ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC KHỦNG BỐ QUỐC TẾ VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ I. Đặt vấn đề Chính trị quốc tế (chính trị thế giới) là những vấn đề chính trị được triển khai trên quy mô toàn thế giới. Nó là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa các chủ thể chính trị quốc tế trong mục tiêu quốc gia, khu vực và toàn cầu. Cũng chính trong quá trình hoạt động thực hiện các mục tiêu, lợi ích cục bộ và toàn cục của các chủ thể này mà đời sống chính trị quốc tế được thiết lập. Với tư cách là một lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, xã hội...), chính trị trước hết được thể hiện hoạt động trong phạm vi mỗi quốc gia, thông qua nhiều dạng thức khác nhau: tư tưởng, chính sách, thể chế, quan hệ của các giai cấp, các đảng phái, các tổ chức chính trị xã hội xoay quanh trục quyền lợi nhà nước...Tuy nhiên, khi vượt khỏi phạm vi quốc gia chính trị lại thể hiện trước hết ở mối quan hệ giữa các quốc gia, mà tập trung ở quan hệ giữa các nhà nước vì quyền lực và lợi ích của quốc gia, sau đó là quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào đời sống chính trị quốc tế, nhờ đó mà nền chính trị quốc tế được hình thành. Một trong những vấn đề của quan hệ chính trị quốc tế được mọi người quan tâm hiện nay đó là vấn đề: KHỦNG BỐ QUỐC TẾ. Vấn đề này đang chi phối không nhỏ tới quan hệ ngoại giao của rất nhiều nước trên thế giới. Nó đặt ra những thách thức cho không ít quốc gia trên thế giới. Trong khuôn khổ một tiểu luận, em xin phép được trình bày một vài hiểu biết về hoạt động của các tổ chức khủng bố quốc tế và đối sách của cộng đồng quốc tế.
Trang 1tế được thiết lập.
Với tư cách là một lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị,
xã hội ), chính trị trước hết được thể hiện hoạt động trong phạm vi mỗiquốc gia, thông qua nhiều dạng thức khác nhau: tư tưởng, chính sách, thểchế, quan hệ của các giai cấp, các đảng phái, các tổ chức chính trị xã hộixoay quanh trục quyền lợi nhà nước Tuy nhiên, khi vượt khỏi phạm viquốc gia chính trị lại thể hiện trước hết ở mối quan hệ giữa các quốc gia,
mà tập trung ở quan hệ giữa các nhà nước vì quyền lực và lợi ích củaquốc gia, sau đó là quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào đời sống chínhtrị quốc tế, nhờ đó mà nền chính trị quốc tế được hình thành
Một trong những vấn đề của quan hệ chính trị quốc tế được mọingười quan tâm hiện nay đó là vấn đề: KHỦNG BỐ QUỐC TẾ
Vấn đề này đang chi phối không nhỏ tới quan hệ ngoại giao của rấtnhiều nước trên thế giới Nó đặt ra những thách thức cho không ít quốcgia trên thế giới
Trong khuôn khổ một tiểu luận, em xin phép được trình bày mộtvài hiểu biết về hoạt động của các tổ chức khủng bố quốc tế và đối sáchcủa cộng đồng quốc tế
Trang 2II Nội dung
ra ngoài biên giới, chống lại những người hay tài sản để đe doạ hoặccưỡng ép một chính phủ, một thường dân hoặc bất cứ bộ phận nào trong
đó, nhằm đẩy mạnh các mục tiêu chính trị hoặc xã hội Theo các nhàkhoa học Trung Quốc, khủng bố quốc tế là hành vi của một số cá nhânhoặc tập thể có mục đích chính trị và xã hội nào đó, sử dụng bạo lực hoặcphi bạo lực tấn cộng hoặc đe doạ các cơ quan hoặc cá nhân, hoặc để tạo
ra bầu không khí hoảng sợ, giết hại bừa bãi những người dân vô tội, dẫnđến hậu quả nghiêm trọng
Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Khủng bố là hoạtđộng phá hoại đe doạ bằng lời nói hoặc truyền đi những ảnh hoặc videogiết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, gây hoang mang, khiếp sợhoặc tổn thất cho cộng đồng và xã hội, nhằm mục đích chính trị hoặc tôngiáo
Theo Bách khoa toàn thư: Khủng bố quốc tế là loại khủng bố nhằmvào cá nhân, tổ chức hoặc mục tiêu được pháp luật bảo vệ Khủng bốquốc tế là một loại tội ác có tính chất quốc tế Công ước về cấm chiếmmáy bay một cách phi pháp (1970), công ước về đấu tranh chống hànhđộng phi pháp các máy bay dân dụng (1971) đều đề cập vấn đề hợp tácgiữa các quốc gia trong việc chống khủng bố
Trang 3Tổng hợp các ý kiến khác nhau có thể đưa ra khái niệm tổng quát:Khủng bố quốc tế là việc sử dụng hoặc đe doạ sử dụng vũ lực một cách
có tính toán nhằm tạo ra sự sợ hãi để gây sức ép với chính phủ hoặc toànthể xã hội nhằm thực hiện các mục đích chính trị, tôn giáo, lí tưởng.Việc sử dụng hoặc đe doạ sử dụng vũ lực này không bao gồm hành độngcủa các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, chống ách đô hộ củathực dân, hoặc sự chiếm đóng của nước ngoài, và các hành động sử dụng
vũ lực được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc
Bản chất của khủng bố quốc tế là những hành động lén lút, tàn bạo,
vô nhân đạo, mưu đồ đen tối nhằm gây sự kinh hoàng cho kẻ đối địch vớimình, kẻ mình không ưa, bất chấp hậu quả ra sao
2 Nguyên nhân
Về kinh tế, đó là sự áp bức bóc lột của các nước giàu đối với các nướcnghèo, là sự chênh lệch giàu - nghèo ngày càng gay gắt Chủ nghĩa thựcdân kinh tế mới trỗi dậy mạnh mẽ gây ra những hậu quả nặng nề cho cácnước chậm phát triển cũng như cho đời sống trực tiếp của đại bộ phậnnhững người lao động: thiếu đói triền miên, nợ nần chồng chất, tàinguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm Lợi dụng tâm lý bất bình của cáctầng lớp dân cư bị thiệt thòi do tác động của toàn cầu hoá, các lực lượng
xã hội cực đoan đẩy mạnh hoạt động khủng bố nhằm vào quyền lợi củacác nước đế quốc, các tập đoàn độc quyền xuyên quốc gia và các thế lựchậu thuẫn chúng
Về chính trị, đó là chính sách đối ngoại cường quyền dựa trên bạo lựccủa các thế lực đế quốc hiếu chiến, đứng đầu là Mỹ những năm gần đâygây bất bình lớn trong dư luận quốc tế, thúc đẩy các lực lượng cực đoanchính trị gia tăng phản ứng thông qua các hoạt động khủng bố Mâu
Trang 4thuẫn dân tộc, xung đột tôn giáo điễn ra phức tạp dưới các khẩu hiệu:dành quyền tự quyết cho dân tộc, đòi quyền ly khai cho dân tộc
Về xã hội, đó là khoảng cách quá xa về điều kiện sống, về giáo dục, vềchăm sóc sức khoẻ, hưởng thụ phúc lợi xã hội và các thành quả vănminh, tình trạng thất nghiệp giữa những người dân ở các nước đang pháttriển, gây bất bình sâu sắc trong các bộ phận dân cư nghèo khó Sự gaygắt của vấn đề môi trường sống do sự bòn rút vô hạn độ tài nguyên thiênnhiên của các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia và những hậu quả nặng nềcủa nó đối với đời sống nhân dân dẫn đến những hành động phản ứngbạo lực thái quá nhằm mục tiêu chính trị, xã hội nhất định
Về văn hoá, những bất ổn trong đời sống các dân tộc các nước đang pháttriển và xu hướng áp đặt văn hoá ngoại lai từ các nước phương Tây trongđiều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và toàn cầu hoá cũngtrở thành nguyên nhân thúc đẩy hoạt động khủng bố quốc tế
Về tư tưởng, đó là sự mâu thuẫn về hệ tư tưởng, về quan điểm giá trịcuộc sống, niềm tin vào tương lai Trong những năm gần đây xuất hiệncác trào lưu tư tưởng cực đoan làm bùng nổ các hoạt động khủng bố quốc
tế Đó là các đảng phái, tổ chức, cá nhân cực hữu, phát xít mới với tưtưởng kỳ thị dân tộc và bài ngoại ở phương Tây (Pháp, Hà Lan, Áo,Ixaren)
Tóm lại, chênh lệch giàu nghèo và bất bình đẳng ngày càng tăng giữa cáctầng lớp dân cư trong nội bộ một dân tộc, giữa các dân tộc và quốc giatrên thế giới dẫn đến sự bế tắc về lý tưởng, tương lai, làm nảy sinh bạolực, chủ nghĩa cực đoan, thúc đẩy hoạt động khủng bố quốc tế
3 Đặc điểm
Trang 5- Khủng bố quốc tế là vũ khí của kẻ yếu tấn công đối thủ mạnh hơnmình không nhằm mục đích đánh bại hoặc xâm chiếm mà chỉ nhằmđối phương phải chấp nhận một yêu sách nào đó.
- Khủng bố quốc tế thường tấn công vào các mục tiêu dân sự bằngnhiều phương pháp khác nhau: ám sát, bắt cóc các chính khách, đặtbom phá hoại các cơ quan, giết hại cảnh sát,
- Các hoạt động khủng bố quốc tế không có tổ chức thống nhất, thiếuchặt chẽ, không chống lại một kẻ thù chung nào Chúng không đồngnhất do có nguồn gốc xuất thân khác nhau và theo đuổi mục tiêukhông giống nhau
- Tính chất cực đoan và sự bế tắc về chính trị khiến tổ chức khủng bốquốc tế không xác định được mục tiêu rõ ràng Chúng muốn gây tâm
lý hoang mang lo sợ trên diện rộng, thu hút sự chú ý của dư luận quốc
tế nên sẵn sàng gây tiếng nổ làm chết hàng trăm người
- Hiện nay khủng bố diễn ra ở nhiều nước, nhưng Mỹ vẫn là mục tiêutấn công chủ yếu của các lực lượng khủng bố đặc biệt là tổ chức Al-Qaeda do Bin Laden đứng đầu
Trang 64 Ảnh hưởng tiêu cực của khủng bố quốc tế đến quan hệ quốc tế
Khủng bố quốc tế đe doạ an ninh hoà bình thế giới, hình thành những mâuthuẫn mới trong quan hệ quốc tế Một ví dụ tiêu biểu là sự kiện 11/9 ở Mỹ
Sự kiện 11 tháng 9, thường được viết tắt 9/11 hoặc sự kiện 911 theo lối viết
ngày tháng tại Mỹ, là một loạt tấn công khủng bố cảm tử có phối hợp tạiHoa Kỳ diễn ra vào thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001, khi một nhóm khôngtặc gần như cùng một lúc cướp bốn máy bay hành khách hiệu Boeing đangtrên đường bay nội địa trong nước Mỹ Nhóm không tặc lái hai phi cơ laothẳng vào Tòa Tháp Đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan,Thành phố New York - mỗi chiếc đâm vào một trong hai tòa tháp cao nhất,cách nhau khoảng 18 phút Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bịsụp đổ Một không tặc khác lái chiếc phi cơ thứ ba đâm vào tổng hành dinhcủa Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tại Ngũ Giác Đài ở Quận Arlington, Virginia.Chiếc máy bay thứ tư rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville thuộc QuậnSomerset, Pennsylvania, cách Pittsburgh 129 km (80 dặm) về phía Đông,sau khi hành khách trên máy bay chống cự nhóm không tặc
Nếu không tính 19 không tặc, có cả thảy 2 974 người thiệt mạng trong vụtấn công, và 24 người liệt kê mất tích xem như đã chết
Theo phúc trình của Ủy ban Quốc gia về vụ Khủng bố tại Hoa Kỳ (Ủy ban11/9), tất cả 19 không tặc tiến hành cuộc tấn công đều là những tay khủng bốliên quan đến tổ chức Hồi giáo Al-Qaeda Bản phúc trình cho rằng Osamabin Laden, người Saudi, thủ lĩnh của Al-Qaeda, là người chịu trách nhiệm về
vụ tấn công, trong khi Khalid Shaikh Mohammed là người trực tiếp đặt kếhoạch cho cuộc tấn công Chính phủ của nhiều nước khác, cũng như nhiềunguồn tin tức, đã đi đến hoặc phát biểu kết luận tương tự Osama bin Laden
Trang 7quyết liệt bác bỏ mọi liên quan đến vụ tấn công trong hai lời tuyên bố vàonăm 2001; nhưng về sau, trong một lời tuyên bố bằng video năm 2004, ôngthừa nhận là có liên quan trực tiếp đến những cuộc khủng bố.
Theo phúc trình của Ủy ban 11/9, các không tặc đã biến những chiếc máybay thành những quả bom tự sát lớn nhất trong lịch sử Vụ khủng bố ngày 11tháng 9 là một trong những sự kiện quan trọng đáng chú ý nhất trong thế kỷ
21, và là một trong những vụ khủng bố gây thiệt hại nhiều nhất về tất cả cácmặt kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, và quân sự của lịch sử Hoa Kỳ cũngnhư những nơi khác trên thế giới
- Khủng bố quốc tế làm thay đổi căn bản quan hệ giữa các nước, thúcđẩy việc hình thành liên minh quốc tế chống khủng bố (sự kiện 11-9)
- Khủng bố quốc tế làm thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại củacác quốc gia Vụ đánh bom Bali (Indonexia), ở Mandrid (Tây BanNha), vụ bắt cóc con tin ở nhà hát lớn Matxcova làm thay đổi chínhsách đối nội và đối ngoại của các nước.Việt Nam từng là nạn nhân của các hành động khủng bố (vụ bắt cócmáy bay năm 1978, các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tạiPháp, Anh, Thái Lan bị tấn công, tên không tặc Lý Tống xâm phạmbầu trời Việt nam năm 2000 ) Các thế lực thù địch vẫn âm mưudùng nhiều thủ đoạn, kể cả khủng bố chống chính quyền cách mạng,nhằm xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Việt Nam luôn có thái
độ rõ ràng và dứt khoát phản đối mạnh mẽ, kịch liệt lên án, kiên quyếtđấu tranh chống lại mọi hoạt động khủng bố, mọi hành vi phá hoại trật
tự an ninh quốc gia, mọi âm mưu xâm phạm chủ quyền, can thiệp thôbạo vào công việc nội bộ của các quốc gia.Các nhà nghiên cứu chính trị cho rằng, còn hận thù, còn tệ phân biệt
Trang 8chủng tộc, phân biệt tôn giáo thì còn có thể xảy ra khủng bố Giảiquyết khủng bố bằng cách khơi dậy nguyên nhân gây ra nó chẳngkhác nào đổ dầu vào lửa Gây chiến tranh là hành động khủng bố lớnnhất, gây tai họa nhất cho nhân loại Con đường giải quyết khủng bốkhông phải là bạo lực, mà là con đường hoà bình, hữu nghị, tôn trọngluật pháp quốc tế, tôn trọng lợi ích quốc gia của nhau, đề cao nhân ái,nhân văn.
- Trong thời kỳ hiện nay, quan hệ chính trị quốc tế ngày càng đa dạng,phức tạp hơn và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố một cách kháchquan Các nhân tố mang tính tự nhiên, lịch sử như nhân tố thời đại, địa
- chính trị đã được khai thác, sử dụng có hiệu quả, thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội đồng thời tác động đến chính sách đối ngoại các nước.Cách mạng khoa học và công nghệ, toàn cầu hoá, kinh tế tri thức,khủng bố quốc tế là những nhân tố mới có ảnh hưởng sâu rộng đếnmọi mặt của đời sống chính trị thế giới làm thay đổi ngôi vị quốc giatrên trường quốc tế Ngoài ra các nhân tố mới xuất hiện như: sự nổilên của một số cường quốc mới (Ấn Độ, Braxin), sự tương tác giữacác nền văn minh (văn minh Thiên chúa giáo, văn minh Hồi giáo, vănminh Phật giáo, ) và tiếp biến văn hoá (giữa văn hoá phương Đông
và văn hoá phương Tây), vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiên, Iran, vấn
đề năng lượng toàn cầu Mỗi quốc gia cần chớp thời cơ, kế thừa, pháthuy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của các nhân tốtrên, chủ động tham gia quan hệ chính trị quốc tế, nâng cao vị thế vàsức mạnh quốc gia, bảo vệ vững chắc chủ quyền dân tộc
III Các tổ chức khủng bố
1 Al-qaeda
Trang 9Al-qaeda (theo tiếng Ả Rập có nghĩa là căn cứ) được Osama Bin Laden
và Muhammad Atef thành lập vào khoảng năm 1998 với mục tiêu chốngphá các chính quyền không phải Hồi giáo bằng vũ lực Al-qaeda có một
tư lệnh tối cao và một bộ máy lãnh đạo, tiêu biểu là hội đồng tham vấn,
có chức năng thảo luận và thông qua quyết định thực hiện những "sứmạng" đặc biệt, chủ yếu là các hoạt động khủng bố Cụ thể là Al-qaedacủa Bin Laden được cơ cấu như một "siêu nhà nước" theo mô hình:
- Bin Laden là thủ lãnh tối cao
- Dưới Bin Laden là hội đồng tham vấn ( Majis al Shura)
- Dưới hội đồng tham vấn là các Uỷ ban (như Uỷ ban về chính sách tôngiáo, Uỷ ban quân sự và Uỷ ban tài chính )
- Dưới Uỷ ban là các "tiểu tổ" (cell) và các tổ chức ở 35 quốc gia trên
Mạng lưới hoạt động của Al- qaeda hết sức rộng lớn, với rất nhiều tổchức hoạt động dưới quyền như: Al Jahad ở Ai Cập, nhóm Hồi giáo(trước đây do Sheik Omar Abdel Rahman lãnh đạo), tổ chức Hồi giáocực đoan Hezballah; liên minh với mặt trận Hồi giáo ở Sudan, vớinhiều đại diện trong chính quyền Iran Tất cả đều vì mục tiêu chunghàng đầu là chống lại phương Tây, đặc biệt là Mỹ Ngoài các tổ chứctiêu biểu này, mạng lưới hoạt động của Al-qaeda có thể đã mở rộngđến tận 35 nước trong đó có cả Anh, Canada và Đức Mỹ xác định cáctiểu tổ của Bin Laden có ở 13 nước châu Á, 12 nước châu Phi, 5 nướcchâu Âu và 4 nước châu Mỹ Những nhà lãnh đạo cao cấp của Al-qaeda cũng chính là những nhà lãnh đạo cao cấp của các tổ chứckhủng bố khác hợp thành
Nhiều tín đồ Hồi giáo giàu có trên khắp thế giới được vận động, trởthành những người có cảm tình và đóng góp tiền bạc cho các hoạt
Trang 10động của Alqaeda (chỉ cho mỗi tên không tặc hôm 11/9 từ 10.000 15.000 USD để theo học các lớp lái máy bay)
-Tổng hành dinh của Bin Laden ở Afghanistan, nhưng bộ máy tổ chứcchủ yếu của Al-qaeda là ở khu vực Trung Đông
Bí mật, cơ động là nguyên tắc hoạt động cao nhất
Các "tiểu tổ" được coi là tổ chức hạt nhân cơ bản, gọn nhẹ, cơ độngbảo nguyên tắc tối cao là an toàn và bí mật Để tổ chức một hành độngkhủng bố, Al-qaeda thường áp dụng nguyên tắc đơn tuyến, một tiểu tổchuyên lập kế hoạch và tiểu tổ khác thực thi kế hoạch Các thành viêntrong một tiểu tổ không cần phải biết các thành viên khác
Thông tin liên lạc giữa các tiểu tổ được thực hiện rất bí mật, có khi chỉ
sử dụng qua hình thức "hộp thư chết", không cần gặp nhau Có nhữngtiểu tổ nhiều năm không hoạt động hoặc chỉ tham gia các sinh hoạt tôngiáo thuần tuý như quyên góp tiền, nhưng đột ngột có thể được giao
kế hoạch hành động, không được quyền hỏi, trao đổi
Các tiểu tổ của Al-qaeda có ở ít nhất 35 quốc gia và khu vực nhưngthường kỳ thay đổi và hoán vị địa bàn cho nhau
Vai trò lãnh đạo của Osama Bin Laden đối với Al-qaeda đã khiếnchính quyền Mỹ xem ông ta là trùm khủng bố nguy hiểm nhất thời đạicũng như khẳng định rằng, Al-qaeda là tổ chức khủng bố lớn nhất trênthế giới.0-
1 Tổ chức GICM
Theo dữ liệu được công bố của Trung tâm An ninh và Tình báo chiến lượcchâu Âu (ESISC - European Strategic Intelligence and Security Center), tổchức khủng bố phân bố rộng khắp và nguy hiểm nhất tại châu Âu hiện naychính là Nhóm Hồi giáo chiến đấu Moroc GICM - Groupe Islamique
Trang 11Combattant Marocain) Nhóm khủng bố này được coi là thủ phạm gây ranhững thiệt hại rất lớn tại châu Âu và Moroc
GICM bắt đầu triển khai hoạt động với tư cách một mạng lưới khủng bố từgiữa những năm 1990, cho dù đã hình thành tại Afghanistan từ vài nămtrước đó, nơi các thành viên tích cực nhất của nhóm đã trải qua đào tạo trongcác trại quân sự Mục tiêu chính thức ban đầu của GICM là chiến đấu đểthành lập một quốc gia Hồi giáo tại Moroc Theo một số thông tin, GICMđược hình thành từ hạt nhân của hai phe phái thuộc Shabiba Islamiya, một tổchức Hồi giáo cực đoan của Moroc xuất hiện từ năm 1969 Các thành viêncủa GICM còn hợp tác với nhiều nhóm cực đoan khác tại Bắc Phi tham giavào việc vận chuyển và làm giấy tờ giả, cũng như buôn lậu vũ khí Nhómnày hiện đang có mối quan hệ rất mật thiết với Al-Qaeda Các cơ quan mật
vụ Moroc cho biết, thủ lĩnh của GICM từng gặp gỡ với Al-Zarqawi, nhânvật thứ hai của Al-Qaeda
Cho tới giờ, người ta vẫn chưa biết được nhiều về cơ cấu tổ chức của GICM,cũng như cả nhân vật lãnh đạo nó Mật vụ Moroc trong một thời gian dàivẫn coi thủ lĩnh của GICM là Mohammed al-Guerbouzi, kẻ sau đó đã bịnghi ngờ tham gia vào vụ khủng bố ngày 11/3/2004 tại Madrid (Tây BanNha) và vụ khủng bố ngày 7/7/2005 tại London (Anh) Tại Moroc, tên nàycũng đã bị kết án vắng mặt 20 năm tù vì tội tham gia vào các vụ khủng bố ởRabat, trong khi đang sống tại London với tư cách tị nạn chính trị Chínhnhân vật này được coi là đã gặp gỡ với Al-Zarqawi Tuy nhiên chỉ 5 ngàysau vụ khủng bố tại London, Al-Guerbouzi đã trả lời phỏng vấn trên kênhtruyền hình “Al-Jazeera”, trong đó tuyên bố: “Tôi khẳng định là tôi không
hề lẩn tránh hay chạy trốn Cảnh sát Anh cũng không truy nã tôi, bởi vì họbiết nơi tôi đang sống”
Trang 12Khi nói về lời buộc tội của báo chí liên quan đến vụ khủng bố tại Madrid,Al-Guerbouzi cũng nhấn mạnh, chính quyền Tây Ban Nha đã không đưa rabất cứ một lời buộc tội chính thức nào nhằm vào hắn “Báo chí đã in quánhiều những tin đồn giả dối về tôi, và tôi yêu cầu họ phải dừng nhữngchuyện đó lại” - Al-Guerbouzi nói Trong cuộc trả lời phỏng vấn trên tạiLondon, Al-Guerbouzi đã yêu cầu “Al Jazeera” không được làm rõ mặt hắn
Về sau người ta mới được biết, Viện Kiểm sát Moroc ngay từ ngày29/1/2003, đã ban hành lệnh truy nã quốc tế đối với công dân AnhMohammed al-Guerbouzi Nhưng kẻ bị tình nghi đã không được phía Anhgiao nộp cho Moroc, do họ yêu cầu những thông tin bổ sung cụ thể về hoạtđộng Al-Guerbouzi
Về sau lại có một thông tin cho rằng, thủ lĩnh hàng đầu của GICM là TaebBentizi, còn Al-Guerbouzi chỉ là tay phó chịu trách nhiệm ở khu vực châu
Âu Các nhà chức trách Moroc cũng đưa ra thêm một vài chi tiết về cuộc đờicủa Al-Guerbouzi Từ tháng 6/2001, hắn đã được chỉ định làm trợ lý cho thủlĩnh của GICM và đứng đầu bộ phận thu thập tài chính Còn theo tài liệu củaViện Kiểm sát Moroc, Al-Guerbouzi cụ thể được giao nhiệm vụ nghiên cứuthông tin về tình hình kinh tế, xã hội và chính trị của Moroc, đồng thời vớiviệc thu thập phương tiện tài chính cho nhóm Ngoài ra, hắn còn tham giachuẩn bị giấy tờ và hộ chiếu giả cho các thành viên trong nhóm
Từ sau vụ 11/3/2004, các cơ quan mật vụ châu Âu bắt đầu triển khai mộtloạt các hành động trấn áp GICM Hàng chục vụ bắt bớ đã diễn ra tại TâyBan Nha, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức v.v khiến cho một phần mạng lưới hoạtđộng của GICM bị đập tan và đã giúp ngăn chặn kịp thời một số vụ khủng
bố khác Tuy nhiên theo số liệu của ESISC, tình hình tại Moroc trong những
Trang 13năm sắp tới sẽ có vai trò tác động quyết định đến châu Âu Nếu như chủnghĩa khủng bố tại đó không bị tiêu diệt, quân số của GICM sẽ tăng lênthường xuyên
Tháng 10/2005, Cơ quan Tình báo Quân sự SISMI của Italia thông báo,GICM đã tổ chức được một vài trung tâm tuyển mộ tại Italia, Thụy Điển và
Na Uy để thu thập và gửi những kẻ tình nguyện tới Iraq Còn theo ý kiến củacác chuyên gia quân sự Na Uy, GICM hiện đang là mục tiêu chính của cuộcđấu tranh chống khủng bố tại châu Âu Chính quyền Bỉ cũng vừa phát hiệnmột chi nhánh lớn của GICM tại nước này
Ngày 14/10/2005, Cảnh sát Hà Lan đã buộc phải phong tỏa một loạt các tòanhà của chính phủ (trong đó Văn phòng Quốc hội và Dinh thủ tướng) vì longại nguy cơ bị khủng bố Họ đã bắt giữ 7 người có tuổi từ 18 đến 30 vì nghingờ có dính líu đến hoạt động khủng bố, trong đó có một công dân ĐanMạch gốc Moroc 19 tuổi có tên Shamir Azus được coi là thành viên củaGICM Hắn đang bị nghi ngờ tổ chức khủng bố tại các tòa nhà chính phủ và
ám sát một số chính trị gia
Cũng trong tháng 10 vừa qua, Bộ Ngoại giao Mỹ đã chính thức đưa GICMvào danh sách các tổ chức khủng bố, sau khi họ có được bằng chứng chothấy, nhóm này có dính líu vào vụ khủng bố tại Madrid (khiến 191 ngườichết) và vụ khủng bố tại Casablanca vào tháng 5/2003 Ngay sau đó, Bộ Nội
vụ Anh cũng ban hành lệnh cấm GICM cùng 14 nhóm khủng bố khác hoạtđộng trên lãnh thổ Anh
2 Tổ chức Jemaah Islamiya
Jemaah Islamiyah (JI) là nhóm khủng bố khét tiếng ở khu vực Đông Nam
Á, có liên hệ với Al-Qaeda và đã thực hiện hàng chục vụ đánh bom đẫm
Trang 14máu tại Indonesia trong thập niên qua, bao gồm cả vụ khủng bố tại bãibiển Bali năm 2002 làm 202 người chết, đa số là du khách Australia.
3 Tổ chức Lask-e-Taiba
Lashkar e Taiba là một trong những tổ chức hồi giáo cực đoan hoạt độngmột cách bất hợp pháp tại Pakistan Tổ chức này đấu tranh chống lại cái họgọi là"sự đô hộ"của Ấn Độ tại vùng Kashmir và chống lại những hành vingược đãi nhắm vào cộng đồng thiểu số hồi giáo sinh sống tại Ấn
Lashkar e Taiba trong tiếng Ảrập có nghĩa là"đội quân sùng tín"được thànhlập từ những năm 1990 tại Lahore ở phía Đông Pakistan, gần khu vực biêngiới với Ấn Độ Ấn Độ vẫn cáo buộc tổ chức này được chính quyềnIslamabad yểm trợ và thậm chí cơ quan tình báo Pakistan còn giúp đỡLashkar e Taiba do Islamabad luôn chống đối ựu hiện điện của Ấn Độ tạivùng Kashmir, nơi đôi bên đã ba lần giao chiến vì tranh chấp chủ quyền
Sáng lập viên của tổ chức hồi giáo nói trên là Haiz Mohamad Saeed, mộtngười Pakistan từng chiến đấu chống lại quân đội Liên Xô ở Afghanistanvào thập niên 80 Nhưng sau đó nhân vật này đã tách ra riêng để lập mộtnhóm họat động từ thiện hồi giáo mang tên là Jamaat ut Dawa Tổ chức này
đã tích cực giúp đỡ nạn nhân động đất ở vùng Kashmir hồi năm 2005
Trên thực tế, nhóm này đã bị cấm hoạt động tại Pakistan từ năm 2002 cho
dù về mặt chính thức, Lashkar e Taiba chưa bao giờ bị tố cáo là thủ phạmcác vụ khủng bố ngay trên lãnh thổ Pakistan Ngoài ra, Lashkar e Taiba cònnằm trong danh sách các tổ chức khủng hố của Mỹ
Theo giới quan sát, tương tự như tất cả những tổ chức bị cấm, Lashkar eTaiba tiếp tục âm thầm họat động và mở rộng mạng lưới liên lạc đến mạng
Trang 15lưới khủng bố Al-Qaeda, đến các nhóm Taliban ở Pakistan Chính điều này
đã giúp Lashkar e Taiba mở rộng địa bàn hoạt động ở các vùng phía tây bắcPakistan Về liên hệ với Al-Qaeda, các chuyên gia cho rằng đây chỉ là mộtmối quan hệ lỏng lẻo do Lashkar e Taiba chỉ tạm dung túng một vài thànhviên Al Qaeda khi họ phải chạy trốn khỏi Afganistan vào cuối năm 2001
IV. Trước thực trạng diễn biến của các tổ chức khủng bố quốc tế, cộng
đồng quốc tế đã có những đối sách, quan điểm và sự hợp tác trêntoàn thế giới trong lĩnh vực đấu tranh chống khủng bố
1 Sự hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống khủng bố
Sau khi trở thành mối đe doạ toàn cầu, chủ nghĩa khủng bố hiện đại đãgây thách thức cho không phải một quốc gia mà là cho toàn bộ hệ thốngtrật tự chính trị thế giới Do đó, ở các cấp độ khác nhau: trong các vănbản của Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác, trong các tài liệu vàtuyên bố chính thức của nước Nga, nước Mỹ, EU và các nước khác đãnhiều lần ghi nhận sự cần thiết của hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranhchống khủng bố Chẳng hạn, ngày 10/3/2005, tại Mandrid, trong cuộcgặp gỡ quốc tế về các vấn đề dân chủ, chủ nghĩa khủng bố và an ninh,Tổng thư ký LHQ Kofi Annan đã phát biểu báo cáo: "Chiến lược toàncầu đấu tranh chống khủng bố", trong đó đề ra 5 nhiệm vụ cơ bản:
- Can ngăn các nhóm bất mãn sử dụng các biện pháp khủng bố để đấutranh
- Tước các công cụ tấn công của những kẻ khủng bố
- Ngăn ngừa các quốc gia thực hiện sự giúp đỡ bọn khủng bố
Trang 16- Xây dựng tiềm lực của nhà nước để ngăn ngừa chủ nghĩa khủng bố.
- Bảo vệ các quyền con người
Rõ ràng bài phát biểu thực sự nói đến sự hợp tác quốc tế cả hình thứcsong phương cũng như đa phương, sự hợp tác đó là vô cùng cần và quantrọng Hơn thế nữa, bởi vì các nhà nước vẫn là các chủ thể chủ chốt trong
hệ thống chính trị thế giới, sự hợp tác quốc tế là khâu trung tâm trongcuộc đâu tranh với chủ nghĩa khủng bố
Trong khi đó, bắt đầu từ nửa sau thế kỳ XX, trên chính trường thế giớibắt đầu có sự hoạt động tích cực của các chủ thế khác - các tập đoànxuyên quốc gia, các ngân hàng xuyên quốc gia và các liên hiệp khoa họcsản xuất, các thành phố, các trung tâm đô thị lớn Do đó, thế giới ngàycàng trở nên không giống bàn cờ đơn giản như Z Bzhezínkij đã viết màgiống như bàn cờ nhiều cấp độ và liên quan chặt chẽ với nhau mà ở đónhiều đối thủ có khả năng thực hiện những nước đi của mình trong khônggian ba chiều Như vậy chưa chắc đã là xác đáng khi giới hạn sự hợp tácquốc tế trong cuộc đấu tranh chống khủng bố chỉ ở cấp độ giữa các quốcgia Rõ ràng ở đây, các chủ thể khác cũng cần phải hành động Trong sốnhững chủ thế không phải là nhà nước có các tổ chức kinh doanh lớn màhàng năm sản xuất ra lượng sản phẩm ngang bằng với GDP của các nướcriêng biệt và có khả năng gây tác động quan trọng đến nền chính trị thếgiới Giới kinh doanh cũng đang phải chịu các thiệt hại từ hiểm hoạkhủng bố đồng thời cũng gặp phải những vấn đề tâm lý (không một aiđược bảo đảm tránh được cuộc tấn công khủng bố) Nói cách khác, vốn
là một trong những đối thủ quan trọng và có ảnh hưởng nhất trên chínhtrường quốc tế, các tổ chức kinh doanh quốc tế cũng phải chịu đựng