Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Chung cư cho thuê tại Tp Vinh

81 1.2K 0
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Chung cư cho thuê tại Tp Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp chung cư cao cấp tại thành phố vinh tỉnh nghệ an: Trung tâm thương mại, cho thuê văn phòng, được đặt tại huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, công trình có bề ngang dài 55m, rộng 25,4m.Tổng diện tích xây dựng 5550m2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU A. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU I. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình Về mặt kết cấu, một ngôi nhà được xem là cao tầng khi mà độ bền vững và chuyển vị của nó do tải trọng ngang quyết định. Từ nhà thấp tầng đến nhà cao tầng có một sự chuyển tiếp quan trọng từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học. Thiết kế nhà cao tầng so với nhà thấp tầng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng cho kỹ sư kết cấu trong việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực cho công trình. Việc chọn các hệ kết cấu chịu lực khác nhau có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề về bố trí mặt bằng, hình khối, độ cao các tầng, yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thi công, giá thành xây dựng. Nhà càng cao thì các yếu tố sau đây càng quan trọng: - Ảnh hưởng của tải trọng ngang do gió và động đất. - Chuyển vị ngang tải đỉnh nhà và chuyển vị lệch giữa các mức tầng nhà. - Gia tốc dao động. - ổn định tổng thể chống lật và chống trượt. - Độ ổn định của nền móng công trình. Do đó trong thiết kế nhà cao tầng phải quan tâm đến nhiều vấn đề phức tạp như xác định chính xác tải trọng, tổ hợp tải trọng, sơ đồ tính, kết cấu chịu lực, ổn định tổng thể và động học công trình. 1. Phân tích lựa chọn giải pháp về hệ kết cấu chịu lực: a. Hệ khung chịu lực: Bao gồm hệ thống cột và dầm liên kết với nhau theo hai phương tạo thành hệ khung không gian vừa chịu tải trọng đứng, vừa chịu tải trọng ngang. Loại kết cấu này có ưu điểm là có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình. Tuy nhiên, hệ kết cấu khung có độ cứng ngang nhỏ, khả năng chịu tải trọng ngang kém, Hệ dầm thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các công trình sử dụng kết câu khung thường là những công trình có chiều cao không lớn. Với khung BTCT không quá 20 tầng, với khung thép cũng không quá 30 tầng. b. Kết cấu vách cứng. Là hệ kết cấu chịu lực cấu thành bởi những bức tường chịu lực và sàn nhà. Các vách cứng làm việc như những console đứng có chiều cao tiết diện lớn. Trong hệ này, tường chịu lực thay thế dầm, cột trong khung để chịu các tải trọng đứng và tải trọng ngang. Tải trọng ngang được truyền đến các vách cứng thông qua kết cấu sàn được xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng. Tường chịu lực ngoài chịu lực nén thẳng đứng do tải trọng thẳng đúng gây ra, còn phải chịu lực trượt và mômen do tải trọng ngang sinh ra.S Ưu điểm của kết cấu vách là độ cứng lớn do đó khả năng chịu tải trọng ngang tốt hơn so với kết cấu khung và chuyển vị ngang nhỏ. Do đó tác dụng chính của vách là dùng để tăng độ cứng (giảm chuyển vị ngang), tăng tải trọng ngang trong nhà cao tầng. SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU Nhược điểm của hệ vách là khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc rất lớn về hình dạng tiết diện ngang và vị trí bố trí chúng trên mặt bằng. Nhà kết cấu vách có nhiều tường chịu lực nên không gian hẹp, không linh hoạt như kết cấu khung và các tường chịu lực thường bị giảm yếu do có sự xuất hiện các lỗ cửa. c. Hệ lõi chịu lực. Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Phần không gian bên trong thường được dùng để bố trí các thiết bị vận chuyển theo phương đứng (thang máy, cầu thang, …) và các đường ồng kỹ thuật (điện, nước…). Hệ lõi chịu lực có khả năng chịu tải trọng ngang khá tốt. Tuy nhiên để hệ kết cấu tận dụng được hết tính ưu việt thì hệ sàn phải rất dày và có biện pháp thi công đảm bảo chất lượng ở vị trí giao nhau giữa sàn và vách. d. Hệ kết cấu khung, vách, lõi kết hợp. Trong hệ kết cấu này sự dụng kết hợp cả khung, tường và lõi chịu lực. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh hoặc tường biên liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí khu vực còn lại. Hai hệ thống khung và vách cứng liên kết với nhau thông qua hệ thống sàn. Hệ kết cấu khung, vách, lõi khắc phục được nhược điểm của các hệ kết cấu riêng rẽ. Việc sử dụng vách, lõi cùng chịu tải trọng ngang và đứng với hệ khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của kết cấu, đồng thời nâng cao hiệu quả sự dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang do gió tác dụng vào từng khung. Lõi thường được bố trí kết hợp với lồng thang máy nên không ảnh hưởng đến không gian sử dụng. Kết luận: Công trình đang xét thuộc cấp 2 có chiều cao lớn 58.6m. Mặt khác công trình có công năng đa dạng là hệ thống hỗn hợp bao gồm các khu thương mại, dịch vụ văn phòng và chung cư vì vậy đòi hỏi giải pháp kiến trúc phải tạo được không gian rỗng rãi, linh hoạt, phù hợp với công năng sử dụng của các tầng và đảm bảo khả năng chịu tải, làm việc của hệ kết cấu. Bên cạnh đó, giải pháp kết cấu phải đảm bảo yếu tố kinh tế và công nghệ thi công trong khả năng đáp ứng của chủ đầu tư. Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc và các phân tích ưu nhược điểm của từng hệ kết cấu trên đây, chọn sử dụng hệ kết cấu khung, vách lõi kết hợp với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống vách được bố trí ở khu vực thang máy và thang bộ, chịu một phần tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của vách, lõi. Hệ khung gồm các hàng cột liên kết với dầm bố trí theo các trục chính giữa, chịu một phần tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của nó. 2. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn a. Phương án sàn bêtông ứng lực trước không dầm: Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không) SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU - Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình, tiết kiệm được không gian sử dụng, dễ phân chia không gian. Tiến độ thi công sàn ứng lưc trước (6 – 7 ngày/ 1 tầng/ 1000m 2 sàn) nhanh hơn so với thi công sàn BTCT thường. Do không có dầm giữa sàn nên công tác thi công lắp ghép ván khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác . Ván khuôn được tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt do đó lượng tiêu hao vật tư giảm đáng kể, năng suất lao động được nâng cao. Khi bêtông đạt cường độ nhất định, thép ứng lực trước được kéo căng và nó sẽ chịu toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không cần chờ bêtông đạt cường độ 28 ngày. Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ được rút ngắn, tăng khả năng luân chuyển và tạo điều kiện cho công việc tiếp theo được tiến hành sớm hơn. Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật như điều hòa trung tâm, cung cấp nước, cứu hỏa, thông tin liên lạc được cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Nhược điểm: Tính toán tương đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ước cao, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài. Thi công phức tạp đòi hỏi quá trình giám sát chất lượng nghiêm ngặt. Thiết bị và máy móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt và những bất ổn khó lường trước trong quá trình thiết kế, thi công và sự dụng. b. Phương án sàn sườn toàn khối BTCT: Đây là kết cấu được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Bản sàn được liên kết với dầm hoặc tường theo các cạnh. Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Do cóc hệ thống dầm đỡ nên nhịp sàn nhỏ hơn dẫn đến chiều dày sàn nhỏ, tiết kiệm vật liệu, giảm khối lượng tham gia dao động. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng. c. Phương án sàn dày sườn BTCT (sàn ô cờ): Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng. - Ưu điểm: Số lượng cột giảm nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp thích hợp với các công trình yêu cầu thảm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt thuận tiện cho bố trí mặt bằng. - Nhược điểm: Số lượng dầm nhiều nên tốt vật liệu, thi công phức tạp. Mặt khác khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh khỏi được những hạn chế do chiều cao dầm chính lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích thước dầm rất lớn. SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU Kết luận: Công trình đang xét, đối với hệ kết cấu chịu lực chính đã chọn và những phân tích về ưu nhược điểm của các hệ kết cấu sàn ở trên lựa chọn phương án sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối. Công trình với nhịp sàn lớn song trong khoảng hợp lý về mặt chịu lực và cả yếu tố kinh tế đối với phương án sàn sườn toàn khối. Nếu lựa chọn phương án sàn không dầm ứng suất trước thì đảm bảo khả năng chịu lực và vượt nhịp cho sàn lớn song không kinh tế do công nghệ thi công khó khăn, phức tạp và cần sự giám sát nghiêm ngặt. Đối với phương án sàn dày sườn thì không phù hợp với các khu chung cư do sự ngăn chia phòng trong các khu chung cư không đồng đều trong khi đó bố trí hệ dày dầm sẽ làm mất tính thẩm mỹ của kiến trúc. Cũng không hợp lý về mặt kinh tế do chi phí vật liệu tăng và thi công khó khăn. ⇒ Như vậy hệ kết cấu tổng thể của công trình là hệ khung, vách, lõi kết hợp và kết cấu sàn bêtông cốt thép toàn khối. II. Lập mặt bằng kết cấu cho công trình Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc tiến hành lập mặt bằng kết cấu cho tất cả các tầng (từ tầng 1 đến tầng mái). Mặt bằng kết cấu công trình bao gồm 5 mặt bằng kết cấu là: Mặt bằng kết cấu tầng hầm; mặt bằng kết cấu tầng 1, mặt bằng kết cấu tầng 2-4, mặt bằng kết cấu tầng kỹ thuật, mặt bằng kết cấu tầng điển hình và mặt bằng kết cấu mái. Trong đó mặt bằng kết cấu tầng kỹ thuật tương tự với mặt bằng kết cấu tầng 2,3,4 nên gộp thành một. Tên của các cấu kiện trên mặt bằng được đặt với nguyên tắc sau: + Các khung (kết cấu cột + dầm) được đặt tên K i (với i là số tự nhiên tương ứng với tên trục định vị  khung sẽ có tên là K1, K2,…) + Các dầm đặt tên là Di-j với i là số tự nhiên chỉ số thứ tự dầm trên sàn, j là vị trí sàn tầng đang xét  dầm tầng 1 sẽ có tên là D1-1, D2-1, D3-1,… + Những kết cấu khung, dầm có cấu tạo kiến trúc như nhau, có tải trọng truyền vào chúng như nhau hoặc gần như nhau đặt cùng một tên. Chi tiết xem ở các bản vẽ mặt bằng kết cấu các tầng và bảng thống kê cấu kiện cho các sàn tầng. SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU V-1 V-2 V-1 c-3b V-1 V-2 V-2 V-1 c-4b c-5b c-6b c-2c c-3c c-4c c-5c c-6c c-7c l-1 l-1 a b c d 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 D13-5 D14-5 D14-5 D12-5 D12-5 D13-1 D13-1 D13-1 D15-1 V-2 V-3 V-3 V-2 V-4 V-4 V-4 V-4 V-2 V-3 V-3 V-2 s1 Hb=15cm s1 Hb=15cm s1 Hb=15cm s3 Hb=11cm s2 Hb=15cm s2 Hb=15cm s2 Hb=15cm s3 Hb=11cm s3 Hb=11cm s8 Hb=15cm s7 Hb=15cm s7 Hb=15cm s5 Hb=15cm s2 Hb=15cm s3 Hb=11cm s1 Hb=15cm s3 Hb=11cm s3 Hb=11cm s2 Hb=15cm s2 Hb=15cm s9 Hb=15cm s9 Hb=15cm s1 Hb=15cm s1 Hb=15cm s4 Hb=15cm s4 Hb=15cm s1 Hb=15cm s1 Hb=15cm s1 Hb=15cm s3 Hb=11cm s2 Hb=15cm s2 Hb=15cm s2 Hb=15cm s3 Hb=11cm s3 Hb=11cm s8 Hb=15cm s7 Hb=15cm s7 Hb=15cm s5 Hb=15cm s2 Hb=15cm s3 Hb=11cm s1 Hb=15cm s3 Hb=11cm s3 Hb=11cm s2 Hb=15cm s2 Hb=15cm s9 Hb=15cm s9 Hb=15cm s1 Hb=15cm s1 Hb=15cm s4 Hb=15cm s4 Hb=15cm V-2 sT2 Hb=12cm sT1 Hb=12cm sT1 Hb=12cm D1-5 D2-5 D2-5 D3-5 D3-5 D4-5 D5-5 D5-5 D6-5 D6-5 D7-5 D7-5 D1-5 D8-5D8-5 D9-5 D9-5 D10-5 D10-5 D11-5 D11-5 D12-5 D12-5 D16-5 D16-5 D17-5 D17-5 D18-5 D19-5 D20-5 D20-5 D21-5 D22-5 D23-5 D24-5 D24-5 D24-5 D25-5 D25-5 D26-5 D26-5 D27-5 D27-5 D28-5 D28-5 D28-5 D28-5 D19-5 D1-5 D4-5 D1-5 D8-5 D8-5 D9-5 D16-5 D16-5 D17-5 D17-5 D18-5 D19-5 D21-5 D22-5 D23-5 D28-5D28-5 D28-5D28-5 D19-5 D2-5 D2-5 D3-5 D27-5 D3-5 D2-5 D2-5 D2-5 D18-5 D18-5 D2-5 D8-5D8-5 D8-5 D8-5 D9-5 D9-5 D8-5 D8-5 D27-5 D27-5 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình III. Tiến hành lựa chọn sơ bộ kích thước cho các cấu kiện 1. Cơ sở lựa chọn: Trước khi tính toán cấu kiện, để xác định tải trọng cũng như có các số liệu ban đầu để tiếp tục tính toán, cần phải tiến hành lựa chọn sơ bộ kích thước cấu kiện. Kích thước tiết diện của dầm và cột của khung có thể được chọn sơ bộ theo các cách sau: + Tham khảo các công trình tương tự đã được thi công hoặc thiết kế. + Theo kinh nghiệm. + Tính toán gần đúng. Theo phương pháp tính toán gần đúng, kích thước sơ bộ của các cấu kiện được tính toán như sau: a. Chiều dày bản sàn: Chiều dày bản sàn phải thỏa mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế. Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức: min 1b D h L h m = >= Trong đó: Trị số h min quy định đối với từng loại sàn: + 4cm với mái + 5cm đối với sàn nhà dân dụng + 6cm đối với sàn nhà công nghiệp Trị số D = 0.8 ÷ 1.4 phụ thuộc tải trọng. Trị số m chọn theo loại ô bản: + Bản loại dầm: m = 30 ÷ 35 và l là nhịp của bản + Bản kê 4 cạnh: m = 40 ÷ 45 và l là cạnh ngắn l 1 . Chọn m bé với bản đơn kê tự do và m lớn với bản liên tục. + Với bản console chọn: m = 10 ÷ 18 SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU b. Kích thước tiết diện dầm: Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp: 1 b d d h l m = Trong đó: l d – nhịp của dầm đang xét m d – hệ số, với dầm phụ m d =12 ÷ 20, với dầm chính m d = 8÷12, trong đó chọn giá trị m d lớn hơn đối với dầm liên tục và chịu tải trọng tương đối bé. Với đoạn dầm console m d =5÷7. Bề rộng tiết diện dầm b chọn trong khoảng (0.3 ÷0.5)h c. Kích thước tiết diện cột. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện b, h (chiều rộng, chiều cao tiết diện côt) cho các loại cột với bx h= F. 5 6 7 Diện tích cột chọn sơ bộ theo công thức: n R mN F . β = (mm 2 , cm 2 , m 2 ) Trong đó: β = 1.2 ÷1.5; R n là cường độ chịu nén của bêtông cột (phụ thuộc mác bêtông) m là số tầng phía trên tiết diện cột đang xét N là tổng trọng lượng tác dụng lên cột theo diện chịu tải, được xác định như sau: N = S.q tt với S = a.b diện tích truyền tải trọng đứng lên cột đang xét (phần gạch chéo) Q tt là tổng tải trọng sơ bộ trên 1m 2 sàn (sơ bộ có thể chọn trọng lượng trên 1m 2 sàn là 1000kg/m 2 ) SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU 2. Tiến hành lựa chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện: Dựa vào mặt bằng kết cấu và cơ sở lựa chọn tiến hành lựa chọn sơ bộ cho tất cả các cấu kiện của tất cả các tầng và thống kê theo bảng sau: a. Lựa chọn chiều dày sàn: Sàn tầng 5-15 Stt Tên sàn Công năng Số lượng l1 (cm) l2 (cm) Tỷ lệ l2/l1 Loại sàn Hệ số D Hệ số m Chiều dày (cm) 1 S1-5 Phòng ngủ 8 354.5 360 1.02 Bản kê bốn cạnh 1 45 8 3 S3-5 Phòng ngủ 4 360 395.5 1.10 Bản kê bốn cạnh 1 45 8 4 S4-5 Ban công 4 158 360 2.28 Bản loại dầm 1 33 5 6 S6-5 Phòng khách 8 360 621 1.73 Bản kê bốn cạnh 1 45 8 7 S7-5 Ban công 8 154 360 2.34 Bản loại dầm 1 33 5 8 S8-5 Hành lang 4 355.5 720 2.03 Bản loại dầm 1 33 11 9 S9-5 Ban công 8 70 371 5.30 Bản loại dầm 1 33 2 10 S10-5 Phòng ngủ 4 400 600 1.50 Bản kê bốn cạnh 1 45 9 11 S11-5 Hành lang 2 147 292 1.99 Bản kê bốn cạnh 1 45 3 12 S12-5 Hành lang 2 240.5 345 1.43 Bản kê bốn cạnh 1 45 5 13 S13-5 Hành lang 2 260 430 1.65 Bản kê bốn cạnh 1 45 6 14 S14-5 Sảnh 2 720 720 1.00 Bản kê bốn cạnh 1 45 16 15 S15-5 Phòng ngủ 4 360 481 1.34 Bản kê bốn cạnh 1 45 8 16 ST1-5 Thang 2 213 720 3.38 Bản loại dầm 1 33 6 17 ST3-5 Thang 2 266 342 1.29 Bản kê bốn cạnh 1 45 6 18 SV1-5 Vệ sinh 4 186 205 1.10 Bản kê bốn cạnh 1 45 4 19 SV2-5 Vệ sinh 4 134 186 1.39 Bản kê bốn cạnh 1 45 3 20 SV3-5 Vệ sinh 8 172 224 1.30 Bản kê bốn cạnh 1 45 4 21 SV4-5 Vệ sinh 4 172 211 1.23 Bản kê bốn cạnh 1 45 4 (Bảng thống kê lựa chọn sơ bộ chiều dày sàn xem phụ lục) ⇒ Từ kết quả tính toán trên ta có bảng tổng hợp chọn chiều dày cho sàn các tầng như sau: Tầng Tiết diện sàn SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU 1 Sàn các phòng 15cm Sàn vệ sinh 11cm 2,3,4,KT Sàn các phòng 15cm Sàn vệ sinh 11cm 5-15 Sàn các phòng 15cm Sàn vệ sinh 11cm mái Sàn các phòng 15cm b. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm: Dầm Tầng 5-15 STT Tên dầm Loại dầm Số lượng Nhịp l Chiều cao dầm(cm) Chiều rộng dầm Khoảng lựa chọn Chọn chiều cao dầm Khoảng lựa chọn Chọn chiều rộng dầm 1 D1-5 DC 4 360 45 30 70 13.5 22.5 22 2 D2-5 DC 8 720 90 60 70 21 35 30 3 D3-5 DC 4 720 90 60 70 21 35 30 4 D4-5 DC 2 720 90 60 70 21 35 30 5 D5-5 DC 2 260 33 22 30 9 15 22 6 D6-5 DC 2 720 90 60 70 21 35 30 7 D7-5 DC 2 720 90 60 70 21 35 30 8 D8-5 DC 8 720 90 60 70 21 35 30 9 D9-5 DC 4 720 90 60 70 21 35 30 10 D10-5 DC 2 800 100 67 70 21 35 30 11 D11-5 DC 2 475 59 40 45 13.5 22.5 22 12 D12-5 DC 4 720 90 60 70 21 35 30 13 D13-5 DC 4 720 90 60 70 21 35 30 14 D14-5 DC 2 800 100 67 70 21 35 30 15 D15-5 DC 2 720 90 60 70 21 35 30 16 D16-5 CS 4 360 72 51 70 21 35 30 17 D17-5 DP 4 775 65 39 45 13.5 22.5 22 18 D18-5 DP 4 775 65 39 45 13.5 22.5 22 19 D19-5 DP 4 720 60 36 45 13.5 22.5 22 20 D20-5 DP 2 600 50 30 45 13.5 22.5 22 21 D21-5 DP 2 530 44 27 40 12 20 22 22 D22-5 DP 2 292 24 15 30 9 15 22 23 D23-5 DP 2 428 36 21 30 9 15 22 24 D24-5 DP 2 720 60 36 45 13.5 22.5 22 25 D25-5 DP 2 481 40 24 30 9 15 22 26 D26-5 DP 2 340 28 17 30 9 15 22 27 D27-5 DP 4 360 30 18 30 9 15 22 28 D28-5 DP 8 360 30 18 30 9 15 22 (Bảng thống kê chọn kích thước sơ bộ cho dầm các tầng còn lại xem phụ lục) SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU Kết luận: Từ bảng tính toán sơ bộ cấu kiện dầm cho các tầng ta tiến hành so sánh và lựa chọn tiết diện dầm phù hợp với điều kiện làm việc của dầm và thuận lợi trong quá trình thi công. Kết quả lựa chọn được thống kê tổng hợp trong bảng sau: Tầng Tiết diện Tên dầm 1 30x70 D1-1, D2-1, D3-1, D4-1, D6-1, D7-1, D9-1, D10-1, D12-1, D13-1, D14-1, D15-1, D16-1, D17-1 22x30 D5-1, D8-1, D11-1, D18-1, D19-1, D26-1 11x16 D20-1, D21-1 22x45 D22-1, D23-1, D25-1, DB1-1, DB2-1 2,3,4,KT 30x70 D1-2, D2-2, D3-2, D4-2, D5-2, D6-2, D7-2, D8-2, D9-2, D10-2, D11-2, D12-2, D13-2, D14-2, D15-2, D16-2, D17-2, D18-2 22x30 D19-2, D20-2, D22-2 22x45 D21-2, D24-2 .5-15 30x70 D2-5, D3-5, D4-5, D6-5, D7-5, D8-5, D9-5, D10-5, D12-5, D13-5, D14-5, D15-5, D16-5 22x30 D5-5, D11-5, D17-5, D18-5, D19-5, D20-5, D22-5, D25-5 11x16 D27-5, D28-5 22x45 D1-5, D11-5, D17-5, D18-5, D19-5, D20-5, D24-5 Mái 30x70 D1-M, D2-M, D3-M, D4-M, D5-M, D7-M, D8-M 22x45 D6-M,D9-M, D10-M, D11-M c. Xác định tiết diện cột, vách - Xác định diện chịu tải của cột: (Xem bản vẽ đính kèm) SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN KẾT CẤU 1 diÖn chÞu t¶i cña c¸c cét, v¸ch, lâi V-1 V-2 V-2 V-3 V-3 V-2 V-2 V-1 V-4 c-3b V-4 V-4 V-4 V-1 V-2 V-2 V-3 V-3 V-2 V-2 V-1 c-4b c-5b c-6b c-2c c-3c c-4c c-5c c-6c c-7c l-1 l-1 l-2 2 3 4 5 6 7 8 A B C D 30.2m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 30.2m 2 30.2m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 30.2m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 39.6m 2 35.3m 2 68.4m 2 51.8m 2 51.8m 2 51.8m 2 51.8m 2 51.8m 2 51.8m 2 51.8m 2 51.8m 2 51.8m 2 68.4m 2 C2-C, C7-C: 35.3m 2 C3-C,C4-C,C5-C,C3-B, C4-B, C-5B, C6-B: 51.8m 2 V2, V4: 39.6m 2 V1: 30.2 m 2 L1: 68.4m 2 Bảng thống kê chọn sơ bộ tiết diện cột và diện tích vách tầng 1 Cột, vách, lõi tầng 1 STT Tên cột vách lõi β m S q tt (kg/m 2 ) Rn(kg/m 2 ) F (m 2 ) Tiết diện cột b (m) h(m) F(m 2 ) 1 C3-B 1.2 16 51.84 1000 1300000 0.77 0.9 0.9 0.81 2 C4-B 1.2 16 51.84 1000 1300000 0.77 0.9 0.9 0.81 3 C5-B 1.2 16 51.8 1000 1300000 0.59 0.8 0.8 0.64 4 C6-B 1.2 16 51.84 1000 1300000 0.77 0.9 0.9 0.81 5 C2-C 1.2 16 39.85 1000 1300000 0.59 0.8 0.8 0.64 6 C3-C 1.2 16 51.84 1000 1300000 0.77 0.9 0.9 0.81 7 C4-C 1.2 16 51.84 1000 1300000 0.77 0.9 0.9 0.81 8 C5-C 1.2 16 51.84 1000 1300000 0.41 0.7 0.7 0.49 9 C6-C 1.2 16 51.84 1000 1300000 0.77 0.9 0.9 0.81 10 C7-C 1.2 16 39.85 1000 1300000 0.59 0.8 0.8 0.64 11 V1 1.4 16 30.25 1000 1300000 0.52 - - - 12 V2 1.4 16 39.6 1000 1300000 0.68 - - - 13 V4 1.4 16 41.4 1000 1300000 0.71 - - - 14 V5 1.4 16 39.6 1000 1300000 0.68 - - - Nhận xét: Từ bảng thống kê tiết diện sơ bộ của cột nhận thấy: Đa số các cột có tiết diện 90x90 cm là tiết diện cột lớn nhất. Để đảm bảo tính thẩm mỹ, hợp lý trong kết cấu và SV: Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp 48k1XD Trang: 21 [...]... tớnh toỏn cho tng trờn v b trớ cho cỏc tng di SV: Nguyn Th Qunh - Lp 48k1XD Trang: 43 N TT NGHIP PHN KT CU - Tớnh dm tng 3 b trớ cho tng 1, 2,4, KT - Tớnh dm tng 7 b trớ cho tng 5, 6 - Tớnh dm tng 10 b trớ cho tng 8, 9 - Tớnh dm tng 13 b trớ cho tng 11, 12 - Tớnh dm tng 15 b trớ cho tng 14, ỏp mỏi - Tớnh dm tng mỏi * D kin ct thộp ct s thay i trong phm vi 4 tng, tớnh toỏn cho tng di v b trớ cho cỏc... cho tng di v b trớ cho cỏc tng trờn - Tớnh ct tng 1 b trớ cho tng 2, 3 - Tớnh ct tng 4 b trớ cho tng KT, 5, 6, 7 - Tớnh ct tng 8 b trớ cho tng 9, 10, 11 - Tớnh ct tng 12 b trớ cho tng 13, 14, 15, ỏp mỏi * i vi vỏch dng ct tớnh toỏn ti mt múng v b trớ theo ton chiu cao vỏch Ct thộp ca cỏc cu kin dm, ct, vỏch c tớnh toỏn c th phn ph lc Trong thuyt minh ch tớnh toỏn c th i vi mt loi cu kin in hỡnh 1 Thit... tớnh toỏn cho mt s dm cỏc tng nguy him v b trớ thộp tng t cho cỏc tng khỏc D kin s tớnh toỏn v b trớ thộp cho cỏc tng tng t nhau l: Tng 1,2,3,4,KT Tng 5,6, 7, 8, 9, 10 Tng 11,12, 13, 14, 15 Tng mỏi (sn Tum) a Thit k cu kin dm tng 1, 2, 3, 4, KT Da vo bng tụt hp so sỏnh ni lc cỏc dm ca tng 1, 2, 3, 4, KT ta thy rng ni lc tng 4 l ln nht Vỡ vy, ta s tớnh toỏn ct thộp cho dm tng 4 v b trớ cho cỏc tng... nờn ta tớnh toỏn chi tit cú k n l ca v quy v phõn b u trong cỏc sn tng cn h Kt qu tớnh toỏn c thng kờ trong bng sau, trong ú cỏc tng ngn c tớnh toỏn phõn b trong cỏc cn h nờn ta s chia u cho din tớch sn cn h tớnh chung cho cn h B2 (80m 2) v cn h A1 (117m2) Ca vo phũng ng cao 2.4m rng 0.9m(4 ca), ca v sinh cao 1.8m rng 0.76m (3 ca) Lp tng Gch xõy Va trỏt 0.11 0.03 3.14 3.14 tng Chiu di (m) Din tớch ca... ti trng, sau khi tớnh toỏn v tng hp thỡ i vi cỏc phũng cú cựng cụng nng s ly h s gim ti ln nht ỏp dng cho cỏc phũng cũn li Cỏc loi phũng khụng cú trong quy nh tớnh h s gim ti thỡ h s gim ti c xem bng 1 (Hot ti phõn b u trờn sn c tớnh toỏn lp thnh bng ớnh kốm ph lc) Sau khi tớnh toỏn tnh ti v hot ti cho cỏc phũng ca sn, ta tin hnh tng hp thnh bng ti trng n v phõn b u trờn sn bao gm tnh ti v hot ti sn... *(6.9 +6.1)*2*1.5*0.03 Np B: 2500*(6.9*6.1 - 0.8*0.8)*0.2 Va trỏt: 1800*(6.9*6.1 - 0.8*0.8)*0.03 Nc trong b (b y): 6.3*5.8*1.5*1000 Tng cng: 109129 120911 Khi lng b nc v c quy v ti trng tp trung ti cỏc nỳt cng: Ti trng tp trung ti cỏc nỳt cng l gtc=109129/4 = 27282 (daN) ; gtt= 120911/ 4= 30228(daN/m) SV: Nguyn Th Qunh - Lp 48k1XD Trang: 34 N TT NGHIP PHN KT CU Ti trng mỏi tum c quy v dng phõn b trờn... c tớnh nh trong bng Ti trng giú tnh c quy v lc phõn b u trờn cỏc mc sn theo din chu ti cho mi sn l mt na chiu cao ca tng trn v di sn W ìh W ìh Wtan g = i i + i +1 i +1 2 2 Trong ú : hi, v hi+1 l chiu cao tng di v trờn sn ang xột - Wi , Wi+1 l tng cng phớa giú y v giú hỳt ti tng th i v i+1 Ti trng giú c quy v lc tp trung gỏn vo tõm hỡnh hc ca cụng trỡnh Cụng thc xỏc nh tng ti trng giú tớnh toỏn theo... s gii hn fL tin hnh cỏc bc tớnh toỏn tip theo Bn cht ca f L l mc tn s dao ng m qua ú cho phộp k n hay khụng k n nh hng ca lc quỏn tớnh ti thnh phn giú ng Vi s h tr ca phn mm phõn tớch kt cu ETABS, s dng s tớnh toỏn khung khụng gian xỏc nh dao ng riờng ca cụng trỡnh ng thi qua ú xỏc nh cỏc thụng s cn thit khỏc cho tớnh toỏn giú ng nh khi lng cỏc tng Mj ( tng th j), khi lng hu hiu cỏc tng tham gia... + nh ngha cỏc trng hp ti trng (Load cases) gm tnh ti (DEAD) v Hot ti (LIVE), tin hnh gỏn cỏc ti trng tng ng vi tng trng hp ti ny cho cỏc tng + Khai bỏo sn tuyt i cng (Diaphragms) + Khai bỏo ti trng tham gia quỏ trỡnh phõn tớch dao ng (Define Mass source) + Khỏi bỏo bc t do cho kt cu (Set Analysis Options) v thit lp cỏc thụng s phõn tớch dao ng (Dynamic Analysis Parameters) + Chy chng trỡnh (Run Analysis)... 4 dao ng theo phng trỡnh bc 2 nờn khụng tớnh n (Hỡnh nh dao ng ca cụng trỡnh xut t Etabs ớnh kốm thuyt minh) Theo iu 6.13.3 TCVN 2737 1995 ta cú giỏ tri tiờu chun thnh phn ng ca giú tỏc dng lờn phn t j ca dng dao ng th i c xỏc nh theo cụng thc: i W pj = M j i i yij (kg) Trong ú: Mj - Khi lng tp trung ca phn cụng trỡnh th j SV: Nguyn Th Qunh - Lp 48k1XD Trang: 37 N TT NGHIP PHN KT CU i - H s ng

Ngày đăng: 27/08/2014, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan