1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh đồ án tổ chức thi công

104 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng .Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học

Trang 1

Phần mở đầu

ý nghĩa công tác tổ chức xây dựng

I. Tầm quan trọng của tổ chức thi công:

1 Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá

và hiện đại hoá đất nớc:

Xây dựng cơ bản là nghành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vai trò và ý nghĩa củaxây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất này trong quátrình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựngnên và từ khối lợng vốn sản xuất to lớn đợc sử dụng trong xây dựng

Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nềnkinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trớc hết là ngành công nghiệp chế tạo máy vàngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoànthiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định (thể hiện ở những công trình nhà x-ởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ đợc lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất củanền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vịxây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cầnthiết vào công trình để đa chúng vào sử dụng

Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản dựng nên có ý nghĩa rất lớn mặt kinh tế, chính trị, xãhội, nghệ thuật

 Về mặt kỹ thuật các công trình sản xuất đợc xây dựng nên là thể hiện cụ thể đờng lối pháttriển khoa học - kỹ thuật của đất nớc, là kết tinh của thành tựu khoa học - kỹ thuật đã đạt đợc ởchu kỳ trớc và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và kỹ thuật ở giai đoạntiếp theo

 Về mặt kinh tế các công trình đợc xây dựng lên là thể hiện cụ thể đờng lối phát triển kinh tếcủa nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nớc, làm thay đổi cơcấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhịp điệu và tốc độ tăng năng suất lao động xãhội và phát triển nền kinh tế quốc dân

 Về mặt chính trị và xã hội các công trình sản xuất đợc xây dựng nên góp phần mở mang đờisống cho nhân dân đồng thời làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật đất nớc

 Về mặt quốc phòng các công trình xây dựng nên góp phần tăng cờng tiềm lực quốc phòng đấtnớc, mặt khác khi xây dựng chúng cũng phải kết hợp tính toán với vấn đề quốc phòng

Lĩnh vực xây dựng cơ bản quản lý và sử dụng một lợng tiền vốn khá lớn và sử dụng một lựclợng xây dựng đông đảo Việt Nam ngân sách hàng năm dành cho xây dựng cơ bản một l ợng tiềnvốn khá lớn

Theo các số liệu của nớc ngoài phần sản phẩm của ngành xây dựng chiếm khoảng 11% tổngsản phẩm xã hội, lực lợng lao động chiếm 14 % lực lợng lao động của khu vực sản xuất vật chất.Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả các ngành có liênquan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản nh vật liệu xây dựng, chế tạo máy chiếmkhoảng 20 % tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân

2 Đặc điểm của sản xuất xây dựng:

Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biến động theo địa

điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng của công trình Cụ thể là trong xây dựng con ngời và công

cụ luôn phải di chuyển địa điểm sản xuất còn sản phẩm xây dựng thì lại đứng yên Vì vậy các

ph-ơng án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng luôn thay đổi theo điều kiện cụ thể của

địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng

Chu kỳ sản xuất thờng là dài, dẫn tới sự ứ đọng vốn đầu t tại công trình Đồng thời làm tăngnhững khoản phụ phí thi công khác phụ thuộc vào thời gian nh chi phí bảo vệ, chi phí hành chính

Trang 2

Sản xuất xây dựng phải theo những đơn đặt hàng cụ thể vì sản suất xây dựng đa dạng, phụthuộc nhiều vào điều kiện địa phơng nơi xây dựng công trình và yêu cầu của ngời sử dụng.

Cơ cấu của quá trình xây dựng rất phức tạp, số lợng đơn vị tham gia xây dựng rất lớn, các

đơn vị tham gia hợp tác xây dựng phải thực hiện phần việc của mình đúng theo trình tự thời gian

3 Vai trò ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đa vào hoạt động từngcông đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng

Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật t, thiết bị chotừng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học

Thiết kế tổ chức xây dựng đợc tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai

đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng,giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng

Thiết kế tổ chức xây dựng đợc tiến hành trên cơ sở bản vẽ thi công và những điều kiện thực

tế, các qui định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành,

đảm bảo chất lợng, an toàn và bảo vệ môi trờng

II. Nhiệm vụ của đồ án môn học:

Nhiệm vụ của đồ án môn học này là thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà côngnghiệp một tầng Nhiệm vụ thiết kế bao gồm những nội dung chính chủ yếu sau:

1 Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công bao gồm:

 Chuẩn bị mặt bằng thi công

2 Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần ngầm bao gồm.

 Thiết kế tổ chức thi công công tác đào đất hố móng công trình

 Thiết kế tổ chức thi công công tác đổ bê tông cốt thép móng

3 Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần thân mái công trình bao gồm:

_ Thiết kế tổ chức thi công đúc cột ở bãi đất tạm gần công trình

 Thiết kế tổ chức thi công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực cho thân mái công trình

 Thiết kế tổ chức thi công công tác xây tờng bao che cho công trình

4 Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại gồm:

 Công tác hoàn thiện công trình

 Công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình

Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác thì tiến hành lập tổng tiến độ thi côngcông trình

5 Dựa trên tổng tiến độ thi công tính toán nhu cầu vật t kỹ thuật phục vụ thi công công trình theo tổng tiến độ đã lập,và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu,lán trại tạm,điện nớc phục vụ thi công.

6 Từ số liệu tính toán đợc sẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình.

Trang 3

® ê

Trang 4

C B

6

1 4x4

6

6

1 4x4 1

6

Trang 5

MÆt b»ng mãng c«ng tr×nh nh sau:

Trang 6

f e

500 500

h g

i i

Trang 8

b) Dầm đỡ tờng biên: (đặt trên móng) bằng bê tông cốt thép #200, chiều dài

L = 5950 mm đợc đặt mua tại nhà máy bê tông Xuân Mai

Dầm đỡ tƯờng biên

=

2

45 0

* ) 22 0 28 0

 Các cột biên

+ Trục 18m có chiều cao từ chân cột tới vai cột là h=6.15m Chiều cao từchân cột đến đỉnh cột là H=8.75m; Tiết diện cột 400x600; Trọng lợng Q=4.5 T

Trang 9

+ Giữa trục 27mvà trục 27m, giữa trục 27m và trục 24m có chiều cao từchân cột tới vai cột là h=10.05m và h= 6.15m Chiều cao từ chân cột đến đỉnh cột làH=13.75m; Tiết diện cột 500x800; Trọng lợng Q=11 T

25 25

400

25 25

4 4

3

4 4

Cột trục biên nhịp 18m

Cột trục giữa

2 nhịp 18m

Cột trục giữa nhịp 18m và trục 18m (27m )

Cột trục giữa

2 nhịp 24m(27m )

Cột trục biên nhịp 24m(27m )

Trang 10

-Bª t«ng chèng thÊm 70mm, thÐp  4, a150.

-Panen m¸i (ch÷ U)

CÊu t¹o m¸i

Trang 11

i) Vì kèo và cửa trời: bằng thép hình(chế tạo sẵn cho nh hình vẽ.)

3 Điều kiện thi công

a, Điều kiện tự nhiên

- Địa hình khu vực xây dựng: công trình đợc xây dựng tại nơi tơng đối bằng phẳng, không

có chớng ngại vật, mặt bằng hơi nghiêng về phía sông

- Tính chất cơ lý của đất: đất nơi xây dựng công trình tơng đối đồng nhất, là loại đất tốt: đấtsét pha nửa rắn, đất cấp II

b, Điều kiện kinh tế - kỹ thuật :

- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trờng vật liệu xây dựng tại địa phơng: có nhiều xí nghiệpsản xuất VLXD, cự ly vận chuyển gần

- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ

- Điều kiện giao thông vận tải: gần đờng quốc lộ

- Điều kiện cung cấp nớc, điện và thông tin: công trình xây dựng gần sông có nguồn nớc

t-ơng đối sạch, có đờng điện cao thế chạy qua

- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân c gần

 Kết luận : điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tại nơi xây dựng công trình tơng đốithuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình

Trang 12

II. Khèi lîng c«ng t¸c x©y l¾p vµ ph¬ng híng thi c«ng tæng qu¸t

1 Danh môc c«ng viÖc vµ s¬ bé vÒ khèi lîng c«ng t¸c

 Trong qu¸ tr×nh thi c«ng nhµ c«ng nghiÖp, ta cÇn tiÕn hµnh thùc hiÖn mét sè c«ng t¸c sau:

- X©y têng ®Çu håi

- X©y têng biªn

Trang 13

- Điều kiện giao thông vận tải tơng đối thuận tiện.

- Điều kiện cung cấp nớc, điện và thông tin : khá thuận lợi

- Do thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nớc ngầm và thoát nớc bềmặt

 Công tác đất: Khối lợng công tác của loại công tác này khá lớn, đồng thời điều kiện mặtbằng đủ rộng để thi công đất bằng cơ giới, nh vậy có thể chọn máy đào gầu nghịch để thicông đất Nhng do máy đào không thể tạo ra đúng kích thớc hố móng theo yêu cầu nên cầnkết hợp với sửa móng bằng thủ công

 Công tác BTCT móng: Do khối lợng bê tông móng tơng đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãi

và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy, vậnchuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy Việc thi công các quá trình thành phần:cốt thép, ván khuôn, bê tông, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền

 Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công công trìnhnên ta nên áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến Bên cạnh đó do công trình

sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắpghép

 Công tác xây: Do khối lợng xây tờng không lớn lắm và chiều cao xây không cao lắm nêncông tác xây đợc thực hiện chủ yếu bằng thủ công Vữa đợc trộn bằng máy trộn và đợc chuyển lêncao bằng thủ công

iii phơng pháp tổ chức và biện pháp kỹ thuật thi công các côngtác chủ yếu

Trong quá trình tổ chức thi công trình nhà công nghiệp một tầng này có một số công tác chủyếu nh công tác đào đất hố móng, công tác BTCT móng, công tác lắp ghép các cấu kiện và côngtác xây tờng Để thực hiện tốt các công tác trên với những điều kiện cụ thể, ta cần lập biện phápthi công cho từng công tác với 2 nội dung cụ thể:

Trang 14

- Phơng án tổ chức: phải đảm bảo nguyên tắc tối u Để thoả mãn điều đó ta cần lập ra ít nhất 2phơng án và tính toán các chỉ tiêu rồi so sánh và lựa chọn phơng án tốt nhất để thi công.Phơng án

tổ chức bao gồm: sự phân chia quá trình bộ phận, chia đoạn , đợt thi công, khối lợng công việc,chọn máy, tính nhu cầu lao động, bố trí tổ thợ và xác định thời hạn , lên sơ đồ và lập tiến độ thicông, tính dự toán thi công

- Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động: Công việc chuẩn bị địa điểm và dụng cụ, ph ơng tiệnthi công, kỹ thuật thực hiện công việc xây lắp chính, các biện pháp an toàn,…

Trang 16

a Xác định khối lượng công tác đất:

Trang 17

Kích thước hố móng

Chiều rộnga' = a + 200+400 b' = b + 200+400Chiều dài A' = a + 2*h*mChiều rộng B' = b + 2*h*mChiều dài

Trong đó: - a : chiều rộng đáy móng

- b : chiều dài đáy móng

- m : hệ số mái dốc ( m = 0.67)

- h: chiều sâu hố móng

- 100mm: kể đến lớp bê tông lót

- 300mm: kể đến khoảng lưu thông

b.Xác định khối lượng đất đào:

Đất ở hiện trường là đất cấp 2, không có mạch nước ngầm nên lấy hệ số mái dốc

STT móng Loại (a x b x c) mm Kích thước (mm) h

Trục A

Móng đơn 2800 x 3000 x 1000 1600Móng kép 3000 x 3000 x 1000 1600

Trục B

Móng đơn 4000 x 4500 x 1200 1600Móng kép 4500 x 4500 x 1200 1600

Trục C

Móng đơn 4000 x 4500 x 1200 1600Móng kép 4500 x 4500 x 1200 1600

Trục D

Móng đơn 4400 x 4700 x 1200 1600Móng kép 4700 x 4700 x 1200 1600

Trang 18

+ Bề rộng đáy hố móng băng (b’) = b + 0.2 + 0.6 (m)

- b: chiều dài đáy móng

+ Chiều cao đào (h) = 1.6m

+ Chiều dài trung bình móng băng

2

2

1 L L

- L1: Chiều dài đáy móng băng, L1= 108m + n1

- L2: Chiều dài miệng móng băng, L2= 108m + n2

- 108m : 18 bước của công trình ( mỗi bước cột 6m)

c lựa chọn phương án kỹ thuật và tổ chức thi công:

Do khối lượng đất cần đào khá lớn, mặt bằng thi công rộng nên sẽ sử dụng máy đào để thicông Vì máy đào không thể đào chính xác được kích thước hố móng như yêu cầu nên cần kếthợp với đào bằng thủ công Khối lượng đất đào bằng máy phụ thuộc vào thể tích của gầu đào

Biện pháp thi công: Đào bằng máy kết hợp thủ công : Đào bằng máy đến cách đáy 15cm thi sửa

hố móng bằng thủ công

Với móng đào băng thì:

+ khối lượng đất đào bằng máy: Qm = 86%Q

+Khối lượng đất đào bằng thủ công : Qtc = 14%Q

Trang 19

(Q: Khối lượng đất cần đào)

Bảng khối lượng đất đào được phân chia cụ thể như sau:

Trục Khối lượng đất cần đào (m3)

Khối lượng đất đào bằng máy (m3)

Khối lượng đất đào bằng thủ công (m3)

Đề xuất phương án máy:

 Từ điều kiện thi công công trình,ta chọn máy đào gầu nghịch để thi công

 Từ khối lượng đất đào tính được,ta có 2 phương án sử dụng máy đào

Loại máy : Máy đào gầu nghịch

Sơ đồ tính toán và các thông số kỹ thuật cần thiết (hình vẽ)

Rmaxrmin

Theo bài ra góc xuất phát thi công là D19 nên ta có sơ đồ di chuyển của máy:

Trang 20

Tổ chức thi cụng đào theo phương ỏn I: Từ các thông số cần thiết trên ta chọn máy xúc gầu

nghịch EO-3211G (máy đào gầu nghịch dẫn động cơ khí) Máy này có các thông số kỹ thuật nhsau:

Thời gian 1 chu kỳ: t ck =15 giây.

Đơn giá ca máy: 1.064.535 đồng/ca

+ Tính nhu cầu ca máy: Ta có năng suất ca của máy đào đợc tính theo công thức:

tg ck t

d

K

K q

Với :

q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,4 m3

Trang 21

, 1

05 , 1 4 ,

Tính nhu cầu về nhân công:

Từ khối lượng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công ta tính được nhu cầu về nhân công:

NCi = Vi x DMld

Trang 22

Trong đó:

Vi: là khối lượng đất đào cần thực hiện bằng thủ công ở trục i

DMld :Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất

Đào móng băng rộng >3m, sâu <=2m,đất cấp II tra ra nhân công bậc 03/7 có DMld = 0.68công/m3

==> Tổng số ngày công đào hết khố lượng đất tính toán:

Ttc = Qtc x DMld = 552.4 x 0.68 = 375,632 (công) = 376 (công)

Chọn số công nhân là 35 công nhân

==> thời gian để số công nhân hoàn thành công việc là :

361/35= 11 ( ngày công )

Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào hố

móng như sau:

TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PA I

Tính nhu cầu ô tô phục vụ:

n =  1

x

T T

n : Số ô tô cần thiết trong một caT: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô:

2

k c f

Trang 23

Ntt: Năng suất của máy đào(57,272 m3/h)

Tq: Thời gian quay đầu xe

Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q=10tấn Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường

L =1.5km

Đơn giá ôtô ĐG=1,100,000 đồng/ca

05 4 60 50

5 1 60

.

57

75 0 65

Trang 24

Chú ý : Trong chi phí ca máy có tinh đến chi phí 1 lần là chi phí chuyên chở máy đến côngtrường và trở về

Ta lập bảng giá thành thi công đào đất theo phương án I

Tổ chức thi công đào theo phương án II:

Hướng di chuyển giống theo phương án I nhưng chọn máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực.Thicông bằng máy EO-3322B1 Máy có các thông số kỹ thuật sau :

Thời gian 1 chu kỳ: t ck =17 giây

Đơn giá ca máy: 1,350,000 đồng/ca

Tính nhu cầu ca máy: Ta có năng suất ca của máy đào được tính theo công thức :

Trang 25

05 1

ca

Tính nhu cầu về nhân công: Từ khối lượng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công ta tính được

nhu cầu về nhân công:

NCi = Vi x DMld

Trong đó:

Vi: là khối lượng đất đào cần thực hiện bằng thủ công ở trục i

DMld :Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất

Đào móng băng rộng >3m, sâu <=2m,đất cấp II tra ra nhân công bậc 03/7 có DMld = 0.68công/m3

==> Tổng số ngày công đào hết khố lượng đất tính toán:

Ttc = Qtc x DMld = 552.4 x 0.68 = 375.63 (công) = 376 (công)

Chọn số công nhân là 30 công nhân

==> thời gian để số công nhân hoàn thành công việc là :

376/30 = 13 ( ngày công )

Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào hố

móng như sau:

Trang 26

Tính nhu cầu ô tô phục vụ:

n =  1

x

T T

n : Số ô tô cần thiết trong một caT: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô:

2

k c f

Tq: Thời gian quay đầu xe

Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q=10 tấn Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L =1.5km

Trang 27

Đơn giá ôtô ĐG=1,100,000 đồng/ca

10 0,5 0,75

60 3,8658,31

x

T=3,86 + 4,05 + 1 + 2 = 10,91 (phút)

n = 10,91 1 3,8 3,86   Quy tròn là n = 4 ô tô

Xác định giá thành thi công :

Z = Cm + Cnc + TTK + CPC Chú ý : Trong chi phí ca máy có tinh đến chi phí 1 lần là chi phí chuyên chở máy đến côngtrường và trở về

Ta lập bảng giá thành thi công đào đất theo phương án II

Đơn vị tính : 1000 đồng

STT Loại chi phí Đơn vị tính Hao phí Đơn giá Thành tiền

Trang 28

Thời gianthực hiện(ngày)

Hao phí laođộng (ngày công)

Giá thành phương án (1000đồng)

Ta thấy T 1 T2và Z 1 Z2 do đó ta chọn phương án I để thi công công tác đào đất hố móng với thời gian thi công là 11 ngày và giá thành là : 84,530.94 (1000 đồng)

Sơ đồ thi công

Theo trên ta chọn máy xúc gầu nghịch EO-3211G (máy đào gầu nghịch dẫn động cơ khí) để thicông, với khối lượng thi công bằng máy là 3.393,2 m3, còn lại được đào bằng thủ công với tổ đội

gồm 35 công nhân.

Sơ đồ bố trí máy của công tác thi công đào đất hố móng như sau :

Trang 29

1

1

Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động

Trong mỗi phân đoạn máy chạy theo hướng dọc công trình, đào đất đổ sang hai bên ô tô để chuyển đi Máy được cho đào lùi

2 Công tác thi công móng BTCT tại chỗ

Công tác thi công móng BTCT tại chỗ là công tác được thực hiện bằng thủ công là chính Quá trình thi công gồm các công tác sau :

Trang 30

a, Phương án tổ chức:

Tính khối lượng các công tác cần cho 1 móng:

Ta có thể chia 1 móng đơn của công trình thành các khối sau:

Công tác bê tông lót móng:

Thể tích bê tông lót móng của 1 móng được tính theo công thức: V0 XY  với  là chiềudày lớp lót móng ( = 100 mm )

Từ đó ta có bảng tính khối lượng bê tông lót móng cho các móng là:

Bảng tính khối lượng bê tông lót móng

Trang 31

BT lót 1 móng lượng móng tích BT (m3)

Vậy tổng khối lượng bêtông lót móng cần thi công là: 136.759 m3

Công tác bê tông móng:

Ta có công thức tính thể tích bê tông cho từng móng đơn của công trình là:

V = V1 + V2 + V3 - V4

Với V1 ; V2 ; V3 ; V4 là thể tích của từng phần móng như hình vẽ trên

Với móng kép thì tính như sau :

V = V1 + V2 + V3 - 2V4

Từ đó ta có:

Bảng tính khối lượng bê tông móng của công trình

STT Loại móng V1 V2 V3 V4 Thể tích móng Số lượng móng thể tích Tổng

Trang 32

Vậy tổng khối lượng bê tông móng cần cho thi công là: 812.764 m3

Công tác cốt thép móng: Hàm lượng cốt thép trong bê tông là 25 kg/m3 Khi đó ta cóbảng tính khối lượng thép cần dùng trong móng công trình sau

Bảng tính khối lượng cốt thép móng công trình

STT Loại móng Thể tích 1

móng (m3)

Hàm lượng cốt thép (kg/m3)

Khối lượng cốt thép 1 móng (kg)

Số lượng móng (cái)

Tổng khối lượng cốt thép (kg)

Trang 33

Khi đó diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng đơn được tính theo công thức sau:

) (

F vk      

Từ đó ta có bảng tính diện tích ván khuôn móng cho từng móng:

Bảng tính diện tích ván khuôn cho các móng ST

F1 (m)

F2 (m)

F3 (m)

F4 (m)

F5 (m)

F6 (m)

DTVK

1 móng (m2)

Số lượng móng

Tổng DTVK (m2)

2

Trang 34

Phương án 1:

p® 2 p® 3

p® 4 p® 5

p® 6 p® 7

Tính khối lượng công việc cho từng phân đoạn,nhu cầu lao động,bố trí tổ đội và thời hạn thi công cho từng quá trình bộ phận :

Trang 35

- Dựa vào khối lượng các công tác phải thực hiện ở các phân đoạn và định mức nội bộ của

Khối lượng bê tông lót móng,nhu cầu lao động

và thời gian thi công móng phương án I

Phân

đoạn

Khối lượng BT

lót móng

Định mức lao động (công/m3)

Tổng hao phí lao động (công)

Tổ đội công nhân (người)

Thời gian thi công tính toán (ngày)

Thời gian thi công (ngày)

Công tác này được bắt đầu sau khi công tác đổ BT lót móng ở phân đoạn 1 hoàn thành

được 2 ngày.Và ta có bảng tính khối lượng cốt thép móng, tổ đội công nhân và thời gian thicông công tác sau:

Khối lượng cốt thép móng, nhu cầu lao động vàthời gian thi công phương án I

Trang 36

Tổng hao phí lao động (công)

Tổ đội công nhân (người)

Thời gian thi công tính toán (ngày)

Thời gian thi công (ngày)

Diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao động

và thời gian thi công phương án 1

Phân

đoạn

Diện tích

ván khuôn (m2)

Định mức lao động (công/m2)

Hao phí lao động (công)

Tổ đội công nhân(người)

Thời gian thi công tính toán (ngày)

Thời gian thi công(ngày)

Công tác bê tông móng:

Công tác này được thực hiện khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực hiện xong ở phân

đoạn 1 Quá trình thi công sử dụng bê tông thương phẩm ,mác 250,đơn giá :790,000đ/m3 (đãbao gồm VAT và chi phí vận chuyển đến công trường)

Trang 37

Tổng khối lượng bê tông thi công : 812.764 m3

Tổng giá thành bê tông thương phẩm =790,000*812.764 =642,083,560 (đ)

 Chọn máy bơm bê tông :sử dụng máy HBT60-S095D ,năng suất lý thuyết : 360m3/ca, năng suất thực tế = 60%*360 = 216 m3/ca

Ta có bảng tính khối lương bê tông móng và hao phí ca máy

Từ bảng tính hao phí trên,nhận thấy để tận dụng hết khả năng làm việc của máy

quá trình thi công sẽ tiến hành bơm bê tông 2 phân đoạn trong cùng một ca

Thành phần tổ đội công nhân tham gia quá trình đổ bê tông bao gồm:

 Thợ điều khiển máy bơm: 1 công nhân

 Thợ điều khiển bơm: 1 công nhân

 Thợ lắp đường ống: 4 công nhân

 Thợ di chuyển vòi bơm: 4 công nhân

Khối lượng bt móng, nhu cầu lao động

và thời gian thi công phương án I

Trang 38

Phân đoạn

Khối lượng BT(m 3 )

Hao phí máy (ca)

Tổ đội công nhân (người)

Thời gian thi công(ngày)

Từ bảng tính hao phí trên,nhận thấy để tận dụng hết khả năng làm việc của máy

quá trình thi công sẽ tiến hành bơm bê tông nhiều phân đoạn trong cùng một ca

Thành phần tổ đội công nhân tham gia quá trình đổ bê tông bao gồm:

 Thợ điều khiển máy bơm: 1 công nhân

 Thợ điều khiển bơm: 1 công nhân

 Thợ lắp đường ống: 4 công nhân

 Thợ di chuyển vòi bơm: 4 công nhân

 Ghi chú:Trong quá trình thi công ta tiến hành đổ bê tông gián đoạn từng đợt nhằm tránh tình trạng ngừng trệ mặt trận công tác quá lâu,ảnh hưởng tới tiến độ thi công

Công tác tháo ván khuôn móng:

Công tác này được bắt đầu sau 2 ngày khi công tác đổ bê tông móng thực hiện xong ở phân khu

1 Ta có bảng tính diện tích tháo VK móng, nhu cầu lao động và thời gian thực hiện ở 1 phânkhu :

Diện tích ván khuôn móng cần tháo, nhu cầu lao động

và thời gian thi công phương án I

Trang 39

đoạn

Diện tíchvánkhuôn(m2)

Định mức laođộng(công/100m2)

Hao phílao động(công)

Tổ đội côngnhân(người)

Thời gianthi côngtính toán(ngày)

Thời gianthicông(ngày)

-Khối lượng đất lấp được tính gần đúng:

Vlấp = 3/4(Vđào - Vbê tông)

Vlấp = 3/4(3,945.6 – 812.764) = 2,349.63 m3`

- Định mức lấp đất hố móng: 0,56 giờ công/m3

- Vậy: Hao phí lao động lấp đất hố móng là:

= 2,349.63 x 0.56 : 8 = 164.5 công = 165 công

- Đơn giá nhân công: 80,000 (đồng/công)

- Vậy: Chi phí nhân công cho công tác lấp đất hố móng:

= 165 x 80,000 = 13,200,000 (đồng)

- Tiến hành lấp đất trong 10 ngày

- Số nhân công lấp đất là:

= 165 : 10 = 17 người

Lập tiến độ thi công:

Ta thấy đây là dây chuyền nhịp bội cân bằng theo nhịp độ nhanh, tổ chức tổ đội làm việc song song Thời gian thi công T = 25.5 ngày

Từ đó ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực cho công tác thi công BT phần móng công trình như sau:

Chú thích: Đường 1: Công tác bê tông lót móng ( 16 công nhân )

Đường 2: Công tác đặt cốt thép móng ( 13 công nhân )

Đường 3: Công tác đặt ván khuôn móng ( 21 công nhân )

Đường 4: Công tác bê tông móng ( 10 công nhân )

Đường 5: Công tác tháo ván khuôn móng ( 6 công nhân )

Trang 40

Từ biểu đồ nhân lực trên ta tính được các hệ số sau:

+ Hệ số sử dụng nhân công không đều:

tb cn

cn

N

N K

N : Số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực

744

29.2 30 25.5

Ngày đăng: 23/08/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w