1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận quan hệ quốc tế, hợp tác quốc tế vai trò, thực trạng và xu hướng phát triển

20 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 46,58 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI HỢP TÁC QUỐC TẾ VAI TRÒ, THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN (PHÂN TÍCH MỘT MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRÊN THỰC TIỄN ĐỂ CHỨNG MINH) Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã trở thành một bộ phận trong nền kinh tế thế giới và ngày càng có những đóng góp quan trọng hơn trong tổng thể này. Một trong những quá trình hội nhập của quá trình hội nhập kinh tế thế giới đó là quá trình Hợp tác quốc tế. Hợp tác quốc tế hiện nay không phải là một xu thế nữa mà là một thực tế. Việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trò, thực trạng và xu hướng phát triển của hợp tác quốc tế sẽ giúp mỗi chúng ta thấy được tầm quan trọng, tỉnh thiết yếu của hợp tác quốc tế ở nước ta hiện nay và trên thế giới nhằm đưa ra những giải pháp nhằm đóng góp thúc đẩy quá trình hợp tác quốc tế về mọi mặt ở Việt Nam. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nắm vững vai trò, thực trạng và xu hướng phát triển của hợp tác quốc tế trong tình hình hiện nay. Phân tích một mối quan hệ hợp tác quốc tế để chứng minh. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu và phân tích Việt Nam trong mối quan hệ hợp tác quốc tế đa phương trên nhiều khía cạnh. 3. Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, em sử dụng những phương pháp như sau: Phương pháp phân tích. Phương pháp tổng hợp. Phương pháp lôgíc. Khi nghiên cứu vấn đề này, em cần phải kết hợp giữa phân tích và tổng hợp, đánh giá tình hình cụ thể. Đánh giá khái quát chung vấn đề, kết hợp lý luận và thực tiễn. Bên cạnh đó, phải biết sử dụng phương pháp lôgic để luận giải vấn đề một cách khoa học, lôgic, chính xác.

TIỂU LUẬN MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ   ĐỀ TÀI: HỢP TÁC QUỐC TẾ - VAI TRÒ, THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN (PHÂN TÍCH MỘT MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRÊN THỰC TIỄN ĐỂ CHỨNG MINH)    MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I) Một số vấn đề lý thuyết .3 Khái niệm hợp tác quốc tế 3 Vai trò hợp tác quốc tế 4 Các hình thức hợp tác quốc tế .5 II) Việt Nam trình hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế Quan điểm hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Q trình bình thường hóa, hội nhập vào tổ chức khu vực giới 10 Đánh giá chung 12 Một số giải pháp chủ động hội nhập quốc tế 16 Kết luận 18 Danh mục tài liệu tham khảo .19 Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam trở thành phận kinh tế giới ngày có đóng góp quan trọng tổng thể Một trình hội nhập trình hội nhập kinh tế giới q trình Hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế xu mà thực tế Việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trị, thực trạng xu hướng phát triển hợp tác quốc tế giúp thấy tầm quan trọng, tỉnh thiết yếu hợp tác quốc tế nước ta giới nhằm đưa giải pháp nhằm đóng góp thúc đẩy q trình hợp tác quốc tế mặt Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Nắm vững vai trò, thực trạng xu hướng phát triển hợp tác quốc tế tình hình Phân tích mối quan hệ hợp tác quốc tế để chứng minh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích Việt Nam mối quan hệ hợp tác quốc tế đa phương nhiều khía cạnh Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp lơgíc Khi nghiên cứu vấn đề này, em cần phải kết hợp giữa phân tích và tổng hợp, đánh giá tình hình cụ thể Đánh giá khái quát chung vấn đề, kết hợp lý luận và thực tiễn Bên cạnh đó, phải biết sử dụng  phương pháp lôgic để luận giải vấn đề một cách khoa học, lôgic, chính xác Nội dung I) Một số vấn đề lý thuyết Khái niệm hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế việc phối hợp hoạt động hai hay nhiều chủ thể quan hệ quốc tế nhằm thực lợi ích định Hợp tác quốc tế thể qua hành vi, ứng xử, hoạt động có tác động qua lại quốc gia chủ thể khác quan hệ quốc tế, qua việc xây dựng thiết chế, quy tắc ứng xử, luật lệ, thủ tục để phối hợp sách mức độ khác nhau, qua đàm phán lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng, văn hóa, xã hội biểu tập trung hội nhập quốc tế, qua việc xây dựng, tham gia chế xử lý quốc tế lĩnh vực nhiều lĩnh vực, qua việc xử lý cụ thể vấn đề quốc tế chống khủng bố, chống tội phạm xuyên quốc gia, bảo vệ môi trường, chống bệnh dịch Hợp tác thường diễn sở tự nguyện bên diễn nhiều lĩnh vực, nhiều quy mô, nhiều mục tiêu biện pháp khác Có hợp tác song phương, đa phương, hợp tác khu vực, hợp tác toàn cầu, hợp tác phủ hợp tác phi phủ Tuy nhiên có hợp tác mang tính chế tài, có hợp tác mang tính diễn đàn.  Hợp tác quốc tế trước hết lợi ích bên tham gia trình hợp tác Hợp tác có lợi ích chung tất có song có hợp tác lợi ích nhóm nước gây thiệt khác Do cần xem xét cụ thể tính chất, mục đích hợp tác khả khai thác hợp tác phục vụ lợi ích quốc gia Cơ sở hợp tác quốc tế  Hợp tác quốc tế tiến hành hai sở chung nhất: - Thứ nhất, qua việc xác định lợi ích, quan điểm bên tham gia hợp tác Các bên tham gia hợp tác nhận thấy hợp tác Đây động lực lớn để bên tham gia trình hợp tác quốc tế - Thứ hai, hợp tác đòi hỏi nhân nhượng lẫn nhau, điều hịa lợi ích để bên có lợi Trong q trình hợp tác bên khơng thể tối đa hóa lợi ích mà cần phải tính đến lợi ích chủ thể khác Hợp tác thể nhân nhượng, giải hịa bình mâu thuẫn, xung đột.  Vai trò hợp tác quốc tế  Hợp tác quốc tế có tác động lớn đến phát triển quốc gia tình hình trị giới Có thể nêu số vai trò hợp tác quốc tế:   a) Đối với quốc tế Hợp tác biện pháp tốt để trì hịa bình, ổn định, an ninh giới Hợp tác giúp tránh giải hịa bình xung đột, mâu thuẫn, bất đồng chủ thể quan hệ quốc tế Hợp tác tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển quốc gia toàn nhân loại - Hợp tác quốc tế, trước hết hợp tác kinh tế, giúp nước phát triển kinh tế mình, tạo thịnh vượng chung toàn nhân loại Hợp tác lĩnh vực khác giúp nước củng cố lòng tin lẫn nhau, tăng cường hiểu biết, giao lưu văn hóa nhân dân nước b Đối với quốc gia - Hợp tác cơng cụ để thực lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế Hợp tác để điều hịa lợi ích trì, phát triển lợi ích chung quốc gia - Hợp tác biện pháp tốt để liên kết, tập hợp lực lượng, thêm bạn bớt thù, để đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc dân chủ, tiến xã hội - Hợp tác tạo điều kiện cho hiểu biết, giao lưu với nước khác, giúp tìm hiểu học hỏi vận dụng kinh nghiệm quốc tế để phát triển quốc gia 4 Các hình thức hợp tác quốc tế bản  Hợp tác quốc tế đa dạng phong phú Xét mặt số lượng chủ thể tham gia, hợp tác quốc tế có hình thức: hợp tác song phương, hợp tác đa phương, hợp tác toàn cầu a) Hợp tác song phương: có hai chủ thể tham gia Hình thức hợp tác song phương quan trọng quan hệ hai quốc gia Đây hình thức hợp tác phổ biến quan hệ quốc tế nói chung triển khai tất lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, qn sự, văn hóa ) đối tác thuộc cấu nhà nước hai bên Bên cạnh hình thức hợp tác song phương hai quốc gia, ln phát triển hình thức hợp tác đảng, tổ chức trị xã hội tổ chức nhân dân hai nước (bao gồm đoàn thể quần chúng, tổ chức trị xã hội, hịa bình, từ thiện, nhân đạo, mơi trường, tổ chức phi phủ…) Các hình thức hợp tác có tác dụng tăng cường, thúc đẩy hợp tác nhà nước, nhiều chúng vượt trước quan hệ nhà nước b) Hợp tác đa phương: có nhiều chủ thể tham gia Hình thức hợp tác đa phương thường biểu thông qua tổ chức quốc tế, diễn đàn hội nghị quốc tế Hợp tác đa phương quốc gia, đảng, tổ chức trị xã hội, cấp độ khu vực, liên khu vực, châu lục lĩnh vực kinh tế, quân sự, tôn giáo, văn hóa Các hình thức hợp tác thể qua hoạt động tổ chức đa phương nhóm nước G7, G77, Tổ chức nước nói tiếng Pháp, tiếng Anh, Liên minh châu Âu, Khối quân Bắc Đại tây dương, Tổ chức nước xuất dầu mỏ, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Các tổ chức bảo vệ hịa bình, chống mặt trái tồn cầu hóa, bảo vệ mơi trường c) Hợp tác toàn cầu: tất hầu hết chủ thể quan hệ quốc tế tham gia Cơ sở cho hợp tác quốc tế trùng hợp lợi ích quốc gia cộng đồng giới việc giải vấn đề mang tính tồn cầu mà khơng quốc gia hay nhóm quốc gia riêng lẻ giải nổi, cần có phối hợp, hợp tác tất nước, dân tộc giới Đó vấn đề bảo vệ hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, chống bệnh tật hiểm nghèo, chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm quốc tế, khai thác tài nguyên thiên nhiên Các quốc gia thực hợp tác toàn cầu tổ chức toàn cầu Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới Việt Nam coi trọng hịa bình, hợp tác phát triển quốc gia nhân dân giới Hiện Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 186 nước, thành viên nhiều tổ chức trị, kinh tế, tài chính, thương mại khu vực giới Đảng cộng sản Việt Nam có quan hệ với 200 đảng cộng sản, công nhân, cánh tả, đảng xã hội dân chủ, đảng cầm quyền, phong trào hịa bình, bảo vệ mơi trường tiến bộ, dân chủ giới Các tổ chức nhân dân có quan hệ hợp tác với hàng nghìn tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế Sự tham gia vào quan hệ biểu hợp tác Đảng, nhà nước nhân dân ta với nước, tổ chức quốc tế nhân dân toàn giới sở tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, không sử dụng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực, bình đẳng, có lợi, hịa bình, ổn định phát triển II) Việt Nam trình hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế Chủ trương phát triển kinh tế thị trường thiết phải mở rộng thị trường nước gắn với thị trường khu vực giới, hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế vận hành theo chế thị trường Hội nhập quốc tế có tác động tích cực, tạo hội cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hội nhập quốc tế làm tăng khả tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ quốc gia nhờ mở rộng thị trường hàng hoá dịch vụ; tạo điều kiện làm tăng khả thu hút nguồn vốn trực tiếp gián tiếp từ bên ngồi nhờ mơi trường đầu tư, kinh doanh nước cải thiện; thúc đẩy kinh tế chuyển dịch cấu theo hướng hợp lý nhằm khai thác tiềm năng, mạnh quốc gia; đổi hoàn thiện thể chế trị, kinh tế, luật pháp, chế độ quản lý quốc gia; thúc đẩy trình tự hố thương mại, đầu tư, chuyển giao cơng nghệ thúc đẩy xu hướng tồn cầu hố, quốc tế hoá đời sống kinh tế - xã hội nước.  Tuy nhiên, hội nhập quốc tế tạo tác động tiêu cực kinh tế như: làm cho trình cạnh tranh trở nên gay gắt, dẫn đến nguy phá sản doanh nghiệp, ngành kinh tế làm ăn hiệu quả, gây thất nghiệp, dễ dẫn đến bất ổn trị xã hội; Chính phủ quốc gia nguồn thu ngân sách phải cắt giảm thuế; nước nghèo thiếu tài nguồn lực khác cho việc chuyển đổi cấu sản xuất, kinh doanh; dễ tạo phụ thuộc nước nghèo, thiếu công nghệ, vốn vào nước giàu, ảnh hưởng đến độc lập dân tộc quốc gia yếu thế; Các giá trị đạo đức truyền thống dễ bị xói mịn văn hố ngoại lai Với tác động tích cực tiêu cực hội nhập quốc tế mà gần ba mươi năm qua (từ năm 1986 đến nay) Đảng ta kiên định đường lối chủ động hội nhập quốc tế để phát huy mặt tích cực hội nhập, hạn chế tiêu cực nhằm đưa đất nước ta trở thành cường quốc khu vực giới Quan điểm hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước  Những quan điểm hội nhập Việt Nam xác định văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa văn luật luật, điểm qua tiến triển quan điểm Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế sau:  Trước 1986 quan điểm hội nhập Đảng thể Nghị Đại hội Đảng IV V, chủ yếu hội nhập vào cộng đồng nước xã hội chủ nghĩa với tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu Tuy nhiên, khối cộng đồng kinh tế nước xã hội chủ nghĩa dựa phân công lao động nước khối việc trao đổi hàng hóa không dựa nguyên tắc thị trường, không chịu sức ép cạnh tranh gay gắt quy luật thị trường Do trình độ cơng nghệ quy mơ sản xuất Việt Nam chưa cao nên mức độ quy mô hội nhập Việt Nam vào khối nước XHCN chưa sâu chưa toàn diện Việc hội nhập vào cộng đồng quốc tế hạn chế thời gian chiến tranh lạnh hai khối: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa nên Việt Nam khó hội nhập vào cộng đồng quốc tế Vì vậy, thực tiễn đất nước địi hỏi phải hội nhập quốc tế sâu rộng hơn.  Tại Đại hội Đảng lần VI (1986), tinh thần đổi tư kinh tế, cải cách mặt hoạt động đời sống kinh tế - xã hội, Đảng ta khẳng định: “Chúng ta cần tranh thủ điều kiện thuận lợi hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật, tham gia ngày rộng rãi việc phân công hợp tác Hội đồng tương trợ kinh tế, đồng thời tranh thủ mở rộng quan hệ với nước khác” Trên sở tinh thần đổi Đại hội VI, Đại hội VII (1991) Đảng tiếp tục khẳng định đường lối mở rộng quan hệ quốc tế với việc đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong Đại hội này, Đảng đề “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 (1991 - 2000)” đưa đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá theo tinh thần: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) tiếp nối đường lối mở rộng quan hệ quốc tế Đại hội VII khẳng định quan điểm: “Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng” Quan điểm đường lối hội nhập nâng lên Đảng chủ trương phải chủ động hội nhập để chủ động phát huy thuận lợi, nắm bắt thời hội nhập mang lại chủ động khắc phục hạn chế, thách thức hội nhập, tinh thần Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (2001) khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy cao độ nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Bộ Chính trị khố IX có Nghị 07-NQ/TW triển khai tinh thần Nghị Đại hội IX chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg chương trình hành động Chính phủ để thực Nghị 07 Bộ Chính trị Đồng thời vào tháng 02/2003 Chính phủ chủ trương hoạt động ngoại giao phải phục vụ phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại (Nghị định 08/2003/NĐ-CP công tác ngoại giao phục vụ kinh tế) Vào ngày 05/2/2007 Ban chấp hành Trung ương khóa X ban hành Nghị 08/NQ/TW “Một số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới”.  Tiếp tục thực đường lối chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần X (2006) xác định Việt Nam bạn đối tác nước khu vực giới: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Cùng với q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa diễn khu vực phạm vi tồn giới q trình hội nhập ngày sâu sắc, toàn diện, đa dạng mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, vậy, Đảng ta khẳng định phải chủ động hội nhập quốc tế không hội nhập kinh tế quốc tế Đây xem quan điểm Đảng Nhà nước trước xu hội nhập quốc tế sâu rộng quốc gia vùng lãnh thổ giới Trên tinh thần đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần XI (2011) đề đường lối hội nhập quốc tế: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Và Bộ Chính trị khóa XI ban hành nghị riêng để thúc đẩy toàn đảng, toàn dân tiến hành chủ động hội nhập quốc tế cách tích cực có hiệu Nghị số 22- NQ/ TW ngày 10 tháng năm 2013 “Chủ động hội nhập quốc tế”.  Q trình bình thường hóa, hội nhập vào tổ chức khu vực giới  Trước 1986 hội nhập quốc tế Việt Nam chủ yếu hội nhập vào khối Cộng đồng kinh tế Châu Âu (SEV) thuộc Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Tuy nhiên, sau thực sách đổi kinh tế Nghị Quyết Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam tìm cách để mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tăng cường trao đổi thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, ký kết nhiều hiệp định song phương, đa phương liên quan đến hội nhập quốc tế, cụ thể là:  - Tháng 10/1993, Việt Nam thiết lập quan hệ bình thường với IMF, WB, ADB Các nhà tài trợ quốc tế thông qua Câu lạc Paris Câu lạc London cam kết cho Việt Nam vay ưu đãi thảo luận việc xóa khoản nợ cho Việt Nam.  10 - Tháng 10/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, chấp nhận nguyên tắc, quy định tổ chức kinh tế khu vực này.  - Tháng 12/1994 Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO tháng 01/1995 WTO thức nhận đơn xin gia nhập Việt Nam để tiến hành đàm phán cụ thể.  - Tháng 6/1996 Việt Nam tham gia thành lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) ASEM diễn đàn đối thoại khơng thức hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, nỗ lực tạo dựng mối quan hệ đối tác toàn diện Á - Âu tăng trưởng mạnh mẽ hai khu vực.  - Tháng 11/1998 Việt Nam thức kết nạp trở thành thành viên APEC APEC diễn đàn kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương bao gồm 21 kinh tế thành viên, trải bốn lục địa, đại diện cho 1/3 dân số giới (khoảng 2,5 tỷ người), 50% GDP khoảng 47% thương mại giới APEC được thành lập nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế thành viên, tăng cường tinh thần cộng đồng mối liên hệ khu vực thịnh vượng nhân dân tồn khu vực.  - Ngày 13/7/2000 đại diện Chính phủ Hoa Kỳ Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương (BTA) tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại hai nước.  - Đánh dấu trình mở cửa kinh tế, chủ động hội nhập sâu, rộng vào khu vực giới việc kết thúc 11 năm đàm phán song phương, đa phương với định kết nạp Việt Nam vào WTO ngày 7/11/2006 thức có hiệu lực vào 07/1/2007 sau Quốc hội Việt Nam phê chuẩn để Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới nay.  Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gần ba thập niên qua đạt nhiều thành tựu quan trọng việc mở rộng quan hệ 11 kinh tế song phương đa phương; thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 181 quốc gia, vùng lãnh thổ, đó, có tất nước lớn như: Mỹ, EU, Nhật, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ ; có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước 70 vùng lãnh thổ; bình thường hóa quan hệ với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế; thu hút lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI).  Ngồi ra, để đẩy mạnh q trình hội nhập cách chủ động tích cực, Việt Nam tham gia ký kết hiệp định tự thương mại song phương (FTA) với đối tác khu vực giới khuôn khổ WTO như: FTA ASEAN; FTA ASEAN với đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Trung Quốc, Nga Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Từ năm 2010 Việt Nam tham gia đàm phán với đối tác khuôn khổ Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 12 nước APEC với hy vọng TPP ký kết vào năm 2014.  Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần phải tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập để từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức quốc tế mà nước ta tham gia ký kết, tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường; kết hợp chặt chẽ trình hội nhập quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước.  Đánh giá chung  3.1 Những thành tựu đạt được  Trong thời gian qua hoạt động hội nhập quốc tế gặt hái thành tựu định, thể điểm sau:  12 Thứ nhất, chủ trương phát triển hoạt động hội nhập quốc tế lãnh đạo Đảng Nhà nước quán triệt từ sớm quan điểm thể xuyên suốt qua nghị kỳ Đại hội Đảng tồn quốc, qua nghị quyết, nghị định Chính phủ qua công tác điều hành thực tế lãnh đạo cấp ủy đảng quyền từ Trung ương xuống địa phương.  Thứ hai, kết q trình thực sách chủ động hội nhập giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới, điều thể qua việc Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế tầm khu vực tầm giới như: ASEAN, APEC, ASEM, WTO, v.v   Thứ ba, hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam, mở rộng loại hàng hóa tham gia xuất nhập Thương mại quốc tế đóng góp phần lớn cho tăng trưởng GDP Việt Nam góp phần lớn vào tạo việc làm cho lao động.  Thứ tư, Việt Nam đạt thành công định thu hút đầu tư nước ngoài, tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế, tăng thu nhập cho tầng lớp dân cư, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việt Nam nhìn chung góp phần giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng thời gian qua.  3.2 Những mặt hạn chế  Tuy thành tựu kể trình hội nhập quốc tế Việt Nam hạn chế định, thể qua điểm đây:  Một là, hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội tác động làm cho hoạt động hội nhập Việt Nam không ổn định, đôi lúc, đôi nơi có dấu hiệu chững lại, chẳng hạn vài năm gần thu hút đầu tư trực tiếp nước giảm sút so với trước đây, hạn chế làm tốc độ tăng 13 trưởng kinh tế Việt Nam năm gần tương đối thấp trước Các cân đối vĩ mơ cịn chưa vững chắc, ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, chẳng hạn tỷ lệ đầu tư tiết kiệm chưa hợp lý, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm chạp, tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào chiều rộng, chưa vào chiều sâu, v.v   Hai là, môi trường kinh doanh đầu tư cịn nhiều bất cập, chưa thơng thống, chưa hấp dẫn nhà kinh doanh, đầu tư lớn nước, tập đoàn kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh đầu tư chưa tốt thể điểm sau: - Hạ tầng sở kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế dân sinh, phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Hệ thống giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, xử lý chất thải loại, kho hàng, v.v thường xuyên biểu tải - Cơ sở hạ tầng xã hội nhiều bất cập, sở giáo dục thiếu thốn, chương trình giáo dục đào tạo lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, hệ thống khám chữa bệnh tải, chất lượng khám chữa bệnh chưa ngang tầm khu vực, v.v - Cơ chế quản lý hành cịn nặng thủ tục, rườm rà, văn chồng chéo, không quán gây khó khăn cho nhà kinh doanh, đầu tư nước nước - Giá thuê đất cịn q cao q trình thị hố làm cho giá đất tăng lên, đồng thời chế quản lý đất đai bất cập nên dẫn đến đầu đất đai góp phần đẩy giá đất lên cao, gây khó khăn cho thu hút đầu tư ngồi nước.  Ba là, chủ trương, sách hội nhập có nhiều, chưa phù hợp với u cầu hội nhập Điều trình độ cán quản lý cấp hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu hội nhập, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, am hiểu thị trường giới, am hiểu luật thông lệ quốc tế, kinh nghiệm hoạt động thị trường quốc tế cịn yếu, trình 14 độ đàm phán cịn thấp trình độ ngoại ngữ chưa bảo đảm làm việc với đối tác nước cách chủ động Thậm chí tượng suy thối đạo đức cán quản lý nhận hối lộ, tham nhũng cấp phép dự án, đấu thầu dự án, v.v góp phần làm méo mó, sai lệch sách hội nhập Đảng Nhà nước.  Bốn là, hoạt động thương mại quốc tế xuất nhập khẩu, gia công xuất Việt Nam phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thâm hụt cán cân thương mại lớn Tất nhiên trình cơng nghiệp hố nhập siêu khơng tránh khỏi, nhập siêu lâu dài dễ dẫn đến cán cân toán, ảnh hưởng đến cân đối vĩ mô Việt Nam.  Năm là, đầu tư nước ngồi vào Việt Nam cịn nhiều bất cập Trong thời gian qua, dự án đầu nước ngồi có quy mơ vừa nhỏ, quy mơ nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp thâm dụng lao động dệt may, da giày, khí lắp ráp Đầu tư nước ngồi vào ngành thâm dụng vốn công nghệ chưa nhiều ngành cơng nghiệp khí chế tạo máy, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, phần mềm, vật liệu mới, công nghệ sinh học, di truyền; đầu tư trực tiếp nước vào khu vực kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn thấp có xu hướng ngày giảm Vẫn cịn tình trạng đầu tư nước ngồi tập trung lớn vùng, miền có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng kỹ thuật xã hội dẫn đến cân xứng vùng miền Khu vực FDI chưa giải nhiều việc làm cho lao động nước, lao động có trình độ, qua đào tạo việc gây ô nhiễm môi trường, trốn thuế qua việc chuyển giá, v.v mặt tiêu cực đầu tư nước Việt Nam Bên cạnh đó, nhà đầu tư lớn giới cịn chưa biết nhiều đến Việt Nam.  Ngồi ra, việc phát triển đầu tư gián tiếp nước Việt Nam chưa tương xứng với tiềm Thị trường tài - tiền tệ Việt Nam chưa mở rộng cửa cho nhà đầu tư nước ngồi, tập đồn tài lớn Tỷ lệ đầu tư gián tiếp tư nhân nước ngoài ở Việt Nam chiếm tỷ 15 lệ nhỏ, khoảng 1% tổng đầu tư nước Ngoài ra, việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cịn nhiều bất cập khó khăn sách đền bù, giải toả, giải phóng mặt bằng, cịn tượng tham nhũng, bớt xén, rút ruột cơng trình, vừa gây lịng tin đến đối tác cho vay, vừa lòng tin quần chúng, nhân dân.  Một số giải pháp chủ động hội nhập quốc tế  Để chủ động hội nhập quốc tế cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp sau:  Chính phủ cần tích cực chủ động tham gia đàm phán ký kết hiệp định thương mại, đầu tư song phương đa phương khuôn khổ WTO, APEC, ASEAN, ASEM, v.v nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư Việt Nam phát triển Trước mắt, cần tham gia tích cực xây dựng thành công Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 sớm kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2014.  Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực Để thực thành công ba đột phá chiến lược, cần ý việc làm sau:  - Về đẩy mạnh cải cách thể chế: hai năm 2014 - 2015 cần đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cho phù hợp luật chơi quốc tế thể chế kinh tế thị trường, bao gồm luật chủ yếu như: Luật quyền địa phương; Luật đầu tư công; Luật quản lý vốn Nhà nước; Luật chống độc quyền; Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật ngân sách (sửa đổi); Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi); Luật doanh nghiệp (sửa đổi); Luật đầu tư (sửa đổi); Luật cạnh tranh (sửa đổi), v.v   Điểm mấu chốt cải cách thể chế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tham gia điều tiết Nhà nước Vì vậy, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống luật pháp để Nhà nước thực can thiệp thị trường có hiệu mà khơng cản trở thị trường phát triển.  16 - Về huy động nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng: để phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế, thiết đất nước phải có kết cấu hạ tầng đồng đại Để huy động nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng cách thành công, cần thiết phải thực minh bạch hóa đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường kiểm tra kiểm soát việc vay vốn sử dụng vốn vay cách có hiệu Kiên triệt để chống lãng phí tham nhũng để lấy lại niềm tin vào Chính phủ nhà đầu tư nước, niềm tin nhân dân vào tiền thuế sử dụng mục đích có hiệu quả, khơng bị thất tệ nạn lãng phí tham nhũng.  - Về phát triển nguồn nhân lực: chất lượng nguồn nhân lực cao, thấp định hệ thống giáo dục - đào tạo mà phụ thuộc vào chế sử dụng nguồn nhân lực Với chế sử dụng đãi ngộ nhân tài Việt Nam, quan Nhà nước khơng thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, cần thiết phải cải cách chế sử dụng đãi ngộ nhân tài theo hướng sử dụng đãi ngộ người có thực tài khơng dựa vào cấp Kiên loại bỏ loại “chạy”: chạy chức; chạy biên chế; chạy tiêu chuẩn; chạy cấp; chạy lương; chạy danh hiệu; chạy chức danh, v.v   17 Kết luận Để đảm bảo xây dựng đất nước theo đường lối mà Đảng nhà nước ta chọn xây dựng đất nước tiên lên CNXH, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, cần tăng cường hợp tác quốc tế mặt nhằm phát huy tối đa nguồn nội lực bên điều kiện bên để đưa đất nước tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 18 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Quan hệ quốc tế (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Giáo trình Quan hệ quốc tế (Học viện trị quốc gia Dương Xuân Ngọc – Lưu Văn An) Thư viện quốc gia : http://nlv.gov.vn/hop-tac-quoc-te/ Các viết trang báo : Vnexpress (Vnexpress.net), Báo Vietnamnet (Vietnamnet.vn) 19 ... Khái niệm hợp tác quốc tế 3 Vai trò hợp tác quốc tế 4 Các hình thức hợp tác quốc tế .5 II) Việt Nam trình hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế Quan điểm hội nhập quốc tế Đảng... vững vai trò, thực trạng xu hướng phát triển hợp tác quốc tế tình hình Phân tích mối quan hệ hợp tác quốc tế để chứng minh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích Việt Nam mối quan hệ hợp tác. .. hiểu vai trị, thực trạng xu hướng phát triển hợp tác quốc tế giúp thấy tầm quan trọng, tỉnh thiết yếu hợp tác quốc tế nước ta giới nhằm đưa giải pháp nhằm đóng góp thúc đẩy q trình hợp tác quốc tế

Ngày đăng: 11/03/2023, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w