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu doanh lợi:

Các chỉ tiêu này sẽ cho ta thấy hiệu quả về hoạt động tài chính của DN

2.2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Lợi nhuận ròng

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = x 100

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

2.2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư:

3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÌNH CỦA CÔNG TY

CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG:

3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán:

Trang 14

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2005

Đơn vị tính :1000 đồng

số

Số đầu năm

Số cuối năm Chênh lệch

Tỉ lệ (%)

II Các khoản đầu tư tài chính

III Các khoản phải thu 130 140.681.204 1.180.469.258 1.039.788.054 739,13

1 Phải thu của khách hàng 131 132.804.497 1.176.816.738 1.044.012.286 789,13

2 Trả trước cho người bán 132

3 Thuế giá trị gia tăng được

4 Phải thu nội bộ

-Vốn kinh doanh ở các đơn vị

trực thuộc

- Phải thu nội bộ

134135

136

5 Các khoản phải thu khác 138

6 Dự phòng các khoản phải thu

1 Hàng mua đang đi trên đường 141

2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 758.658.026 958.467.930 199.809.904 26,343công cụ,dụng cụ trong kho 143

Trang 15

1 Chi sự nghiệp năm trước 161

II Các khoản đầu tư tài chính

1 Đầu tư chứng khoán dài hạn 221

4 Dự phòng giảmgiá Đầu tu dài

III Chi phí xd cơ bản dở dang 230

IV Các khoản khí quỹ ký

V Chi phí trả trước dài hạn 241

TÔNG CỘNG TÀI SAN

(250=100+200) 250 2.894.563.555 4.916.885.311 2.0022.321.756 69,87 NGUỒN VỐN

Trang 16

2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312

-4Người mua trả tiền trước 314

5 Thuế và các khoản phải nộp

6 Phải trả cho công nhân viên 316

7Phải trả cho các đơn vị , nội bộ 317

8 Các khoản phải trả phải nộp

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412

5 Quỹ dự phòng tài chính 415

6 lợi nhuận chưa phân phối 416 1.787.624.491 3.666.019.288 1.878.394.797 105,08

II Nguồn kinh phí , quỹ khác 420

1 quỹ khen thưởng và phúc lợi 422

2 Quỹ q6uản lý của cấp trên 423

3 Nguồn kinh phí sự nghiệp

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm

trước

-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

424425426

4 Nguồn kinh phí đã hình thành

TSCĐ

427

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 2.894.563.555 4.916.885.311 2.022.321.756 69,87

Ngày đăng: 19/01/2015, 21:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w