1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài trợ cấp xuất khẩu nôngsản của liên minh châu âu (eu)

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ NÂNG CAO ĐỀ TÀI: TRỢ CẤP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Nhóm: 04 Lớp hành chính: KTQT29B Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Từ Thúy Anh Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Họ tên Đặng Hồng Duy Vũ Lê Huy Phạm Thị Thu Hằng Lê Việt Trung Lê Thùy Linh Đặng Duy Long Mã học viên 822497 822487 822484 822495 822491 822503 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1.1 Thực trạng xuất nông sản Liên minh Châu Âu (EU) 1.2 Mat sĀ s愃Āch hd tre hoạt xuất nơng sản EU CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA EU 2.1 Giới thiệu s愃Āch tre cấp xuất 2.1.1 Khái quát chung sách .6 2.1.2 Ba ph甃ᬀ漃ᬀng thc tác đng ca sách .6 2.2 Bài to愃Ān tre cấp xuất 2.2.1 Tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m đ& c漃Ā s(n li thĀ xuĀt kh"u 2.2.2 Tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m kh漃Ȁng c漃Ā s(n li thĀ xuĀt kh 2.3 Nhln x攃Āt nhóm CAP cong tre cấp xuất 10 2.3.1 Đánh giá chung 10 2.3.2 Li ích ca tr cĀp xuĀt kh"u .10 2.3.3 Mt sĀ hạn chĀ .10 2.4 Phản ứng quĀc tế với s愃Āch .12 2.5 Mat sĀ c愃Āc s愃Āch hd tre xuất kh愃Āc 13 2.5.1 T3 chc hi ch .13 2.5.2 T4 giá hĀi đoái .14 2.5.3 Các sách 甃ᬀu đ&i vĀn, thuĀ 14 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH 16 3.1 Bti thưung thu nhlp cho ngưui sản xuất, hướng tới ph愃Āt triwn nông thôn 16 3.2 Đảm bảo mức gi愃Ā 16 3.3 Bảo vệ biên giới xuất nhlp 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm ngành kinh tế lớn EU Hiện có 10 triệu nơng dân EU khoảng 40 triệu việc làm ngành chế biến thực phẩm, bán lẻ thực phẩm dịch vụ thực phẩm phụ thuộc vào nông nghiệp Nông nghiệp phải chịu số thách thức đặc biệt mang lại khơng chắn khơng thể đốn trước hoạt động kinh doanh lĩnh vực Ngoài áp lực thời tiết khí hậu, người nơng dân cịn phải đối mặt với bất ổn thường xuyên thị trường nhu cầu không ổn định giá biến động Thu nhập ổn định cho nông dân biện pháp bảo vệ chống lại biến động giá năm mùa Sự hỗ trợ cơng chúng cho ngành đảm bảo có nguồn cung cấp thực phẩm sản xuất bền vững đáng tin cậy với giá phải cho công dân EU, môi trường lành cảnh quan đặc biệt, nhờ vào vai trị nơng dân việc bảo tồn khu vực tự nhiên mà họ làm việc Hỗ trợ giúp nông dân đáp ứng yêu cầu đảm bảo số tiêu chuẩn an tồn, mơi trường sức khỏe động vật phúc lợi cao giới Ra mắt vào năm 1962, sách nơng nghiệp chung EU (CAP) mối quan hệ đối tác nông nghiệp xã hội, châu Âu nơng dân Nó nhằm mục đích:  hỗ trợ nơng dân cải thiện suất nông nghiệp, đảm bảo nguồn cung lương thực ổn định với giá phải chăng;  bảo vệ nông dân Liên minh châu Âu kiếm sống hợp lý;  giúp giải biến đổi khí hậu quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên;  trì khu vực nơng thơn cảnh quan khắp EU;  giữ cho kinh tế nông thôn tồn cách thúc đẩy việc làm ngành nông nghiệp, nông nghiệp-thực phẩm ngành liên quan CAP sách chung cho tất nước EU Nó quản lý tài trợ cấp châu Âu từ nguồn ngân sách EU Hiểu tính cấp thiết sách nói chung, số sách Trợ cấp xuất nơng sản EU nói riêng, nhóm 04 chúng em thực đề tài: Trợ cấp xuất nông sản Liên minh Châu Âu (EU), với bố cục bao gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình xuất nông sản Liên minh Châu Âu (EU) Chương 2: Chính sách trợ cấp xuất nơng sản Liên minh Châu Âu (EU) Chương 3: Đánh giá sách./ Document continues below Discover more from: International Economics KTE216 Trường Đại học… 4 documents Go to course Giáo trình Kinh tế quốc tế International Economics None English7 Competition-For-… International Economics None Tiểu luận KTHQT 25 International Economics None Đề cương môn Khoa 24 học quản lý quản lí hành chín… 100% (1) Đề cương Logistics 25 Mangaement quản lý dự án 100% (1) Sales Contract DSFSFDSF CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH4XUẤT KHẨU NÔNG Quản trị SẢN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) học 100% (9) 1.1 Thực trạng xuất nông sản Liên minh Châu Âu (EU) Tổng giá trị thương mại ngành nông sản châu Âu đạt mức 347 tk Euro năm 2021 (bằng 60% tổng giá trị thương mại Việt Nam năm, gấp 10 lần giá trị xuất nông sản Việt Nam), cao 20,7 tk € so với năm 2020 EU xuất sản phẩm nông nghiệp trị giá 196,9 USD tk € nhập € 150,0 tk, tạo thặng dư 46,9 tk € Giá trị thương mại ngành nông sản chiếm 7,6% tổng giá trị thương mại EU với giới Giá trị xuất nông sản chiếm 8,9% tổng giá chị xuất EU năm 2021 (top ngành EU; ngang hàng với ngành như: đồ gia dụng thiết bị điện, dược phẩm, ) Giai đoạn từ 2002- 2021, giá trị xuất nông sản tăng gấp lần, tốc độ tăng trưởng trung bình 5.4%/ năm, mức tăng đặn qua năm Hình 1.1 Giá trị xuĀt nhập kh"u n漃Ȁng s$n EU từ 2002 – 2022 (Đ漃ᬀn vị: t4 EUR) Hình 1.2 Giá trị, cân nặng, giá trung bình theo cân nặng ca hàng n漃Ȁng s$n EU, giai đoạn 2002 – 2022 (đ漃ᬀn vị: t4 EUR, t4 tĀn, kg) Hình 1.3 T4 trọng nh漃Ām s$n ph"m n漃Ȁng s$n đ甃ᬀc xuĀt kh"u nhập kh"u EU năm 2022 Trong xuất sản phẩm động vật, chương lớn “thịt phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ” (38 %, 18 tk €) “sản phẩm từ sữa; trứng chim; mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn có nguồn gốc từ động vật, chưa chi tiết ghi nơi khác” (41 %, €19 tk) Trong xuất sản phẩm rau, chương lớn “ngũ cốc” (chiếm 32%, 15 tk €) Thực phẩm bao gồm loại thực phẩm chế biến Chương lớn xuất thực phẩm 'đồ uống, rượu mạnh giấm' (32%, €39 tk) Theo Eurostat: sách bật EU áp dụng: Chính sách nơng nghiệp chung (CAP) sách thương mại chung quản lý quan hệ thương mại với nước EU 1.2 Mat sĀ s愃Āch hd tre hoạt xuất nơng sản EU  Trợ cấp xuất  Nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm  Tiếp cận vốn  Tk giá hối đoái  Tổ chức hỗ trợ giới thiệu sản phẩm CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA EU 2.1 Giới thiệu s愃Āch tre cấp xuất Qua trình tìm hiểu nhóm, khẳng định Trợ cấp xuất khơng phải sách riêng, đơn lẻ EU tạo ra, mà nằm sách lớn tiếng EU, CAP (common agricultural policy) 2.1.1 Khái qt chung sách Định nghĩa: Chính sách Nơng nghiệp chung tiếng Anh Common Agricultural Policy Chính sách Nơng nghiệp chung cịn gọi Chính sách Nơng nghiệp Cộng đồng Châu Âu Chính sách Nơng nghiệp chung hệ thống chung trợ cấp trợ giá nông sản Cộng đồng Châu Âu áp dụng Mục đích:  Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội  Tạo việc làm: Cụ thể, lĩnh vực nông nghiệp thực phẩm thống kê lĩnh vực thu hút lượng đáng kể người lao động, tạo việc làm cho khoảng 19 triệu lao động vào năm 2020, chiếm tới 8,6% tổng số việc làm EU Cùng với khả tạo việc làm đáng kể này, nơng nghiệp đóng góp khoảng 4% GDP khối EU Có thể thấy, Chính sách nơng nghiệp chung Châu Ây coi sách điển hình quản lý, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, thực cấp độ khu vực với nguồn lực từ ngân sách EU 2.1.2 Ba ph甃ᬀ漃ᬀng thc tác đng ca sách HP tr trQc tiĀp: Hỗ trợ trực tiếp bao gồm khoản toán trực tiếp cho nông dân tương ứng với mức sản lượng Thanh toán trực tiếp đảm bảo mạng lưới an tồn cho nơng dân hình thức hỗ trợ thu nhập, bình ổn thu nhập nơng dân việc bán sản phẩm thị trường chịu biến động Các biRn pháp bình 3n thị tr甃ᬀSng: Các biện pháp hỗ trợ giá nhằm đảm bảo ổn định thị trường Cụ thể thực hình thức:  Can thiệp nhà nước vào thị trường sản phẩm nông nghiệp  Tài trợ cho việc lưu kho tư nhân ngũ cốc, gạo, dầu ô-liu ô- liu bảng, thịt bò thịt bê, sữa sản phẩm sữa, thịt lợn, thịt cừu thịt dê Các ngành cụ thể đường, sữa sản phẩm sữa, dầu ô-liu ô-liu bảng, rau có chương trình hỗ trợ cụ thể; Khi khủng hoảng, áp dụng biện pháp đặc biệt nhằm hỗ trợ thị trường Phát triUn n漃Ȁng th漃Ȁn: Các khu vực nông thôn chủ yếu chiếm gần nva diện tích châu Âu có khoảng 20% dân số EU sinh sống Hầu hết khu vực nằm số khu vực có mức thu nhập thấp Châu Âu, biện pháp phát triển nông thôn EU đặt để tăng thêm ưu đãi cho người dân sống khu vực này: Xây dựng sở hạ tầng; tăng cường giáo dục, Ta thấy biện pháp hỗ trợ trực tiếp sách CAP tiền đề sách trợ cấp xuất mà tìm hiểu 2.2 Bài to愃Ān tre cấp xuất 2.2.1 Tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m đ& c漃Ā s(n li thĀ xuĀt kh"u Đã mức xuất điểm cân thị trường Hình 2.1 M漃Ȁ hình tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m đ& c漃Ā s(n li thĀ xuĀt kh"u B$ng 2.1 KĀt qu$ nhận đ甃ᬀc v#i toán tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m đ& c漃Ā s(n li thĀ xuĀt kh"u 2.2.2 Tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m kh漃Ȁng c漃Ā s(n li thĀ xuĀt Đang tình trạng phải nhập khẩu: Hình 2.2 M漃Ȁ hình tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m kh漃Ȁng c漃Ā s(n li thĀ xuĀt kh" B$ng 2.1 KĀt qu$ nhận đ甃ᬀc v#i toán tr cĀp xuĀt kh"u v#i s$n ph"m kh漃Ȁng c漃Ā s(n li xuĀt kh"u Vậy ta thấy, áp dụng biện pháp xuất khẩu, người tiêu dùng sx chịu thiệt hại, nhà sản xuất sx hưởng lợi, Chính phủ sx tiêu lượng để trợ cấp xuất khẩu; tổng quan thị trường sx chịu thiệt hại 2.3 Nhln x攃Āt nhóm CAP cong tre cấp xuất 2.3.1 Đánh giá chung  Mang yếu tố trị  Thể vị nước lớn (áp đặt giá, điều tiết thị trường)  Bảo hộ cho nhà sản xuất; người Châu Âu ưu tiên dùng hàng Châu Âu  { mức độ sách ngược lại nỗ lực tự thương mại toàn cầu  Tầm quan trọng nông sản đời sống, kinh tế quốc gia; tổ chức (lý mang thiên hướng đồng tình với định EU) 2.3.2 Li ích ca tr cĀp xuĀt kh"u  Mang lại lợi ích cho ngành nông sản Châu Âu  Cân lợi ích ngành nghề  Là điểm tựa đàm phán thương mại 2.3.3 Mt sĀ hạn chĀ  Chi phí tr cĀp cao tĀn k攃Ām kh漃Ȁng hiRu qu$ cho nhà s$n xuĀt từ EU Do việc áp đặt giá tối thiểu cho người bán sản phẩm nông nghiệp tạo lợi ích cho người sản xuất nên làm tăng nguồn cung dư thừa cung Khi dư thừa cung, EU lại tiếp tục cam kết mua sản phẩm thừa mức giá tối thiểu bán nước mức giá thấp d|n đến thừa cung chi phí trợ cấp cao tốn k攃Ām khơng hiệu Năm 1970, CAP chiếm 87% ngân sách EU Năm 1995, nông nghiệp tiêu tốn 40 tk EURO 58% ngân sách Năm 2013, ngân sách cho tốn nơng nghiệp trực tiếp (trợ cấp) phát triển nông thôn - hai "trụ cột" CAP - 57,5 tk euro (49 tk bảng Anh), tổng ngân sách EU 132,8 tk euro (chiếm 43% tổng số) (BBC) 10 Ngân sách CAP cho giai đoạn 2014-2020 278 tk euro (200,2 tk bảng Anh), với Vương quốc Anh nhận 27,7 tk euro (20 tk bảng Anh) suốt thời gian bảy năm  Giá cao l攃Ȁn ng甃ᬀSi ti攃Ȁu dYng Để tăng thu nhập cho nông dân, người tiêu dùng phải trả giá cao cho thực phẩm Điều không hiệu mặt phân bổ làm tăng bất bình đẳng nhóm thu nhập thấp trả phần trăm thu nhập cao cho thực phẩm Thứ nhất, nguồn cung cấp thực phẩm dư thừa đổ thị trường giới, khiến giá giảm doanh thu giảm Nông dân kinh tế phát triển cạnh tranh với nông dân châu Âu trợ cấp Thứ hai, EU mua hàng nhập thuế nhập tăng, làm giảm cầu EU Tác động kết hợp làm giảm phúc lợi nông dân M€ nước phát triển  Đàm phán th甃ᬀ漃ᬀng mại CAP trở ngại lớn đàm phán thương mại EU phần lại giới M€ trả đũa xuất EU để đáp trả mức độ bảo vệ cao dành cho nông nghiệp  VĀn đề m漃Ȁi tr甃ᬀSng Các ưu đãi CAP khuyến khích nơng dân tăng sản lượng với việc sv dụng phân bón nhân tạo thuốc trừ sâu gây vấn đề cho môi trường { mức độ đó, cải cách CAP cố gắng giải vấn đề này, trợ cấp cho việc sv dụng đất nông nghiệp xanh Nhưng, doanh nghiệp nông nghiệp lớn v|n nhận khoản tiền lớn Giá tối thiểu đảm bảo thay đổi ưu đãi dài hạn Với giá cao đảm bảo, nơng dân khuyến khích mở rộng sản xuất, điều d|n đến dư thừa nguồn cung lớn dự định ban đầu  Kh漃Ȁng hiRu qu$ Trợ cấp cho nông dân thông qua giá sản phẩm cao phương pháp không hiệu phạt người tiêu dùng với giá cao Ngồi ra, có nghĩa 11 nơng dân lớn sx hưởng lợi nhiều Họ nhận nhiều mức họ cần nông dân nhỏ v|n gặp khó khăn 2.4 Phản ứng quĀc tế với s愃Āch Từ WTO thành lập, sách có thay đổi quan trọng nhằm thực cam kết thuộc Hiệp định Nông nghiệp WTO Nghị định thư gia nhập tổ chức Ví dụ, với thời gian, việc sv dụng trợ cấp xuất giảm dần Ngoài ra, đợt rà soát gần vào năm 2013, biện pháp trợ cấp thị trường bị thay trợ cấp xanh Hiệp định WTO cho ph攃Āp sv dụng Bắt đầu từ năm 1996; WTO bắt đầu khởi động vòng đàm phán quốc gia với mục tiêu: cắt giảm trợ cấp xuất (vòng đàm phán Doha (1996) vòng đàm phán Uruguay (2004)) Nhiều nỗ lực tập trung vào việc đạt thỏa thuận cấm trợ cấp xuất Các sách hỗ trợ nơng nghiệp mà nước có thu nhập cao theo đuổi – trợ cấp sản xuất xuất nước, rào cản thương mại – làm tổn thương nhà xuất hàng hóa bị ảnh hưởng nước phát triển Họ làm cách thức đẩy sản xuất nước sản phẩm hỗ trợ, giảm giá quốc tế, làm trầm trọng thêm biến động giá giới cách cô lập thị trường nước gỉam phảm vi thị trường thv nghiệm lừa đảo Tuy nhiên, sách mang lại lợi ích cho nhà nhập ròng sản phẩm có liên quan cách cung cấp khả tiếp cận hàng hóa trợ cấp với giá thấp Do đó, lợi ích quốc gia liên quan đến cải cách thương mại nơng nghiệp sách hỗ trợ khác đáng kể, quốc gia quốc gia, tùy thuộc vào mơ hình sản xuất tiêu thụ hàng hóa liên quan Việc loại bỏ trợ cấp xuất cuối chấp nhận thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), người sv dụng nhiều khoản trợ cấp – đáng ý Liên minh Châu Âu (EU) – Hiệp định Khung tháng năm 2004 (WTO 2004) Thỏa thuận nêu rõ số chi tiết cách thức tự hóa diễn ra: trợ cấp xuất sx bị loại bỏ vào ngày “đáng tin 12 cậy”, việc giảm trợ cấp sx thực theo đợt hàng năm giai đoạn chuyển tiếp cần có mối liên hệ rõ ràng việc bãi bỏ trợ cấp xuất đàm phán nguyên tắc tương đương hình thức hỗ trợ xuất khác, đặc biệt cấu phần trợ cấp tín dụng xuất khẩu, trợ cấp doanh nghiệp thương mại nhà nước (STEs) cấp Mức độ trợ cấp xuất định chênh lệch giá nước giá giới Trợ cấp xuất sv dụng mức thuế cao, làm tăng giá hàng hóa nước sản lượng nước mở rộng Nếu có chương trình hỗ trợ sản xuất nước, việc mở rộng sản lượng sx lớn hơn, có khả ảnh hưởng đến giá giới thơng qua nguồn cung tồn cầu tăng giả tạo Về nguyên tắc, sx hợp lý nhiều coi việc loại bỏ trợ cấp xuất kết việc giảm khoảng cách giá nước giá giới rào cản biên giới chương trình hỗ trợ nước tạo Loại bỏ hỗ trợ xuất mà không giảm thuế quan hỗ trợ nước sx d|n đến việc đặt nơng nghiệp giới vào tình mà ngành sản xuất phải đối mặt vào buổi bình minh Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vào cuối năm 1940 - không trợ cấp xuất áp thuế cao trợ cấp nội địa ủng hộ Bản thân việc bãi bỏ trợ cấp xuất thành tựu, từ góc độ kinh tế, có tác động hạn chế Tất nhiên, tác động sx lớn đến mức vấn đề thực nghiệm, mức độ ảnh hưởng lợi ích chi phí liên quan Hiệp định Nơng nghiệp Vịng đàm phán Uruguay (URAA) cho ph攃Āp 25 thành viên WTO trợ cấp xuất khẩu, sản phẩm mà họ đưa “cam kết” URAA (theo cách nói WTO) giá trị số lượng tối đa hàng nơng sản xuất trợ cấp Nói cách khác, cam kết thiết lập giới hạn khả thành viên việc trợ cấp xuất nông sản họ Các thành viên WTO khác hồn tồn khơng trợ cấp cho xuất nông nghiệp (hoặc bất k† lĩnh vực khác) 13 2.5 Mat sĀ c愃Āc s愃Āch hd tre xuất kh愃Āc 2.5.1 T3 chc hi ch Hội chợ quốc tế Macfrut lần thứ 40 năm 2023 diễn thành phố Rimini thuộc vùng Emilia Romagna (Italy) từ ngày 3-5/5 Với trọng tâm nông nghiệp thông minh, Macfrut 2023 thu hút quan tâm tham dự nhiều đối tác quốc tế, với số doanh nghiệp quốc tế tham gia hội chợ tăng 50% so với năm 2022, từ Trung Đông, châu Âu (vùng Balkan Bắc Âu), M€ Latinh, châu Phi châu 䄃Ā Macfrut ba hội chợ quốc tế thường niên lớn châu Âu dành cho giới chun nghiệp, có quy mơ lớn với khoảng 1.000 gian trưng bày đến từ 90 quốc gia, có 500 doanh nghiệp mua khoảng 32.500 lượt khách tham dự Hội chợ trưng bày loại nông sản, trái rau quả, sản phẩm gia vị thảo mộc, sản phẩm gia cầm, máy móc cơng nghệ đại liên quan từ giai đoạn gieo trồng, sản xuất đến đóng gói, phân phối thị trường Mỗi năm châu Âu nhập lượng hàng nông sản trị giá tới 160 tk USD nông sản Việt Nam trở thành mặt hàng xuất có giá trị cao, với kim ngạch xuất năm 2022 đạt 3,34 tk USD Vào ngày 14 tháng năm 2023, Biofach 2023 - Hội chợ thương mại hàng đầu giới thực phẩm hữu thức khai mạc N甃ࠀrnberg, CHLB Đức Hội chợ thu hút 2.000 gian hàng đến từ gần 100 quốc gia với sản phẩm hữu thuộc nhiều ngành hàng khác thực phẩm tươi sống, thực phẩm khô, đồ uống, dược phẩm 2.5.2 T4 giá hĀi đoái Tk giá EUR USD liên tục giảm năm 2022 tác động đến tình trạng xuất chung EU giới Tk giá EUR so với đồng USD hôm 13/7/2022 giảm xuống mức (1 EUR tương đương 0,9998 USD) Đây lần gần 20 năm qua, đồng EUR bị giảm giá trị so với đồng USD 14 Tháng 9/2022 đồng USD có tk giá 1.04 so với đồng EUR Mức giảm đồng EUR cho thấy việc xuất sx thuận lợi thu nhiều lợi nhuận so với tk giá hối đoái tháng 5/2023: USD = 0.92 EUR 2.5.3 Các sách 甃ᬀu đ&i vĀn, thuĀ  Chính phủ trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi góp cổ phần): Cộng đồng châu Âu cịn trợ giúp nơng dân hình thức cung cấp khoản trợ cấp để cải tiến hợp lí hóa phương pháp sản xuất nơng nghiệp  Chính phủ bảo lãnh khoản vay  Chính phủ miễn khoản thu lx doanh nghiệp phải đóng loại thuế, phí  Hồn thuế cho doanh nghiệp xuất 15

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w