1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp: Tổn thất điện năng tại công ty TTĐ điện Nghệ An

30 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 568,64 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp Tổn thất điện năng tại công ty TTĐ điện Nghệ An với các nội dung chính như sau: Giới thiệu khái quát về truyền tải điện Nghệ An, phân tích thực trạng tổn thất của công ty truyền tải điện Nghệ An, giải pháp giảm tổn thất điện năng ở truyền tải điện Nghệ An. Mời các em cùng tham khảo!

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Mục Lục Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 1 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Mở Đầu Điện năng có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người nói  chung cũng như sự  phát triển kinh tế của một quốc gia nói riêng. Vì vậy mà   ngành điện ln là nghành tiên phong, mũi nhọn đi đầu chiếm vai trò vơ cùng  quan trọng hơn các ngành khác Trước tầm quan trọng trên Đảng và nhà nước đã tích cực đầu tư  phát  triển hệ  thơng điên lưới  với vốn đầu tư, cũng như  nâng cấp hệ  thống đường  dây cho các tỉnh miền núi và nơng thơn…nâng cao chất lượng truyền tải điện  năng, giảm tổn thất để đáp ứng được nhu câu phát triển kinh tế của đất nước Nên em đã chọn đề  tài của mình là ‘Tổn thất điện năng tại cơng ty  TTĐ điện Nghệ An’ và tìm hiểu thực tập  ở đơn vị truyền tải điện Nghệ  an  trực thuộc tổng cơng ty truyền tải điên 1(Số 95 Nguyễn Trường Tộ ­ Tp.Vinh ­  Tỉnh Nghệ An) Trong q trình thực hiện bản báo cáo em đã cố gắng tham khảo nhiều  tài liệu vận dụng giữa kiến thức học  ở trường với thực tế   nhưng do lần đầu  tiên tìm hiểu về  đề  tài nay nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, em mong  nhận được sự góp ý và chỉ bảo thêm của thầy cơ Em xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến các thầy cơ giáo trong khoa  “  Quản Lý Năng Lượng”  của trường, các cơ chú trong cơng ty Truyền Tải  Điện Nghệ  An đã tận tình hướng  dẫn và chỉ  bảo và đặc biệt là cơ giáo   Nguyễn Thị Lê Na đã hết sức giúp đỡ em trong q trình hồn thành bài báo   cáo này Em xin chân thành cảm ơn! Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Sinh viên Phạm Hùng CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN 1.1. Giới thiệu chung Cơng ty Truyền tải điện 1 được thành lập ngày 19 tháng 05 năm 1981  nhiệm vụ  quản lý vận hành lưới Truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh phía  Bắc từ  Hà Tĩnh trở  ra bắc gồm 29 tỉnh, thành phố. Dưới cơng ty được phân  thành 10 Chi nhánh trực thuộc Truyền tải điện Nghệ An là một chi nhánh   của cơng ty truyền tải điện  1 thành lập vào năm 1991 . Được tách ra từ  điện lực Hà Tĩnh và đ ược giao  nhiệm vụ  vận hành và quản lý lưới Truyền tải điện trên địa bàn tỉnh Nghệ  An  Được sự quan tâm chỉ đạo cơng ty truyền tải điện 1 cùng với tinh thần   đồn kết , đồng sức đồng lòng của tồn thể  CBCNV, truyền tải điện Nghệ  An đã khơng ngừng nỗ lực lao động và sản xuất , phấn đấu hồn thành nhiệm   vụ  được giao. Trong những năm qua hệ  thống lưới điện vân hành an tồn ,  liên tục, suất sự  cố    đường dây và trạm dưới chỉ  tiêu cho phép , khơng cắt  điện đột xuất để xử lý sự cố Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 3 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL 1.2  Cơ cấu quản lý và các cấp nhân sự của Truyền tải điện Nghệ An Trưởng TTĐ Ơng : HỒNG ĐẠI NGHĨA Phó TTĐ Phụ trách ĐZ Ơng: NGUY ỄN VĂN                                                               SƠN KẾ HOẠCH – KỸ  THUẬT Trưởng phòng :Ơng Toản Đội QLVH ĐZ Vinh ĐT: Ơng Thắng KT:Ơng Thành TÀI CHÍNH – KẾ TỐN Trưởng phòng : Ơng Trung Phó phòng : Ơng Khoa Đ NG ội QLVH ĐZ Di ễn  *SỐ ƯỜI:29 Châu  *QLVH : 24 ĐT:Ơng Bình *Khối l ượng quản lý: ĐộỐi QLVH ĐZ Nghĩa Dàn *S  NGƯỜI: 36 ĐT: Ông Hải *QLVH: 28 ĐP:Ông Tr ị,Ông S *Kh ối lượng qu ản lý.ơn 1.ĐZ 220 KV Vinh­N.Sơn 1.ĐZ 220KV N.Sơn­ Vinh H.Tĩnh 1 3. ĐZ H.Tĩnh – N.Quan 2 H.Tinh1 3.ĐZ 500KV H.Tĩnh­ N.Quan2 Đại Học Điệ n Lực – Khoa Quản Lý Năng L ượng 2.ĐZ 220KV N.Quan­  2.ĐZ 500KV N.Quan­ Phó TTĐ phụ trách trạm Ơng: LÊ TRỌNG THÁI HÀNH CHÍNH – TỔNG  HỢP Trưởng phòng : Ơng Vương Phó phòng :Ơng Lâm Trạm 220KV Vinh TT: Ơng Hưng Nhà điều dưỡng Cửa  Lò Trưởng: Ơng Vinh Page 4 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL *SỐ NGƯỜI :66 *QLVH : 60 *Khối lượng Quản  lý: 1.ĐZ 220KV N.Sơn  Vinh 2. ĐZ 220KV Vinh­H.  Tĩnh 1,2 3.ĐZ 500KV N.Quan­ H.Tĩnh1 ­ Sơ đồ tổ chức của Truyền tải điện Nghệ  An gồm 04 Đội đường dây và 01   Trạm biến áp. Phòng chức năng tham mưu nghiệp vụ gồm 03 phòng là Phòng  Hành chính tổng hợp, Phòng Kế hoạch kỹ thuật, Phòng Kế tốn ­ Chức năng nhiệm vụ  của các Đội đường dây : Quản lý vận hành các cung   đoạn đường dây được giao ­ Chức năng nhiệm vụ của Trạm biến áp là quản lý vận hành trạm biến áp,  tính tốn sản lượng điện giao nhận hàng tháng với Tổng cơng ty Điện lực   Miền Bắc, tính tốn tổn thất điện năng của Lưới truyền tải điện gồm phần  tổn thất đường dây 220kV và tổn thất trong trạm biến áp ­ Phòng hành chính có chức năng trợ giúp cho Giám đốc TTĐNA về tổ chức,   quản trị ­ Phòng KH­KT có chức năng trợ giúp cho Giám đốc TTĐNA về cơng tác Kế  hoạch, Kỹ thuật, Vật tư, cơng tác kỹ thuật An tồn, các phương án sửa chữa,   thí nghiệm định kỳ v.v Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 5 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL ­ Phòng tài chính có chức năng trợ  giúp cho Giám đốc TTĐNA về  cơng tác  quản lý tài chính, thanh quyết tốn, quản lý tài sản.  + Tổng số cán bộ cơng nhân viên có 220 người,trong đó có 21 nữ.  Có 4 đội QLVHSCĐZ 220­500kv:  Đội QLVHSCĐZ  đường dây Nghĩa Đàn  Đội QLVHSCĐZ  đường dây Diễn Châu   Đội QLVHSCĐZ  đường dây Vinh   Đội QLVHSCĐZ  đường dây Con Cng  Ba phòng nghiệp vụ: Kế Hoạch ­ Kỹ Thuật; Tài Chính­ Kế Tốn; Hành  Chính­Tổng Hợp Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 6 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL 1.3  Khối lượng  đường dây và địa bàn mà Truyền tải  điện Nghệ  An  quản lý  Hiện tại khối lượng quản lý đường dây của Truyền tải điện Nghệ  An:  Đường dây 500kV : 350km ; tiết diện dây 4xAC300  Đường dây 220kV Hà Tĩnh1 ­ Vinh : 60km ; tiết diện dây 1xAC300  Đường dây 220kV Hà Tĩnh2 ­ Vinh : 67km ; tiết diện dây 1xAC300  Đường dây 220kV Nghi Sơn ­ Vinh : 73km; tiết diện dây 1xAC300  Đường dây 220kV Bản vẽ 1 ­ Vinh : 170km ; tiết diện dây 2xAC300  Đường dây 220kV Bản vẽ 2 ­ Vinh : 170km ; tiết diện dây 2xAC300  Trạm biến áp 220kV Vinh : MBA AT3, AT4 : 2x125MVA                       T2 : 63MVA T1 : 25MVA Hệ  thống đo đếm điện năng : Hệ  thống công tơ  lắp tại các nhà máy điện  (Thuỷ điện Bản Vẽ), các Trạm điện 220kV như Nghi Sơn, Hà Tĩnh, Vinh  ĐƯỜNG DÂY 500 KV: 221,4 KM Mạch kép: 0 km Mạch đơn: 221,4 km ­ Núi cao, rừng rậm, đầm lầy: 100,8 km ­ Trung du, đồi thấp: 52 km ­ Đồng bằng: 68,6 km  ĐƯỜNG DÂY 220 KV: 100,4 KM Mạch kép: 14,0 km ­ Núi cao, rừng rậm, đầm lầy: 0 km ­ Trung du, đồi thấp: 0 km Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 7 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL ­ Đồng bằng: 14 km Mạch đơn: 86,4 km ­ Núi cao, rừng rậm, đầm lầy: 12,1 km ­ Trung du, đồi thấp: 0 km ­ Đồng bằng: 74,3 km Nguồn cấp điện cho hệ  thống lưới điện truyền tải 220kV của Truyền  tải điện Nghệ  An được lấy từ  nguồn điện của nhà máy thủy điện Bản Vẽ,   Nghi Sơn, từ đây, hệ thống lưới 220kV sẽ được đưa về trạm 220kV ­Vinh và   hạ áp xuống thành 35kV cung cấp cho hệ thống lưới điện của tỉnh Nghệ  An  và 0.4 kV phục vụ cho tự dùng của trạm Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 8 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 9 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔN THẤT  CỦA CỒNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN Tổng quan lý thuyết về tơt thất điên năng 2.1 Khái Niệm  Tổn thất điện năng trên hệ thơng điện là lượng điện năng tiêu hao do q  trình truyền tải và phân phối từ  thanh cái nhà máy điện qua hệ  thơng lưới  điện truyền tải , lưới điện phân phối đến các hộ sử dụng điện. Chính vì vậy,   tổn thất điện năng còn được định nghĩa là điện năng dùng để truyền tải, phân   phối điện và là một trong những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngành điện 2.2 Phân Loại Tổn Thất Điện Năng  Tổn thất điện năng gồm tổn thất Kỹ  thuật và tổn thất thương mại (tổn   thất phi kỹ thuật) 2.2.1 Tổn thất phi kỹ thuật ( tổn thất thương mại)  Tổn thất điện năng thương mại hay còn gọi là tổn thất điện năng phi kỹ  thuật khơng định lượng được song cũng có tác đơng khơng nhỏ đến hệ thống,  làm tăng tỷ  lệ  tổn thất điện nói chung, ngun nhân gây ra tổn thất thương   mại là tình trạng vi phạm sử  dụng điện như: lấy cắp điện lưới dưới nhiều  hình thức( câu móc điện trực tiếp tác động làm sai lệch mạch do đếm điện  năng, gây hư hỏng chết cháy cơng tơ… ) do chủ quan của người quản lý TU,  TI khi cơng tơ  hỏng khơng thay thế  kịp thời, bỏ  sót hoặc ghi sai chỉ  số; do  khơng thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế cơng tơ định kỳ theo quy   định nhà nước Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 10 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Hệ thống điện của nước ta phần lớn là nằm ở ngồi trời, do đó tất yếu   chịu  ảnh rất lớn của điều kiện tự  nhiên. Sự  thay đổi, biến động của mơi  trường tự  nhiên có  ảnh hưởng rất lớn tới sự  tổn thất điện năng của ngành  điện. Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, nên độ ẩm tương đối cao, nắng  lắm mưa nhiều đã gây khơng ít khó khăn cho việc bảo dưỡng thiết bị và vận   hành lưới điện. Các đường dây tải điện và máy biến áp đều được cấu thành  từ kim loại nên độ ẩm cao làm cho kim loại nhanh bị ơ xi hố và như vậy dẫn   đến hiện tượng máy biến áp và dây tải điện sử  dụng khơng hiệu quả  nữa,  lượng điện bị hao tổn. Mạng lưới truyền tải điện phải đi qua nhiều khu vực,  điạ  hình phức tạp. Đồi núi, rừng cây, nên khi sự  cố  điện xảy ra, làm tổn  thất điện do phóng điện thống qua cây cối trong hoặc gần hành lang điện,  đốt rừng làm rẫy trong hành lang điện. Địa hình phức tạp làm cho cơng tác quản  lý hệ thống điện, kiểm tra sửa chữa, xử lý sự cố gặp khơng ít khó khăn, nhất là  vào mùa mưa bão, gây ra một lượng tổn hao khơng nhỏ. Thiên tai do thiên nhiên  gây ra: gió, bão, lụt, sét, làm đổ cột điện, đứt dây truyền tải, các trạm biến áp  và đường dây tải điện bị ngập lụt trong nước, làm cho nhiều phụ tải lưới điện  phân phối bị sa thải do mạng điện hạ áp bị hư hỏng, ảnh hưởng đến sản lượng   truyền tải điện. Nhiệt độ mơi trường cao làm cho dây tải điện nóng hơn so với  bình thường nên sản lượng điện truyền tải khơng đạt chất lượng, bị hao hụt do  toả điện ra bên ngồi.  2.2.1. Tình hình tổn thất điện năng theo các năm  Tình hình tổn thất năm 2010   NỘI DUNG ĐIỆN NĂNG NHẬN Q I 359.671.92 QUÝ II 382.428.11 0 Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng THỰC HIỆN QUÝ III 482.915.900 QUÝ IV 441.557.480 NĂM 2010 1.666.573.500 Page 16 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL 355.927.62 380.165.51 Nhận từ lưới 220kv 0 477.358.970 437.005.180 1.650.457.280 Nhận từ lưới 110kv 3.744.300 2.262.600 5.557.000 4.552.300 16.116.200 Nhận từ lưới 35kv 359.539.36 381.877.88 20 20 ĐIỆN NĂNG GIAO 109.917.19 483.053.964 442.078.250 1.666.539.454 Giao lưới 220kv 176.553.90 93.566.780 203.130.20 210.716.650 188.908.350 603.098.970 Giao lưới 110kv 0 191.070.296 175.833.400 746.587.796 Giao lưới 35kv 43.291.230 51.448.530 48.391.893 45.386.360 188.518.013 Giao lưới 22kv 9.285.290 10.243.030 9.794.458 10.758.090 40.080.868 Giao lưới 10kv 20.491.750 23.489.340 23.080.667 21.192.050 88.253.807 ĐIỆN NĂNG TỰ DÙNG 142.390 139.993 139.168 137.886 559.437 TD42 (Nhận sau điểm đo 432) 142.390 144.796 135.136 78.482 500.804 TD93 (Ranh giới) 1.166 8.028 61.622 70.816 Điện năng tiêu thụ cho viễn thông 5.969 3.996 2.218 12.183 549.064 0,144 146.092 0.03 582.392 36.770 0,132 0,158 ĐIỆN NĂNG TỔN THẤT TỈ LỆ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG  9.830 0,00 (%) ( Nguồn :Phòng Kỹ Thuật)  Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 17 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Tình hình tổn thất năm 2011 NỘI DUNG   QUÝ I  403.925.62 QUÝ II  411.201.85 ĐIỆN NĂNG NHẬN  400.653.62 0  3.272.000  0 ĐIỆN NĂNG GIAO THỰC HIỆN   QUÝ III QUÝ IV 532.831.27 NĂM 2011 664.888.050 521.625.57 2.012.846.770 406.776.430 4.425.400 20   410.725.44 656.982.450 7.905.600 0 11.205.700 534.542.36 1.986.038.070 26.808.700 403.697.720  665.252.130 294.565.51 2.014.217.654 Giao lưới 220kv 126.397.610  156.530.870 358.221.920 164.238.29 935.715.910 Giao lưới 110kv Giao lưới 35kv Giao lưới 22kv Giao lưới 10kv ĐIỆN NĂNG TỰ DÙNG TD42 (Nhận sau điểm đo  193.206.200  51.455.710  9.272.900  23.365.300  131.951  175.897.400 46.528.330 9.730.530 22.038.310 118.023 214.764.900 55.892.950 10.540.390 25.831.970 155.992 42.881.543 11.286.128 21.570.887 126.489 748.106.796 196.758.533 40.829.948 92.806.467 532.905 432) TD93 Điện năng tiêu thụ cho đại tu  134.186  10.721   114.459  28.838 160.883 1.104 127.964 2.125 537.942 42.788 MBA AT3, AT4 Điện năng tiêu thụ cho viễn  10.345   22.183 thông ĐIỆN NĂNG TỔN THẤT TỈ LỆ TỔN THẤT ĐIỆN  2.611  217.179  0,054  3.091  447.572 0,11 Nhận từ lưới 220kv Nhận từ lưới 110kv Nhận từ lưới 35kv NĂNG (%) 32.528 5.995 ­365.184 0,055 3.600 ­1.713.219 15.297 ­1.413.672 0,322  0,07  (Nguồn :Phòng Kỹ Thuật)  Qua bảng tổng hợp kết quả trong các năm 2010 và 2010 ta nhận thấy: Lượng điện nhận của Cơng ty tồn bộ  là điện mua của EVN. Lượng   điện này tăng cao qua từng năm. Năm 2010, lượng điện nhận là 1.666.573.500  kWh. Năm 2011 đã tăng lên tới  2.012.846.770  kWh, đạt 20,78% so với năm  Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 18 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL 2010. Lượng điện giờ cao điểm đã giảm. Cho thấy ý thức tiết kiệm điện của  người dân đã được nâng cao. Điều này góp phần nâng cao lợi ích của nền  kinh tế đất nước Lượng điện năng giao tăng nhanh qua từng năm. Cụ thể, năm 2010 lượng   điện   giao     công   ty    1.666.539.454  kWh,   năm   2011   tăng   lên   mức  2.014.217.654 kWh tăng 20,86% Tỷ lệ truyền tải phân phối giảm qua từng năm. Năm 2010 tổn thất truyền   tải là 0,158%. Năm 2011 tỷ lệ này giảm xuống còn 0,07%. Đây là sự cố gắng   rất lớn của Truyền tải điện Nghệ An.  Nhìn qua về tổn thất thì ta thấy, lượng kWh điện tổn thất qua từng năm   là tăng. Tuy nhiên, lượng điện nhận và điện giao cũng tăng cao qua từng năm.  Ta thấy % tổn thất điện năng đã giảm đi đáng kể. Điều này cho thấy, cơng tác  chống tổn thất của Công ty đã đạt hiệu quả 600 500 400 300 TTĐN 200 100 Q uý 1 Q uý 2 Q uý 3 Q uý 4 Biểu Đồ tổn thất điện năng năm 2010 của truyền tải điện NA   Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 19 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 20 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL  Tình hình tổn thất điện năng tại các lộ đường dây trong tháng 4 năm   2012 ĐIỆN NĂNG GIAO  TT TÊN ĐZ CHIỀU  NHẬN CÔNG SUẤT (kWh) GIAO 271E9.10 ­ 271E15.1 TTĐN (kWh)  (%) 2,206,000 72,700 1,685,70 0.0319 15,145,00 53,817,300 0.0304 15,118,000 27,000 0.0018 7,688,000 14,508,00 7,681,000 7,000 0.0009 14,408,000 100,000 0.0069 7,737,000 78,241,10 7,697,000 76,818,820 40,000 1,422,28 0.0052 271A15.0 ­ 273E15.1 0 0.0182 (271A15.0­273E15.1) NMTĐ Bản Vẽ ­ Vinh  273E15.1 ­ 71A15.0 52,390 78,118,40 9,600.0 76,733,540 42,790 1,384,86 0.8168 272A15.0 ­ 272E15.1 0 0.0177 (272A15.0­272E15.1) 272E15.1 ­ 272A15.0 57,120 10,300 46,820 0.8197 Nghi Sơn ­ Vinh  (271E9.10­271E15.1) Vinh ­ Hà Tĩnh 1  (275E15.1­272T500HT) Vinh ­ Hà Tĩnh 2 (274E15.1­276T500HT) NMTĐ Bản Vẽ ­ Vinh  NHẬN TTĐN 2,278,700 55,503,00 TỈ LỆ  1  271E15.1 ­ 271E9.10 275E15.1 ­ 272T500HT 272T500HT ­ 275E15.1 274E15.1 ­ 276T500HT 276T500HT ­ 274E15.1 ( Nguồn :Phòng Kỹ Thuật)   N  hận xét:  Nhìn vào bảng trên ta thấy tổn thất trên đường dây là rất nhỏ khơng đáng kể 2.3 Ngun nhân dẫn tới tổn thất điện năng tại TTĐNA 2.3.1. Ngun nhân về tổn thất kỹ thuật ­ Tổn thất trên dây dẫn do thành phần điện trở của dây ( R ) ­ Tổn thất do vừng quang Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 21 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL ­ Tổn thất do dòng điện dò trên sứ, cách điện ­ Tổn thất trên các máy biến thế gồm tổn thất sắt và tổn thất đồng ­ Tổn thất do dây chống sét nối đất trực tiếp (có dây cáp quang) Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 22 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL ­ Tổn thất do điện áp lưới, hệ thống thấp ­ Tổn thất do vận hành cosφ thấp.  2.3.2. Ngun nhân về tổn thất thương mại ­ Do đặt điểm đo đếm cơng tơ  sâu về  phía khách hàng làm gánh thêm phần  tổn thất trên thanh cái phân phối của khách hàng ­ Do hệ  thống đo đếm như  TU, TI, cơng tơ  khơng đạt cấp chính xác theo  chuẩn là 0,2. Thực tế hệ thống nguồn sử dụng hệ thống đo có cấp chính xác  là 0,2 nhưng lưới Truyền tải của Nghệ An đang sử  dụng cho hệ thống đo có  cấp chính xác 0,5 ­ Hệ  thống mạch đo đếm đấu nối khơng đúng kỹ  thuật gây nên sai số  như  mạch áp, mạch dòng có tổng trở lớn gây tổn thất thương mại ­ Các cơng tơ khơng đạt cấp chính xác sau khi kiểm định vẫn được vận hành  tạm Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 23 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG  Ở TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN Để  giảm thiểu tổn thất điện năng trên lưới Truyền tải điện khu vực  nghệ an u cầu về cơng tác quản lý kỹ thuật sau : 3.1. Đối với các cung đoạn đường dây Lập hồ  sơ  theo dõi tuyến đường dây gồm loại dây dẫn, cách điện và  dây chống sét. Tính tốn thơng số  tổng trở  của đường dây và hàng tháng lấy  số liệu hai đầu đường dây để tính tốn theo dõi tổn thất trên đường dây Có kế  hoạch soi kiểm tra phát nhiệt trên các điểm đấu nối lèo của   đường dây và xử lý các mối nối có nhiệt độ cao Có kế  hoạch lau rửa sứ  nhất là vùng đường dây đi qua khu vực bụi   bẩn, nhiễm mặn Thay thế  các đoạn dây dẫn bị xơ xước gây phóng điện đỉnh nhọn phát  sinh vừng quang Để đưa ra được các biện pháp trong quản lý kỹ  thuật, vận hành nhằm  giảm tổn thất điện năng, phải nắm bắt được các nguyên nhân làm tăng tổn  thất Quá tải dây dẫn: làm tăng nhiệt độ  dây dẫn và làm tăng thêm tổn thất  điện năng trên dây dẫn Các nguyên nhân làm tăng tổn thất điện năng kỹ thuật  Khơng cân bằng pha : khơng cân bằng pha sẽ  làm tăng tổn thất điện  năng trên dây trung tính, dây pha và làm tăng tổn thất điện năng trong máy  biến áp. Đồng thời cũng có thể gây q tải ở pha có dòng điện q lớn Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 24 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL  Q tải máy biến áp : máy biến áp vận hành q tải do dòng điện tăng  cao làm phát nóng cuộn dây và đầu cách điện của máy biến áp dẫn đến tăng  tổn thất điện năng trên máy biến áp đồng thời gây sụt áp và làm tăng tổn thất  điện phía trên lưới điện phía hạ áp  Non tải máy biến áp : máy biến áp vận hành non tải hoặc vận hành  khơng tải tổn hao khơng tải lớn hơn so với điện năng sử dụng, mặt khác tải  thấp sẽ  khơng phù hợp với hệ  thống  đo đếm dẫn đến tổn thất điện năng  tăng cao  Hệ số cosφ thấp : do phụ tải có hệ số cosφ thấp, thực hiện lắp đặt và   vận hành tụ  bù khơng phù hợp gây số  cosφ  trên lưới điện. Cosφ  thấp dẫn   đến cần tăng dòng điện truyền tải, cơng suất phản kháng do đó làm tăng   dòng điện tải của hệ thống và làm tăng tổn thất điện năng.   Do các điểm tiếp xúc và mối tiếp xúc kém : làm tăng nhiệt độ các mối  nối, tiếp xúc và làm tăng tổn thất điện năng.   Tổn thất do thiết bị cũ, lạc hậu : các máy biến áp, thiết bị cũ thường có  hiệu suất thấp và tổn thất điện năng cao.   Nối đất khơng tốt : đối với hệ  thống lưới điện có hệ  thống nối đất   trực tiếp, nối đất lặp lại tổn thất điện năng sẽ  tăng cao nếu nối đất khơng  đúng tiêu chuẩn quy định  Tổn thất dòng rò : sứ  cách điện, chống sét van và các thiết bị  khơng   được kiểm tra bảo dưỡng hợp lý dẫn đến dòng rò, phóng điện qua cách điện  gây tổn thất điện năng  Hành lang tuyến khơng bảo đảm: việc phát quang hành lang tuyến thực  hiện tốt, cây mọc chạm đường dây trần gây dòng rò hoặc sự  cố  cũng là  ngun nhân gây tổn thất điện năng Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 25 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Điện áp thấp dưới giới hạn cho phép : do tiết diện dây dẫn khơng đảm    bảo, bán kính cấp điện khơng hợp lý hoặc do các nấc phân áp của máy biến   áp khơng được điều chỉnh kịp thời. Với cùng điện năng kỹ thuật  Một cơng suất cấp cho tải,  điện áp thấp sẽ  làm tăng dòng điện phải  truyền tải và làm tăng tổn thất điện năng  Điện áp xấu : lệch pha điện áp, điện áp khơng đối xứng, méo sóng điện  áp do các thành phần sóng hài bậc cao, … các thành phần dòng điện thứ  tự  nghịc, thứ tự khơng và các thành phần sóng hài bậc cao sẽ  gây ra những tổn  thất phụ, làm phát nóng máy biến áp, đường dây và làm tăng tổn thất điện    Hiện tượng vầng quang điện : đối với đường dây điện áp cao từ  110  KV trở lên, hiện tượng vầng quang điện cũng gây ra tổn thất điện áp.   Hiện tượng q bù, vị trí và dung lượng bù khơng hợp lý dẫn đến tăng  tổn thất điện năng  Phương thức vận hành : tính tốn phương thức vận hành chưa hợp lý  tổn thất điện năng cao. Để  xảy ra sự  cố  dẫn đến phải vận hành phương   thức bất lợi dẫn đến tổn thất điện năng cao  Chế  độ  sử  dụng điện khơng hợp lý : Những phụ  tải có sự  chênh lẹch   q cao giữa giờ  cao điểm và giờ  thấp điểm sẽ  gây khó khăn cho vận hành  và gây tổn thất điện năng cao  Các biện pháp quản lý kỹ thuật – vận hành giảm tổn thất điện năng  Khơng để  q tải đường dây, máy biến áp : theo dõi các thơng số  vận  hành lưới điện, tình hình tăng trưởng phụ tải để  có kế  hoạch vận hành, cải   tạo lưới điện hợp lý không để  quá tải đường dây, quá tải máy biến áp trên  lưới điện Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 26 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL  Thực hiện chuyển hốn máy biến áp non tải, đầy tải một cách hợp lý  Khơng để các máy biến áp phụ tải vận hành tải lệch pha : phải định kỳ  hàng tháng đo dòng tải từng pha Ia, Ib, Ic và dòng điện dây trung tính Io để thực  hiện cân pha khi dòng điện Io lớn hơn 15% trung bình cộng dòng điện các pha   : Io > 15% (Ia + Ib + Ic)/3  Đảm bảo vận hành phương thức tối  ưu : thường xun tính tốn kiểm  tra đảm bảo phương thức vận hành tối  ưu trên lưới điện. Đảm bảo duy trì  điện áp trong giới hạn cao cho phép theo quy định hiện hành và khả năng chịu  đựng của thiết bị  Lắp đặt và tối ưu tụ bù cơng suất phản kháng : theo dõi thường xun  cosφ các nút trên lưới điện, tính tốn vị trí và lắp đặt tụ bù dung lượng tối ưu   để  quyết định lắp đặt, hốn chuyển và vận hành hợp lý các bộ  tụ  trên lưới  nhằm giảm tổn thất điện năng. Đảm bảo cosφ  tại lộ  tổng trung thế  trạm  110KV đạt 0,98  Kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện   tình trạng vận hành tốt : thực hiện   kiểm tra bảo dưỡng lưới điện đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ  thuật vận hành :   hành lang lưới điện, tiếp địa, mối tiếp xúc, cách điện của đường dây, thiết  bị… Khơng để các mối nối, tiếp xúc ( trên dây dẫn, cáp, đầu cực thiết bị,… )  tiếp xúc gây phát nóng dẫn đến tăng tổn thất điện năng  Thực hiện tốt cơng tác quản lý kỹ  thuật vận hành, ngăn ngừa sự  cố  :   đảm bảo lưới điện khơng bị sự cố để duy trì kết dây cơ bản có tổn thất điện   năng thấp Thực hiện vận hành kinh tế máy biến áp : Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 27 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL  Trường hợp trạm biến áp có 2 hay nhiều máy biến áp vận hành song  song cần xem xét vận hành kinh tế  máy biến áp, chọn thời điểm đóng, cắt  máy biến áp theo đồ thị phụ tải  Đối với các khách hàng có trạm biến áp chun dùng ( trạm 110 KV,  trạm trung áp ) mà tính chất của phụ tải hoạt động theo mùa vụ ( trạm bơm   thủy nơng, sản xuất đường mía, … ), ngồi thời gian này chỉ phục vụ cho nhu  cầu sử  dụng điện của văn phòng, nhân viên quản lý trạm bơm, đơn vị  kinh  doanh bán điện phải vận động , thuyết phục khách hàng lắp đặt thêm máy   biến áp có cơng suất nhỏ riêng phù hợp phục vụ cho nhu cầu này hoặc bằng  nguồn điện hạ  thế  khu vực nếu có điều kiện để  tách máy biến áp chính ra   khỏi vận hành  Hạn chế  các thành phần khơng cân bằng và sóng hài bậc cao : thực   hiện kiểm tra đối với khách hàng gây méo điện áp ( các lò hồ quang điện, các   phụ  tải máy hàn cơng suất lớn,… ) trên lưới điện. Trong điều kiện gây ảnh  hưởng lớn đến méo điện áp, u cầu khách hàng phải có biện pháp khắc  phục Từng bước loại dần các thiết bị  khơng tin cậy, hiêu suất kém, tổn thất  cao bằng các thiết bị mới có hiệu suất cao, tổn thất thấp (đặc biệt là đối với   máy biến áp ) Tính tốn và quản lý tổn thất năng lượng kỹ thuật : thực hiện tính tốn  tổn thất diện năng kỹ thuật của từng trạm biến áp, từng đường dây, từng Đối với các Trạm biến áp :  Lập hồ sơ quản lý mạch đo đếm gồm mạch áp, mạch dòng đến cơng tơ,   định kỳ phải kiểm tra mạch xiết lại các hàng kẹp mạch áp tránh mất áp Kiểm tra thường xun điện áp lưới và đề nghị Điều độ giữ điện áp lưới   +  5% điện áp danh định. Vận hành hệ  thống tụ  bù để  giảm tổn thất trên  đường dây và máy biến áp Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 28 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL Lập lịch đình kỳ 6 tháng/1 lần cắt điện thanh cái để  lau rửa sứ, vệ  sinh   máy biến áp Lập các lịch để kiểm tra thí nghiệm sai số  thiết bị đo đếm gồm TU, TI,   Mạch và Cơng tơ giao nhận.  3.2. Giải pháp về tổ chức Hàng năm lập phương án giảm tổn thất điện năng Trên lưới truyền tải điện  gồm hai phần :  + Phương án giảm tổn thất điện năng phần Trạm biến áp + Phương án giảm tổn thất điện năng phần Đường dây Truyền tải  điện.  Thành lập tổ giảm tổn thất trên lưới Truyền tải điện bao gồm cán bộ  lãnh đạo để đôn đốc, cán bộ kỹ thuật để theo dõi Tổ chức kiểm tra giám sát hệ thống quản lý, công tác vận hành để xác  định thông số vận hành tổn thất điện Kết Luận Sau lần thực tập về tổn thất điện năng tại công ty truyền tải điện Nghệ  An, em đã biết về  tình hình truyền tải điện năng trong ngành điện nói chung  và truyền tải điện Nghệ An nói riêng Tổn thất  điện năng ln là một trong nhiều vấn đề nóng trong xã hội. Là  một ngun nhân chủ yếu gây ra tình trạng giá điện bình qn của người dân   nhiều nơi cao hơn giá điện do nhà nước quy định.  Chúng ta  cần quản lý vận hành, khai thác có hiệu quả hệ thống cơ sở hạ  tầng lưới điện, đảm bảo hồn thành các chỉ tiêu kinh tế­ kỹ thuật được giao.  Bảo vệ, giữ  gìn các tài sản, vật tư  thiết bị  được giao quản lý, phối hợp với   Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 29 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp                                                      PHẠM HÙNG ­  C8QLNL chính quyền địa phương làm tốt cơng tác bảo vệ  hệ  thống lưới điện, hệ  thống viễn thơng trên địa bàn quản lý, chống phá hoại và lấy cắp tài sản Tổ  chức việc bồi dưỡng kèm cặp nâng cao trình độ  tay nghề, nâng cao  nhận thức về các quy trình, quy phạm cho CNVC theo kế hoạch được giao Thực hiện cơng tác quản lý lao động, tiền lương theo đúng chế độ  phân  cấp của Cơng ty Điện lực Tổ  chức triển khai các  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin phục vụ  cơng tác  điều hành, sản xuất, kinh doanh của đơn vị Qua lần thực tập về  chủ  đề  Xây dựng kế  hoạch chi phí sản xuất năm  của Truyền tải điện Nghệ  An  này,  với sự  giúp đỡ  nhiệt tình của  cơ giáo  Nguyễn Thị  Lê Na cùng các cơ chú anh chị  trong cơng ty truyền tải Nghệ  An  đã giúp em   hiểu thêm về  chun ngành mình đang học. Em rất mong   được sự chỉ bảo của thầy cơ để em có thêm kiến thức để giúp ích trong cơng   việc sau này EM XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN ! Sinh viên Phạm Hùng Đại Học Điện Lực – Khoa Quản Lý Năng Lượng Page 30 ... tổn thất điện năng còn được định nghĩa là điện năng dùng để truyền tải, phân   phối điện và là một trong những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngành điện 2.2 Phân Loại Tổn Thất Điện Năng  Tổn thất điện năng gồm tổn thất Kỹ  thuật và tổn thất thương mại  (tổn   thất phi kỹ thuật)... định thơng số vận hành tổn thất điện Kết Luận Sau lần thực tập về tổn thất điện năng tại cơng ty truyền tải điện Nghệ An,  em đã biết về  tình hình truyền tải điện năng trong ngành điện nói chung  và truyền tải điện Nghệ An nói riêng... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔN THẤT  CỦA CỒNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN NGHỆ AN Tổng quan lý thuyết về tơt thất điên năng 2.1 Khái Niệm  Tổn thất điện năng trên hệ thơng điện là lượng điện năng tiêu hao do q  trình truyền tải và phân phối từ

Ngày đăng: 13/01/2020, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w