tiểu luận quan hệ quốt tế liên minh châu âu (EU) tiểu luận cao học

29 246 0
tiểu luận quan hệ quốt tế  liên minh châu âu (EU)  tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Liên minh Châu Âu EU, là một liên minh kinh tế gồm 27 nước thành viên (2008), thành lập dựa trên nền tảng của Hiệp ước Maastricht 1993. Trên vũ đài kinh tế thế giới hiện nay, bên cạnh gã khổng lồ USA, EU ngày càng mang một tiếng nói lớn hơn. EU không những không ngừng tăng cường năng lực cạnh tranh kinh tế bằng một thị trường chung rộng lớn và đồng Euro, mà ngày càng vươn rộng về lãnh thổ sang phía Đông, gây nên một hình thế chính trị kinh tế hết sức phức tạp, đặc biệt trong mối quan hệ đầy mâu thuẫn với Nga. Nghiên cứu về liên minh này, vì thế là một bước đi sống còn để tồn tại và tiến lên trên kịch trường kinh tế đầy khốc liệt, tìm ra những cơ hội mới, thách thức mới, và con đường đi cho nền kinh tế nước ta vốn còn non trẻ. Đây cũng là một bước cần thiết để xây dựng lập trường ngoại giao và phát triển kinh tế quốc gia, khi mà bộ mặt hợp tác, tương trợ trưng ra che đậy cho những âm mưu, thủ đoạn kinh tế chính trị, diễn biến hòa bình nham hiểm. Đối với sinh viên, nghiên cứu về EU – hình thức liên minh kinh tế phức tạp và hoàn thiện nhất thời đại, sẽ đem lại những hiểu biết sâu rộng hơn về nền kinh tế, chính trị thế giới.

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Liên minh Châu Âu EU, liên minh kinh tế gồm 27 nước thành viên (2008), thành lập dựa tảng Hiệp ước Maastricht 1993 Trên vũ đài kinh tế giới nay, bên cạnh gã khổng lồ USA, EU ngày mang tiếng nói lớn EU không ngừng tăng cường lực cạnh tranh kinh tế thị trường chung rộng lớn đồng Euro, mà ngày vươn rộng lãnh thổ sang phía Đơng, gây nên hình trị - kinh tế phức tạp, đặc biệt mối quan hệ đầy mâu thuẫn với Nga Nghiên cứu liên minh này, bước sống để tồn tiến lên kịch trường kinh tế đầy khốc liệt, tìm hội mới, thách thức mới, đường cho kinh tế nước ta vốn non trẻ Đây bước cần thiết để xây dựng lập trường ngoại giao phát triển kinh tế quốc gia, mà mặt hợp tác, tương trợ trưng che đậy cho âm mưu, thủ đoạn kinh tế - trị, diễn biến hịa bình nham hiểm Đối với sinh viên, nghiên cứu EU – hình thức liên minh kinh tế phức tạp hoàn thiện thời đại, đem lại hiểu biết sâu rộng kinh tế, trị giới 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Liên minh châu Âu (EU) -Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử hình thành cấu tổ chức EU, mối quan hệ EU với tổ chức liên kết nước giới 3.Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm phần : Mở đầu, nội dung, kết luận Phần nội dung gồm chương NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tổng quan EU Hình 1.1 : Các thành viên ứng viên Liên minh châu Âu giai đoạn 2004 – 2007 Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ Brussels Bỉ Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích 4,324,782 km2 (diện tích liên minh lớn thứ giới) - Sự đời Liên minh châu Âu nước tiến tới thể hố tồn diện Hiện nay, biết đến EU hùng mạnh với 50 tuổi, số không biết từ thời Saclơ Đại đế thuộc đế chế La Mã (thế kỉ thứ VII sau Công nguyên), ý tưởng châu Âu thống hình thành Tuy nhiên, thời gian dài, ý đồ thống châu Âu thuộc vài nhà trị, quân có nhiều tham vọng phận nhà trí thức có tư tưởng cấp tiến; cịn đại phận châu Âu thờ ơ, chí khơng có ý tưởng điều đó, châu Âu mang sẵn yếu tố thống Đến năm 1923, Bá tước người Áo – Condanhve Kalagi sáng lập “Phong trào Liên Âu” nhằm thiết lập “Hợp chủng quốc châu Âu” để làm đối trọng với “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ; vào năm 1929, ngoại trưởng Pháp lúc Aristide Briand đưa đề án thành lập “Liên minh châu Âu”, không thành Phải đến sau Thế chiến lần thứ II, ý tưởng thống châu Âu trở thành thực Đại chiến giới thứ II kết thúc làm đảo lộn trât tự giới nói chung trật tự châu Âu nói riêng Trật tự Yalta với hai cực hai siêu cường Hoa Kỳ Liên Xô trở thành lực lượng khống chế toàn cầu Cùng với thay đổi đó, châu Âu bị chia cắt thành hai khu vực: Đông Âu theo đường xã hội chủ nghĩa Tây Âu theo đường tư chủ nghĩa Và Liên Xơ với vai trị “thành trì” phong trào cộng sản quốc tế, dẫn dắt “nửa kia” châu Âu, có vị ngày lớn rộng, Hoa Kỳ nhờ chiến tranh mà phát triển vượt bậc kinh tế lẫn quân sự, Tây Âu phải đối mặt với suy yếu toàn diện nguy tụt hậu Cho dù thắng trận hay bại trận kinh tế nước Tây Âu rơi vào tình trạng kiệt quệ Cịn qn hai phía đồng minh phát xít không tránh khỏi tổn thất nặng nề.Nguy vai trò “trung tâm giới” Tây Âu trở thành thực Hơn nữa, người châu Âu nhận thấy để loại trừ tận gốc mầm mống hai đại chiến giới gây tổn thất cho châu Âu, cần phải tước bỏ quyền độc lập sản xuất tiêu thụ sản phẩm hai ngành kinh tế quan trọng châu Âu lúc than thép, chủ yếu nằm tay Pháp Đức, hai quốc gia ln có căng thẳng trị - mối hiểm hoạ tiềm tàng hồ bình châu Âu Chính bối cảnh đó, nhu cầu hợp tác liên kết chặt chẽ, toàn diện quốc gia Tây Âu trở nên cần thiết hết Chỉ đường hợp tác hồ bình, nước Tây Âu giải khó khăn chồng chất sau chiến tranh, phát triển nội lực tăng cạnh tranh với bên Chưa quốc gia Tây Âu lại ý thức rõ ràng cấp bách vấn đề cộng đồng chung đến Và yêu cầu tất yếu, cần thiết đặt phải thành lập tổ chức quyền lực siêu quốc gia có sứ mệnh điều hành phối hợp hoạt động hợp tác quốc gia cho hiệu Đòi hỏi khách quan trở thành nguồn gốc liên kết quốc gia Tây Âu mở trang lịch sử phát triển Tây Âu nói riêng châu Âu nói chung Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU “Tuyên bố Schuman” Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950 với đề nghị đặt toàn sản xuất gang thép Cộng hoà liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung, tổ chức mở cửa để nước châu Âu khác tham gia Sau đó, Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân EU ngày ký kết.Từ đến nay, liên kết quốc gia châu Âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao Liên minh châu Âu thấy ngày tương lai đạt tới cấp độ liên kết cao Nhìn lại 50 năm hình thành phát triển Liên minh châu Âu, thấy q trình gắn liến với hiệp ước chủ yếu sau (từ năm 1951 đến nay): - Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng Than – Thép châu Âu (ECSC) ký ngày 18/04/1951 với tham gia nước: Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan Luxembourg, nhằm thống việc sản xuất phân phối hai sản phẩm thép than tồn lãnh thổ châu Âu Hiệp ước chứa đựng ý đồ nhà sáng lập ECSC gây dựng tảng cho việc thể hoá kinh tế châu Âu - Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ký ngày 25/31957 với trí nước thành viên ECSC Mục đích thành lập EURATOM để thống việc quản lý ngành lượng nguyên tử nước thành viên; EEC đời nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường liên kết kinh tế nước này, tạo tập hợp sức mạnh kinh tế tổng hợp hình thưc “thị trường chung” mà lao động hàng hoá tự di chuyển thị trường nội địa Hiệp ước Rome kết thành tựu đáng khích lệ kinh tế trị mà ECSC đạt được.Và nói, hiệp ước mở hướng liên kết quốc gia châu Âu đánh giá đời liên minh kinh tế thật Cộng đồng kinh tế châu Âu (EE) - Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) ký ngày 08/04/1965 nước nước Cộng đồng tên gọi: Cộng đồng châu Âu Đây văn xác nhận cấp độ thể hóa kinh tế cao quốc gia thể việc thành lập thị trường thống nhất; đó, ngồi việc hàng hố, lao động vốn đầu tư tự di chuyển, hàng rào thuế quan phi thuế quan rỡ bỏ, hệ thống thuế quan sách thương mại chung thành lập, số sách lĩnh vực kinh tế khác thống nhằm tăng sức cạnh tranh với khối kinh tế bên ngoài, tiến tới liên minh chặt chẽ trị - Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu ký ngày 07/2/1992 Maastricht – Hà Lan, với trí hồn tồn ngun thu quốc gia nước thành viên (lúc này, số thành viên EC 12 nước bao gồm: Pháp, Đức, Bỉ, Italy, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Đan mạch, Ailen, Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) nhằm thành lập “không gian châu Âu” thống kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng sách xã hội Như vậy, EU bổ sung thêm nội dung liên kết (an ninh, trị , đối ngoại) mà tổ chức tiền thân chưa có, để đạt mục tiêu tồn diện như: trì bảo vệ hồ bình thịnh vượng, thiết lập tảng phát triển, tiến tới hợp kinh tế lợi ích chung dân tộc châu Âu thông qua việc tạo khu vực kinh tế rộng lớn, khu vực thị trường tự do, thống nhất, tạo điều kiện cho việc thống trị hài hồ xã hội liên minh Với mục tiêu vậy, EU thực bước vào thời kỳ mới, tồn thực thể thống nhất, hay nói đóng vai trị “Đại quốc gia” châu Âu, “Ngôi nhà chung châu Âu” - Hiệp ước Amsterdam ký vào ngày 2/10/1997 nguyên thủ 15 nước thành viên (năm 1995 EU kết nạp thêm nước thành viên là: Thuỵ Điển, Phần Lan, Áo) hiệp ước hình thành sở sửa đổi hiệp ước Maastricht nhằm đưa cố gắng EU việc xây dựng liên minh kinh tế - tiền tệ (EMU) trở thành thực Hiệp ước tao sở pháp lý để đồng EU đồng tiền chungcủa nước châu Âu thức đời với tư cách đầy đủ đồng tiền thực thụ vào hoạt động từ ngày 1/1/1999 phạm vi 11 nước (EU-11): Đức, Pháp, Ailen, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italy, Luxembourg, Phần Lan Theo kế hoạch định trước, ngày 1/1/2002, đồng Euro giấy kim loại thức vào lưu thông tiền tệ song hành với đồng tệ bắt đầu giai đoạn đổi tiền Và kể từ ngày 1/7/2002, đồng tệ tất 11 nước thuộc EU -11 kết thúc lịch sử tồn mình, vĩnh viễn rút khỏi lưu thơng, thức nhường chỗ hồn tồn cho đồng Eurro đồng tiền chung, lưu hành tất quan hệ kinh tế - xã hội nước thành viên Một “Ngôi nhà chung châu Âu” hình thành - Hiệp ước Nice (7-11/12/2000) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận thành viên gồm vấn đề: + Cải cách thể chế: đổi thành phần Uỷ ban châu Âu (Uỷ ban châu Âu có khơng q 27 uỷ viên, nước có uỷ viên, định theo nguyên tắc luân phiên, thực từ năm 2005 Chủ tịch uỷ ban trao thêm số thẩm quyền mới, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương việc lựa chọn chủ tịch EC định theo nguyên tắc đa số đủ thẩm quyền; phân định số phiếu bầu Hội đồng Bộ trưởng, cụ thể: Pháp, Đức, Anh, Italy có số phiếu bầu 29, Tây Ban Nha có phiếu bầu 27 phiếu, Hà Lan có phiếu bầu 13 phiếu, Bỉ có phiếu bầu 12 phiếu, nước lại có từ đến phiếu Tổng số phiếu bầu 345 số thành viên EU 25 nước(1) nguyên tắc bỏ phiếu theo đa số đủ thẩm quyền: áp dụng cho 80% định, 20% vấn đề lại nước giữ quyền phủ minh, đặc biệt vấn đề nhạy cảm, động chạm đến lợi ích quốc gia) + Tăng cường vai trò Nghị viện châu Âu Số ghế nhiều 99 (tăng 12 so với số cũ).Pháp, Anh Italy 74 (giảm 13 so với số cũ).tổng số nghị sĩ tương lai 738 + Về sách an ninh quốc phịng: EU thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF) từ năm 2003, bao gồm 60.000 quân với 100 tầu chiến 400 máy bay thời gian 60 ngày RRF có cấu điều hành thường trực gồm uỷ ban quân bà Bộ tham mưu đặt huy trực tiếp EU Như vậy, từ ECSC đến EU trình phát triển phức tạp với hình thức liên kết kinh tế quốc tế phát triển chặt chẽ, toàn diện hoàn toàn vật chất.Và nay, sau nhiều nỗ lực thiết thực EU, tiến trình thể hố châu Âu đạt kết khả quan nhiều lĩnh vực + Về an ninh: EU lấy NATO liên minh phòng thủ Tây Âu (WCU) làm hai trụ cột Tuy nhiên, EU cố gắng tạo cho “một cánh tay quân sự” bên cạnh “cánh tay kinh tế” với sắc riêng mình, hạn chế lệ thuộc vào Hoa Kỳ + Về trị: diễn q trình trị hố nhân tố kinh tế, anh ninh, nghĩa kết hợp phương tiện kinh tế quân nhằm đạtđược mục tiêu kinh tế Trong nội khối diễn trình hợp thống đường biên giới quốc gia nhằm tăng cường quyền lực quản lý chung Cịn bên ngồi, EU đẩy mạnh hợp tác quốc tế khu vực hiệp định song phương đa phương + Về xã hội: cở bản, nước thành viên áp dụng sách chung lao động, bảo hiểm, mơi trường, lượng, giáo dục, y tế, (tuy nhiên, số lĩnh vực chưa thống nhất) + Về kinh tế: GDP EU năm 1988 đạt 8.482 tỷ USD, xem lớn giới (NAFTA: 8.150 tỷ USD, ASEAN: 845 tỷ USD), năm 2000 đạt 9004 tỷ USD, năm 2001 đạt 9.315 tỷ USD, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 1995-2000 gần 2,2 Đây khu vực kinh tế đạt trình độ cao kỹ thuật, cơng nghệ, thiết bị, máy móc; đặc biệt khí, lượng, nguyên tử, dầu khí, hố chất, dệt may, điện tử, cơng nghiệp vũ trụ vũ khí + Về thương mại: EU trung tâm thương mại lớn thứ hai sau Hoa Kỳ, với doanh số 1.527,5 tỷ USD năm 1997, 50% buôn bán nước thành viên Năm 2002, giá trị xuất hàng hoá EU đạt 2.441,2 tỷ USD, xuất hàng hố nội khối đạt 1.502,2 tỷ USD, xuất hàng hoá ngoại khối đạt 939 tỷ USD Về nhập hàng hoá: năm 2002, EU đạt 2.437 tỷ USD, nhập nội khối đạt 1.506 tỷ ngoại khối đạt 931 tỷ USD Như vậy, thương mại EU phần lớn phát triển mạnh nội khối nhờ khối tác động sách thể hố kinh tế khu vực.Ngày 1/5/2004, EU có 25 nước thành viên sau kết nạp thêm 10 quốc gia mới.Với việc mở rộng lần thứ EU trở thành khối kinh tế thị trường lớn giới, với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vị chiếm khoảng 21,9% kim ngạch nhập tập đoàn giới CHƯƠNG Chính quyền EU EU gồm có quan là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu Tòa án Châu Âu 1.Hội đồng Châu Âu Hội đồng châu Âu phụ trách điều hành Liên minh châu Âu có nhiệm vụ nhóm họp lần năm Hội đồng châu Âu bao gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu đại diện quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, người đứng đầu nhà nước phủ quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu xem quan lãnh đạo tối cao Liên minh châu Âu.Hội đồng châu Âu chủ động xem xét thay đổi hiệp ước điều chỉnh hoạt động Liên minh châu Âu xác định chương trình nghị chiến lược cho Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu sử dụng vai trò lãnh đạo để dàn xếp tranh chấp quốc gia thành viên thể chế trị Liên minh châu Âu giải khủng hoảng trị bất đồng vấn đề sách gây nhiều tranh cãi Về đối ngoại, hoạt động Hội đồng châu Âu ví với nguyên thủ tập thể nguyên thủ quốc gia để kí kết, phê chuẩn thỏa thuận điều ước quốc tế quan trọng Liên minh châu Âu quốc gia khác giới Ngày 19 tháng năm 2009, ngài Herman Van Rompuy định làm chủ tịch thường trực Hội đồng châu Âu Ngày tháng 12 năm 2009 Hiệp ước Lisbon bắt đầu có hiệu lực, ngài Herman Van Rompuy thức nhận cơng tác nhiệm sở Chủ tịch Hội đồng châu Âu chịu trách nhiệm đại diện đối ngoại cho Liên minh châu Âu, giải mâu thuẫn nảy sinh quốc gia thành viên 10 CHƯƠNG 3: Quan hệ EU số tổ chức liên kết khác 1.Chính sách an ninh đối ngoại chung: Để xây dựng EU hùng mạnh tham gia vào sân chơi giới thực thể nhất, nước thành viên EU chung tay hành động nhằm hướng đến sách đối ngoại chặt chẽ Trong suốt thời gian qua , EU tăng cường nỗ lực nhằm nắm giữ vai trị an ninh trị quốc tế ngày tương xứng với vai trò kinh tế Các nước EU ln bắt tay hợp tác Song, vấn đề nhạy cảm, lúc đạt trí đại đa số Những tranh chấp diễn châu Âu sau chiến tranh Berlin 1989 chiến chống khủng bố gần giúp nhà lãnh đạo EU có nhìn xác cần thiết hành động liên minh EU cương đảm bảo mở rộng kể từ năm 2004 không tạo rào cản EU nước láng giềng Đó lý EU chuẩn bị để tiến gần mối quan hệ với nước lân cận phương Đông (Nga, Ukraine, Moldova Belarus) – phương Tây (các nước Địa Trung Hải) Là phần sách láng giềng Châu Âu (European Neighbourhood Policy), EU có kế hoạch mở rộng nhiều lợi ích thị trường nội đến nước, thực thương lượng thương mại hỗ trợ tài Đổi lại, nước lân cận EU phải cải cách dân chủ, tuân theo kinh tế thị trường tôn trọng nhân quyền Việc mở rộng giúp EU thiết lập mối quan hệ trực tiếp với nước lân cận trị xã hội nhằm xây dựng thịnh vượng, ổn định với nước, thế, củng cố tình hình an ninh khối 15 Kể từ nước lân cận trở thành điểm trung chuyển cho việc di cư bất hợp pháp, nạn buôn lậu dược phẩm buôn người, EU không ngừng hỗ trợ công tác quản lý biên giới thủ tục di dân Nga, Ukraine, Moldova hầu hết quốc gia Nam Caucasus Trung Á ký kết hiệp ước thương mại, hợp tác trị, bảo vệ mơi trường, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ văn hóa với EU Năm 1995, nhằm thúc đẩy đối thoại quốc gia thành viên EU quốc gia khác bờ biển phía nam đơng Địa Trung Hải, đồng thời, thúc đẩy dân chủ hóa, phát triển kinh tế an ninh quốc phòng quốc gia đó, EU phát động tiến trình Barcelona (1995) nhằm đặt móng cho Liên minh Địa Trung Hải hy vọng sớm hoàn thành vào cuối năm 2010 Đối với vùng Trung Đông trù phú, EU tiến hành đàm phán hiêp định tự thương mại với sáu nước Hiệp Hội Hợp Tác Vùng Vịnh (Bahrain, Kwait, Oman, Qutar, Saudi Arabia Tiểu vương quốc Ả Rập) Bên cạnh đó, EU hỗ trợ không ngừng nổ lực cải tạo Iraq EU có quan hệ đặc biệt với nhiều nước cơng nghiệp phát triển Hoa Kỳ Nhật Bản Sự đóng góp châu Á Mỹ Latinh kinh tế giới khiến EU tăng cường quan hệ hợp tác với hai lục đia Các nước châu Phi, châu Á Thái Bình Dương Caribe quốc gia EU đặc biệt quan tâm nghèo nàn lan rộng mối quan hệ lịch sử 2.EU ASEAN: -Sơ lược quan hệ kinh tế EU-ASEAN Sau nhiều thập kỷ nỗ lực phấn đấu, EU lập nên thị trường thống vững mạnh.Không mạnh tiềm lực kinh tế, EU cịn 16 hình mẫu hội nhập khu vực thành công giới nay.ASEAN với đặc điểm bật đa dạng sắc trình độ phát triển kinh tế lên nhân tố quan trọng chiến lược kinh tế nhiều nước Kể từ năm 1993, ASEAN thực bắt tay vào hội nhập kinh tế khu vực với Chương trình CEPT/AFTA, đến nay, quan hệ thương mại ASEAN-EU liên tục tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất từ ASEAN sang EU đạt 6,7% năm Điều đáng nói vị trí EU giữ vững với tỷ trọng tổng xuất ASEAN khoảng 14%-16% Tính trung bình giai đoạn 1993-2003, thị trường EU chiếm tới 14,7% tổng xuất ASEAN, giữ vững vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ (18,5%) đứng Nhật Bản (12,7%) Sự gần gũi kinh tế ASEAN-EU cịn thấy rõ quan hệ đầu tư Trong 10 năm từ 1993-2003, giá trị vốn đầu tư trực tiếp EU vào nước ASEAN tăng mạnh với tốc độ trung bình hàng năm 18,3% Năm 2003, nhà đầu tư EU đổ vào khu vực tới tỷ USD, vượt xa nguồn vốn đầu tư lớn khác Hoa Kỳ (2,9 tỷ USD), Nhật Bản (2,1 tỷ USD) Nếu xét tổng cộng giá trị đầu tư giai đoạn 1995-2003, EU nhà đầu tư lớn vào ASEAN với 62,5 tỷ USD, chiếm gần 30% tổng số vốn FDI chảy vào ASEAN, vị thứ hai thuộc Hoa Kỳ với 35,7 tỷ USD Trung bình, giai đoạn 2003-2005, có khoảng 5,1 tỷ EUR đổ vào ASEAN từ công ty EU Năm 2006, giá trị thương mại EU-ASEAN chiếm 5% tổng giá trị thương mại toàn giới EU đối tác thương mại lớn thứ hai ASEAN, chiếm 11,7% giá trị thương mại EU Quan trọng hơn, 13% hàng xuất ASEAN xuất sang EU, thị trường xuất lớn thứ hai sau Mỹ ASEAN đối tác thương mại lớn thứ năm EU Sản phẩm nhập chủ yếu EU từ ASEAN thiết bị máy móc vận tải, hóa chất, hàng may mặc 17 -Các chương trình hợp tác EU-ASEAN Liên minh châu Âu ASEAN có lịch sử quan hệ từ sớm, mối quan hệ khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu hợp tác phía Năm 1972 Cộng đồng Kinh tế châu Âu đối tác thiết lập quan hệ thức với ASEAN thơng qua ủy ban Phối hợp đặc biệt ASEAN (SCCAN) Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, thời gian đầu mối quan hệ cịn ý Từ năm 1980, sau Hiệp định hợp tác EC-ASEAN ký kết, quan hệ hai khối phát triển mạnh mẽ hơn.Hiệp đinh hợp tác EC-ASEAN tạo sở pháp lý quan trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác phía Các bên tham gia Hiệp định cam kết ủng hộ nỗ lực việc tạo lập tăng cường sức mạnh tổ chức khu vực tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa Phát triển sâu đa dạng hóa quan hệ kinh tế thương mại để phát huy đầy đủ tiềm ngày tăng phía nhằm đáp ứng có kết nhu cầu sở có lợi phát huy tốt lợi so sánh bên Đặc biệt, sau EU thông qua chiến lược châu Á năm 1994 sau họp lần thứ 11 Bộ trưởng EU-ASEAN Karlsuche Cộng hòa Liên bang Đức, chiến lược phát triển dài hạn EU-ASEAN vạch Tại họp EU khẳng định tầm quan trọng mặt kinh tế, trị ASEAN nói riêng, khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung Đến tháng 9-2003 EU đưa chiến lược riêng với ASEAN với tiêu đề: “Quan hệ đối tác với Đông Nam Á”, nhằm khẳng định vai trò ngày tăng ASEAN chiến lược phát triển Nhìn chung chiến lược khẳng định nội dung chiến lược EU với châu Á, 18 nhấn mạnh quan hệ EU với ASEAN bối cảnh quốc tế mới, cụ thể ưu tiên chiến lược ASEAN tập trung vào ổn định khu vực, chống khủng bố, phát triển dân chủ, nhân quyền, giúp đỡ nước phát triển, đặc biệt, thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư khu vực Chiến lược khẳng định sở thúc đẩy quan hệ hợp tác hai khu vực theo khuôn khổ WTO, coi ưu tiên hàng đầu chương trình nghị thương mại EU-ASEAN Đồng thời, chiến lược này, EU đưa “Sáng kiến thương mại xuyên khu vực-TREATI” nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai phía Theo TREATI, lĩnh lực hợp tác chủ yếu bao gồm thống tiêu chuẩn sản phẩm nông -lâm-ngư nghiệp, công nghiệp xóa bỏ trở ngại kỹ thuật, thương mại Đây chương trình hợp tác bước bắt đầu việc trao đổi kinh nghiệm tiếp tục phát triển nhiều cam kết hai bên Gần EU tiếp tục thúc đẩy đàm phán FTA với ASEAN Hội nghị trưởng ngoại giao EU-ASEAN Nuremberg (CHLB Đức) tháng năm 2007 trí xem xét sớm tiến hành đàm phán thành lập khu vực tự EU-ASEAN Hội nghị cấp cao kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN-EU tổ chức Singapore, ngày 22/11/2007 đề cập đến việc ký kết Hiệp định tự mậu dịch EU-ASEAN EU cho việc tự hóa đầu tư thương mại song phương mang đến lợi ích đáng kể hai EU ASEAN cần sử dụng động lực có việc triển khai đàm phán FTA tổ chức hướng tới việc nhanh chóng ký kết Hiệp định Tự mậu dịch (FTA) tồn diện có ảnh hưởng sâu rộng Các nghiên cứu phân tích kinh tế cho thấy hiệp định hẹp tham vọng khơng mang đến lợi ích giống hiệp định toàn diện mà hai mong muốn Nhiều dự đốn cho lợi ích kinh tế từ Hiệp định tự mậu dịch ASEAN EU lớn, tạo thêm tới 40% lợi ích kinh tế, nước có lợi 19 ích từ tự hoá chiếm đến 70% quốc gia ASEAN bình quân tăng thêm 2,2% GDP Ngày 20/01/2009, ngài Philip Meyer, Trưởng đoàn đàm phán Liên minh Châu Âu (EU) Hiệp định Thương mại tự (FTA) EU - ASEAN có mặt Hà Nội tiến hành nhiều tiếp xúc nhằm thúc đẩy trình đàm phán FTA EU với ASEAN Tuy nhiên, nhiều khuyết điểm cần khắc phục tiến trình xây dựng mối quan hệ EU-ASEAN: - Thứ nhất, khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN lớn Mặc dù khối, thu nhập bình quân đầu người Singapore cao gấp 100 lần Myanmar Mặc dù ASEAN nỗ lực thu hẹp khoảng cách nước vòng 10 năm tới, việc đồng trình độ phát triển khu vực, dù tương đối khó khăn Trong bối cảnh đó, việc xây dựng sách hợp tác chung ASEAN EU nhằm đảm bảo lợi ích bên khơng dễ dàng - Thứ hai, quan hệ trị EU Myanmar chưa có dấu hiệu êm dịu , đặc biệt sau kiện xảy Rotterdam khn khổ hợp tác Á-Âu (ASEM) Bên cạnh đó, việc xử lý khéo léo quan hệ an ninh, trị EU số nước Hồi giáo lớn khu vực đóng vai trị định hội phát triển kinh tế, thương mại hai khối - Thứ ba, biến động môi trường quan hệ quốc tế, trị kinh tế, ảnh hưởng đến quan hệ hai khối, hay tốc độ phát triển quan hệ Ngồi ra, khơng thể loại trừ tác động chuyển biến diễn đàn quốc tế WTO, APEC, ASEM vị trí định chúng chiến lược tổng thể EU ASEAN phủ nhận 20 - Thứ tư, EU ASEAN chưa thể lường trước hết biến động sách khối, EU, sau q trình mở rộng quy mơ lớn tiến dần sang phía Đơng - Thứ năm, xu hướng đầu tư tập trung ngày nhiều vào nước phát triển Đơng Nam Á địi hỏi phải có thời gian thu hồi vốn dài sở hạ tầng nước chưa phát triển Hơn nữa, tỷ trọng đầu tư vào ngành công nghệ cao, dịch vụ giá trị gia tăng lớn ngân hàng, vận tải, viễn thông chưa cao 3.NATO-EU: mối quan hệ đối tác chiến lược Năm 1993, Chính sách đối ngoại an ninh chung EU thông qua hiệp ước Maastricht Tuy nhiên, vài tháng sau đó, chiến tranh nổ Nam Tư cũ EU cố gắng can thiệp khơng thành cơng Vì EU chưa có qn đội riêng, nước thành viên can thiệp với tư cách lực lượng Liên Hợp Quốc NATO điều đến Đây học quên EU Dưới tác động chiến Balkan xung đột Châu Phi thập niên 90 , EU thiết lập Chính sách an ninh phịng thủ châu Âu khn khổ CFSP Sự kiện làm nhu cầu hợp tác EU NATO trở nên cấp thiết Hiện nay, 19 nước thành viên EU thành viên NATO NATO EU hợp tác tinh thần đối tác, bổ sung cho Quá trình phát triển mối quan hệ NATO-EU: - Ngày 19/06/1992, Oslo , ngoại trưởng NATO hỗ trợ mục tiêu phát triển WEU (Western European Union) - Ngày 11/01/1994, lãnh đạo NATO đồng ý cho phép EU sử dụng tài sản chung khối, tham vấn Hội đồng Bắc Đại Tây Dương 21 - Ngày 03/06/1996, Berlin, ngoại trưởng NATO đồng ý việc thành lập khối thống an ninh phòng thủ châu Âu (European Security and Defence Identity) khuôn khổ NATO nhằm cân lại vai trò, trách nhiệm châu Âu Bắc Mỹ - Ngày 19/11/2001, kế hoạch hành động vũ khí châu Âu thành lập - Ngày 24/01/2001, định hợp tác an ninh hình thành Tổng thư ký NATO (The NATO Secretary General) Ban chủ tịch liên minh (The EU Presidency) trao đổi công hàm phạm vi hợp tác phương thức hội đàm hai tổ chức Sự hợp tác từ ngày phát triển, cụ thể việc ký kết Tuyên bố chung NATO-EU an ninh phòng phủ (NATO-EU Declaration on ESDP (European Security and Defence Policy)) Từ 19-25/11/03, NATO tiến hành tập trận chung với EU Cuộc tập trận vạch theo thoả thuận tăng cường hợp tác hai bên để ứng phó với khủng hoảng an ninh Các quan chức NATO EU tập hợp thường lệ nhiều cấp độ khác nhau, lần năm cấp trưởng ngoại giao, lần kỳ cấp đại sứ (Hội đồng Bắc Đại Tây Dương Hội đồng an ninh trị EU ), lần kỳ cấp Hội đồng quân 22 CHƯƠNG Mối quan hệ Việt Nam-EU Quan hệ Việt Nam EU có cột mốc lịch sử lớn Từ năm 1975-1978, EU có quan hệ ngọai giao với Việt Nam Đến năm 1979 vấn đề Việt Nam đưa quân vào Campuchia, EU rút đại sứ nước ngừng viện trợ (mặc dù mức viện trợ EU cho Việt Nam giai đọan nhỏ) Từ cuối năm 1984, khối EU lại viện trợ cho Việt Nam, thức 01/1990 EU thiết lập lại quan hệ ngọai giao với Việt Nam.Đỉnh cao phát triển quan hệ Việt Nam EU đánh dấu việc ký kết Hiệp định khung hợp tác vào năm 17/07/1995 Bruselles Và tháng 1/1996, Văn phòng thường trực Ủy ban Châu Âu Việt Nam vào họat động hỗ trợ nhiều cho phát triển quan hệ kinh tế EU-Việt Nam Năm 1996, Việt Nam EU thống chiến lược phát triển hợp tác kinh tế chung nhằm củng cố trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, đồng thời giảm nhẹ chi phí xã hội trình chuyển đổi Đến nay, EU tài trợ tổng cộng 150 triệu EURO cho chiến lược Năm 2002, EU thông qua chiến lược hợp tác với Việt Nam giai đọan 2002-2006 nhằm tạo điều kiện tăng tốc xóa đói giảm nghèo chiến lược phát triển bền vững Trong chiến lược hợp tác này, EU dự kiến trợ giúp 162 triệu EURO tập trung vào lĩnh vực ưu tiên : (1) Tăng cường phát triển nguồn nhân lực, đặc biêt hỗ trợ phát triển số tỉnh nghèo thông qua hỗ trợ lĩnh vực giáo dục; (2) Trợ giúp cải cách kinh tế Việt Nam theo hướng chế thị trường để nhanh chóng hội nhập với cấu kinh tế khu vực giới 23 Từ ngày 01/01/2005, dù lúc Việt Nam chưa gia nhập WTO EU định bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam Từ ngày 14/5/2007, Hội đồng Châu Âu định đưa Việt Nam vào danh sách triển khai đàm phán Hiệp định đối tác hợp tác phát triển với nước khác khối ASEAN Ngoài quan hệ chung toàn khối EU với Việt Nam thành viên EU Đức, Anh, Pháp… ký hiệp định song phương với Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác kinh tế lợi ích chung hai phía EU thị trường thương mại quốc tế lớn giới thị trường xuất nhập lớn Việt Nam Tiềm phát triển họat động kinh tế đối ngọai với thị trường nhiều, quan trọng cấp quản lý kinh tế Việt Nam từ trung ương, địa phương đến doanh nghiệp cần chủ động đề xuất chiến lược thâm nhập sâu rộng vào thị trường Nhờ mối quan hệ hữu nghị, EU đầu tư nhiều vào Việt Nam.Trước họat động đầu tư trực tiếp.Họat động đầu tư doanh nghiệp EU đóng góp vai trị to lớn phát triển kinh tế Việt Nam Vào năm 2007 đánh dấu bước phát triển hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) EU vào Việt Nam Tổng số vốn đăng ký EU vào Việt Nam đạt 5,2 tỉ USD, tăng khoảng 20% so với năm 2006 đứng vị trí thứ so với nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Tính đến hết năm 2007, 15/27 nước EU có 664 dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký khoảng 12,1 tỉ USD, tăng 40,7% (5,1 tỉ USD) so với năm 2006 Kết nhỏ so với tiềm khu vực, lại lớn so với Việt Nam Các dự án EU không nhiều, vốn không lớn lại tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp dầu khí, điện nước, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến nông sản thực phẩm công nghệ cao sữa, đồ uống, viễn thơng Đó ngành có cơng nghệ cao, sản phẩm sạch, tận dụng ưu khoa học kỹ thuật, hàm lượng 24 chất xám lớn, có sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế cần cho kinh tế Việt Nam Về thu hút vốn FDI từ EU có 56 dự án đầu tư mới, với tổng số vốn đăng ký 4,26 tỉ USD vốn điều lệ 1,35 tỉ USD Cùng với tăng số lượng dự án vốn đầu tư trực tiếp FDI, doanh nghiệp thuộc nước EU cịn mở rộng hình thức hợp tác liên doanh, liên kết kinh tế nhiều lĩnh vực Điển hình tập đoàn vận tải biển kinh doanh tàu vận tải biển tiếng châu Âu như: Đan Mạch, Vương quốc Anh, Đức, Hà Lan ký kết với Tập đồn Cơng nghiệp đóng tàu biển Việt Nam (Vinashin) đóng tầu biển chở hàng, cơng suất lớn từ 53 nghìn đến 104 nghìn tấn, trị giá hàng tỉ euro Hình thức liên kết kinh tế khác gia công hàng dệt may, sản xuất chế biến sữa, đồ uống, rượu, bia, nước giải khát, dược phẩm, dụng cụ y tế, thực phẩm cao cấp, ngân hàng, bảo hiểm không ngừng mở rộng hợp tác nhằm tận dụng lợi nguyên liệu nhân công rẻ doanh nghiệp Việt Nam Có thể nói, kết hoạt động lĩnh vực đầu tư năm 2007 đưa quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU lên tầm cao mới, góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đồng thời sở để EU trở thành đối tác chiến lược Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, so với tiềm mạnh 27 nước thành viên, kết cịn khiêm tốn Vốn FDI đăng ký EU 29,5% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2007 Cơ cấu vốn FDI không đồng đều, 82% Quần đảo Virgin thuộc Anh, 940 triệu USD cịn lại 14 nước, 12 nước khơng có dự án đầu tư Năm 2008, kinh tế Việt Nam nhiều nước giới đánh giá cao khả thu hút vốn FDI xuất sau năm trở thành thành viên thức WTO Ngay từ đầu năm 2008, Hội thảo với chủ đề “Việt Nam - 25 lên châu Á” Hà Nội, nhiều Tập đồn kinh tế lớn EU có mặt để tìm hiểu thị trường đầu tư, kinh doanh, du lịch với đối tác Việt Nam Đáng ý đoàn doanh nghiệp Vương quốc Anh đại diện cho 14 tập đoàn kinh tế lớn ngài Mác-Ken, Đại sứ Vương quốc Anh Việt Nam dẫn đầu dự hội nghị đánh giá cao môi trường đầu tư hấp dẫn Việt Nam khẳng định đầu tư lâu dài Việt Nam Các tập đoàn đề đạt nguyện vọng với Thủ tướng Chính phủ Việt Nam mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện tăng vốn đầu tư Cùng với Anh, nước khác EU Đức, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Cộng hịa Séc có nhiều bước tiến thương mại đầu tư vào Việt Nam Dự báo, năm 2008, tốc độ tăng trưởng ngoại thương chiều Việt Nam - EU đạt khoảng 25% đầu tư EU vào Việt Nam tăng 33% so với năm 2007 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ EU vào Việt Nam năm 2008 đạt khoảng 6,3 tỉ USD, tăng 1,1 tỉ USD (21,1%) so víi năm 2007 Triển vọng nguồn vốn FDI đầu tư tiếp tục tăng nhanh Anh, Quần đảo Vi-gin thuộc Anh, Pháp, Đức nước Đông Âu gia nhập EU Sau đầu tư trực tiếp, EU với WB, ADB, Nhật Bản trở thành nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Từ tháng 05/2002, Ủy ban Châu Âu thông qua Chương trình hợp tác với Việt Nam giai đọan 2002-2006 với ngân sách 162 triệu EURO Số ngân sách ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực: + Phát triển nguồn nhân lực nông thôn, đặc biệt trọng vùng nghèo + Hỗ trợ giúp Việt Nam thực cải cách kinh tế để hội nhập có hiệu vào kinh tế khu vực giới, có việc hỗ trợ Việt Nam gia nhập WTO Từ năm 2001 đến 2006, EU mà nước thuộc EU tham gia tài trợ ODA, hỗ trợ Việt Nam phát triển hội nhập với kinh tế khu vực giới 26 Tóm lại, EU khối liên hiệp lớn tịan cầu, có tác dụng đến phát triển kinh tế Việt Nam Việc tiếp thu, trì phát triển tòan diện quan hệ hợp tác với EU, tạo tiền đề để hội nhập có hiệu với kinh tế giới 27 KẾT LUẬN Có thể nói, Liên minh châu Âu (EU) tổ chức liên kết khu vực lớn thành công giới Trong gới xảy nhiều vấn đề phức tạp mà không quốc gia đơn phương giải hợp tác quốc gia Liên minh châu Âu hoàn toàn đắn Tuy gặp phải nhiều khó khăn năm gần khơng thể phủ nhận vị trí, vai trị EU phát triển chung kinh tế , trị giới Việc nghiên cứu Liên minh châu Âu (EU) đặt học kinh nghiệm nước, tổ chức liên kết khu vực khác giới việc tìm sách tối ưu để phát triển 28 MỤC LỤC 29 ... EU EU gồm có quan là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu Tòa án Châu Âu 1.Hội đồng Châu Âu Hội đồng châu Âu phụ trách điều hành Liên minh châu Âu có nhiệm... tối cao Liên minh châu Âu. Hội đồng châu Âu chủ động xem xét thay đổi hiệp ước điều chỉnh hoạt động Liên minh châu Âu xác định chương trình nghị chiến lược cho Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu. .. đồng châu Âu bao gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu đại diện quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, người đứng đầu nhà nước phủ quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu xem quan

Ngày đăng: 21/07/2018, 12:54

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1:

  • Tổng quan về EU

  • CHƯƠNG 2

  • Chính quyền EU

  • 1.Hội đồng Châu Âu

  • 2.Hội đồng bộ trưởng

  • 3. Ủy ban Châu Âu (EC)

  • 4.Nghị viện Châu Âu

  • 5.Tòa án Châu Âu

  • CHƯƠNG 3: Quan hệ giữa EU và một số tổ chức liên kết khác

  • 1.Chính sách an ninh và đối ngoại chung:

  • 2.EU và ASEAN:

  • 3.NATO-EU: mối quan hệ đối tác chiến lược.

  • CHƯƠNG 4

  • Mối quan hệ Việt Nam-EU

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan