1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài liên minh châu âu – eu

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Minh Châu Âu – EU
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Liên Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thương mại quốc tế
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: LIÊN MINH CHÂU ÂU – EU Học phần: Thương mại quốc tế Lớp học phần: TMQT1119(222)_03 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên Hương Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I, SƠ LƯỢC CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM: 1, GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU: 2, QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP, KÝ KẾT: 3, QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM-EU: 3.1 Lịch sử hình thành mối quan hệ 3.2 Cam kết cơng nhận hàng hóa “có xuất xứ” EVFTA: 3.3 Các cam kết thuế quan: 3.4 Khuôn khổ hợp tác bên: 11 3.5 Quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư 11 II, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP: 12 1, CƠ HỘI: 12 1.1 Cơ hội Việt Nam nói chung: 13 1.2 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam: 15 2, THÁCH THỨC: 17 2.1 Thách thức nhà nước: 17 2.2 Thách thức doanh nghiệp: 18 3, GIẢI PHÁP: 20 3.1 Giải pháp cho nhà nước: 20 3.2 Giải pháp cho doanh nghiệp: 21 III, KẾT LUẬN: 22 NGUỒN THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới đại động có xu hướng “tồn cầu hóa”, mở cửa hội nhập, mối quan hệ quốc gia thiết lập rộng rãi chặt chẽ lĩnh vực Nhận thức điều đó, Việt Nam nhanh nhạy để có bước chuyển theo kịp với giới Và để thực điều đó, vượt qua nhiều rào cản, quy định khó khăn để ký kết văn hợp tác gia nhập vào tổ chức thương mại lớn (ASEAN, APEC, WTO ) có tính chất mở đường cho kinh tế Trong số đó, hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) hiệp định quan trọng mà Chính phủ Việt Nam ký kết thành công vào 01/02/2016 Đây coi chìa khóa mở cửa cho hàng hóa Việt Nam (đặc biệt giày da, may mặc, thủy, nông sản ) thâm nhập vào thị trường khó tính đầy tiềm Sau hiệp định Hợp tác VN-EU 7/1985, EVFTA bước ngoặt lớn giúp nâng cao mối quan hệ hợp tác hai bên Theo đó, hai bên dần dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan theo lộ trình, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập mở rộng Trong thời gian gần đây, EU trở thành đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Vì hiệp định kỳ vọng giúp cho cán cân thương mại Việt Nam thặng dư tăng cường vị Việt Nam đấu trường quốc tế Hiện nay, EVFTA hiệp định thương mại tự song phương quan tâm lợi ích mà hứa hẹn mang lại Song khơng mà Việt Nam qn thách thức khó khăn chờ đợi phía trước Là sinh viên trường kinh tế nên chúng em quan tâm tới vấn đề thời Vì vậy, nhóm chúng em định lựa chọn chủ để: “Liên minh Châu Âu – EU" Mục tiêu đề tài nghiên cứu trình thành lập, chế hoạt động Liên minh Châu Âu - EU tác động, ảnh hưởng hiệp định thương mại tự EVFTA tới quan hệ thương mại hai bên, đồng thời khuyến nghị giải pháp tới thương mại Việt Nam để khắc phục thách thức tận dụng hội tham gia hiệp định I, Sơ lược chung Liên minh Châu Âu quan hệ hợp tác với Việt Nam: 1, Giới thiệu đôi nét Liên minh Châu Âu: Liên minh Châu Âu (the European Union, gọi tắt EU) bao gồm 27 nước thành viên sau Anh rút khỏi EU vào ngày 31/01/2020 : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slơ-va-kia, Slơ-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Exờtơ-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri Ru-ma-ni, Croatia Đây tổ chức liên kết khu vực lớn nhất, có tổ chức chặt chẽ giới, gồm nước có chế độ trị, thể chế kinh tế tương đồng, nhiên có khác biệt trình độ phát triển văn hóa, dân tộc, lịch sử Hình 1: Lá cờ Châu Âu - Trụ sở: Brussels (Bỉ) - Số ngơn ngữ thức: 24 - Ngày Châu Âu: Ngày tháng - Diện tích: 4.422.773 km² (nước có diện tích lớn Pháp với 554.000 km² nhỏ Malta với 300 km²), chủ yếu nằm Tây Trung Âu - Dân số: 747.221.225 người ( theo số liệu từ Liên Hợp Quốc ngày 17/03/2023), chiếm 9,33% dân số giới Mật độ dân số Châu Âu 34 người/km2 - GDP: khoảng 16 nghìn tỷ USD (2022) Trong đó, riêng ba kinh tế lớn EU (gồm Đức, Pháp, Italy) đóng góp 50% tổng GDP tồn khối - Mục đích: xây dựng phát triển khu vực tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, người tiền vốn; tăng cường hợp tác, liên kết quốc gia thành viên xây dựng Châu Âu thành cực mạnh kinh tế giới - Thể chế: EU có hệ thống thể chế để hoạch định , điều hành giám sát, gồm chế trị là: Nghị viện châu Âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Tịa án Kiểm tốn châu Âu 2, Q trình thành lập, ký kết: Lịch sử Liên Minh Châu Âu Đệ nhị Thế chiến Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu tăng cường liên kết mạnh mẽ, cụ thể sau: - Ngày 18-4-1951, theo đề xuất Cộng hòa Pháp, nước Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua Bỉ thành lập Cộng đồng than-thép châu Âu (ECSC) - tổ chức tiền thân Châu Âu ký kết - Ngày 25-3-1957, nước kí Hiệp ước Rôma thành lập "Cộng đồng kinh tế Châu Âu" (EEC) - Năm 1958, Cộng đồng nguyên tử Châu Âu" ( EURATOM) - Ngày 1-7-1967, thống ba tổ chức thành Cộng đồng châu Âu (EC) - Tháng 12-1991 nước thành viên EC ký Hà Lan Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực ngày 1-2-1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) - Từ nước thành viên ban đầu, đến năm 2013 EU bao gồm 28 nước - Từ năm 2020, EU 27 thành viên Vương Quốc Anh rời khỏi EU Cho đến nay, liên kết quốc gia Châu Âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao Liên minh Châu Âu thấy 3, Quan hệ hợp tác Việt Nam-EU: 3.1 Lịch sử hình thành mối quan hệ - 1990: Việt Nam Cộng đồng châu Âu thức thiết lập quan hệ ngoại giao - 1992: Việt Nam Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may - 1995: Việt Nam Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC - 1996: Ủy ban châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam - 1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU - 2003: Việt Nam EU thức tiến hành đối thoại nhân quyền - 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I Hà Nội - 2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể Chương trình hành động đến 2010 định hướng tới 2015 quan hệ Việt Nam - EU - 2007: Tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) - 2008: Đàm phán Hiệp định PCA Việt Nam – EU - 2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU - Ngày 01/12/2015, EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 01/02/2016, văn hiệp định công bố Ngày 26/06/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 08/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA hoàn tất Hai Hiệp định ký kết ngày 30/06/2019 EVFTA EVIPA phê chuẩn Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Hai bên thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 28-11-1990 Năm 1996, EU thức mở Phái đoàn Đại diện thường trực Hà Nội Kể từ đến nay, quan hệ hai bên vào khn khổ, phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (7) 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU 100 ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) 3.2 Cam kết cơng nhận hàng hóa “có xuất xứ” EVFTA: Theo EVFTA, hàng hóa coi có xuất xứ EVFTA thuộc hai trường hợp sau: - Trường hợp 1: Hàng hóa có xuất xứ túy Trường hợp bao gồm hàng hóa hình thành cách tự nhiên lãnh thổ Việt Nam EU (ví dụ khống sản, động vật thực vật hình thành tự nhiên sản phẩm loại động thực vật ) Điều Nghị định thư EVFTA quy định cụ thể trường hợp coi hàng hóa có xuất xứ túy (khoáng sản khai thác lãnh thổ Việt Nam/EU, trái rau mọc/được trồng hái lượm/thu hoạch lãnh thổ Việt Nam/EU, động vật sinh lớn lên Việt Nam/EU, sản phẩm đánh bắt, vớt tàu mang quốc tịch Việt Nam/EU vùng biển bên ) - Trường hợp 2: Hàng hóa trải qua giai đoạn gia cơng chế biến đầy đủ Trường hợp bao gồm hàng hóa hình thành từ ngun liệu có xuất xứ phần toàn từ EU/Việt Nam gia công chế biến Việt Nam/EU thỏa mãn tiêu chí cụ thể quy định Phụ lục II Nghị định thư EVFTA Có loại tiêu chí xuất xứ EVFTA cho trường hợp này, cụ thể: + Tiêu chí Chuyển đổi mã số hàng hóa (HS): Đây tiêu chí u cầu mã HS thành phẩm phải khác mã HS ngun liệu khơng có xuất xứ cấp số (chuyển đổi Chương), số (chuyển đổi Nhóm), số (Chuyển đổi Phân nhóm) Trong EVFTA có 01 trường hợp chuyển đổi Chương (HS 7306 - Các loại ống, ống dẫn hình rỗng khác, sắt thép), cịn lại Chuyển đổi Nhóm Phân nhóm Chú ý EVFTA có số trường hợp có quy định tiêu chí Chuyển đổi HS khơng u cầu Nhóm/Phân nhóm sản phẩm phải khác Nhóm/Phân nhóm ngun liệu khơng có xuất xứ + Tiêu chí Tỷ lệ tối đa khơng xuất xứ (VL): Tiêu chí giới hạn tỷ lệ tối đa nguyên vật liệu khơng có xuất xứ q trình sản xuất, gia cơng Hay nói cách khác hàm lượng ngun liệu có xuất xứ (RVC) phải đáp ứng tỷ lệ tối thiểu định Tương tự FTA khác, EVFTA cho phép cộng gộp nguyên liệu từ EU Việt Nam sản phẩm (nguyên liệu từ EU cho sản phẩm sản xuất Việt Nam tự động coi “có xuất xứ” EVFTA ngược lại) Đồng thời, khác với FTA khác, EVFTA cho phép cộng gộp mở rộng nguyên liệu từ Hàn Quốc ASEAN với số sản phẩm Ngoài cần lưu ý khác với nhiều FTA khác, cách tính VL EVFTA sử dụng giá xuất xưởng sản phẩm thay giá giao dịch CPTPP hay giá FOB thường gặp FTA khác + Tiêu chí Quy trình sản xuất cụ thể: Tiêu chí địi hỏi ngun liệu khơng có xuất xứ phải trải qua q trình gia cơng chế biến cụ thể nước xuất xứ; sản phẩm phải gia công, chế biến từ nguyên vật liệu có xuất xứ túy định QTXX loại hàng hóa theo EVFTA tiêu chí kết hợp số tiêu chí trên, quy định cụ thể cho Nhóm hàng hóa Phụ lục II – Danh mục Cơng đoạn Gia công Chế biến Nghị định thư QTXX nhóm sản phẩm cụ thể Nghị định thư EVFTA 3.3 Các cam kết thuế quan: Việt Nam EU áp dụng biểu thuế nhập chung cho hàng hóa có xuất xứ bên lại nhập vào lãnh thổ Về bản, cắt giảm thuế nhập theo Hiệp định EVFTA chia thành nhóm sau: i, Nhóm xóa bỏ thuế nhập ngay: nhóm hàng hóa mà thuế nhập xóa bỏ Hiệp định EVFTA có hiệu lực ii, Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình: Thuế nhập đưa 0% (từ mức thuế sở) sau khoảng thời gian định (lộ trình) Theo Hiệp định EVFTA, gần 100% số dịng thuế kim ngạch nhập hàng hóa hai bên xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình tương đối ngắn Với EU tối đa năm với Việt Nam tối đa 10 năm Cá biệt có số dịng thuế nhạy cảm, Việt Nam đạt lộ trình xóa bỏ thuế nhập sau 15 năm iii, Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Đối với nhóm hàng hóa này, thuế nhập xóa bỏ cắt giảm khối lượng hàng hóa định (lượng hàng hóa hạn ngạch) Với khối lượng nhập vượt lượng hạn ngạch biểu cam kết, mức thuế nhập áp dụng cao hơn, không hưởng ưu đãi iv,Nhóm hàng hóa khơng cam kết: Đây nhóm hàng khơng cam kết xóa bỏ cắt giảm thuế nhập Việc áp dụng thuế nhập theo quy định nước bên - Cam kết thuế nhập EU: Theo cam kết, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Tiếp sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất ta Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại Việt Nam, EU dành cho ta hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta thời điểm - Cam kết thuế nhập Việt Nam: Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU Hiệp định có hiệu lực Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dịng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ tương ứng 98,3% số dịng thuế 99,8% kim ngạch xuất EU Khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng TRQ theo cam kết WTO 3.4 Khuôn khổ hợp tác bên: Việt Nam EU có mối quan hệ sâu rộng, tiêu biểu là: Hiệp định Đối tác Hợp tác tồn diện Việt Nam - EU (PCA), có hiệu lực từ năm 2016, với chế hợp tác thực chất lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển bền vững, an ninh-quốc phòng, pháp quyền-quản trị; Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 tới Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) Giữa hai bên cịn có Hiệp định Đối tác tự nguyện Lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản (VPA-FLEGT) có hiệu lực tháng 6/2019; Hiệp định khung hợp tác Quốc phòngAn ninh (FPA) tháng 10/2019; chế Đối thoại nhân quyền hàng năm Các khuôn khổ hợp tác đưa Việt Nam trở thành quốc gia châu Á có quan hệ tồn diện, sâu rộng với EU, nước ASEAN có tất trụ cột hợp tác với EU 3.5 Quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư Với thị trường 700 triệu dân, chiếm khoảng 21% GDP giới, thu nhập bình quân đầu người khoảng 22000 USD/năm( số liệu năm 2022), EU đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam, ba đối tác thương mại thị trường xuất quan trọng Việt Nam (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ) Theo Bộ Công thương, năm 2021, tổng giá trị thương mại hàng hóa Việt Nam EU đạt 56,8 tỷ USD, bao gồm 39,9 tỷ USD giá trị xuất Việt Nam, tăng 13,5% so với kỳ năm ngoái 16,9 tỷ USD giá trị nhập Việt Nam, tăng 15,5% so với kỳ năm ngoái, thặng dư thương mại 23 tỷ USD Trong năm 2022, Việt Nam đạt thặng dư thương mại từ EU khoảng 31,8 tỷ USD, xuất đạt 47,1 tỷ USD - tăng 17,4%; nhập đạt 15,3 tỷ USD - giảm 9,4% Theo ước tính sơ bộ, tháng 1/2023, Việt Nam xuất hàng hóa sang EU đạt tỷ USD nhập 1,2 tỷ USD, xuất siêu 1,8 tỷ USD EU thị trường Việt Nam xuất siêu lớn thứ hai (sau Hoa Kỳ), khối lượng ngày tăng, giúp Việt Nam bù đắp thâm hụt thương mại lớn với Trung Quốc, Hàn Quốc Ngay EVFTA có hiệu lực, tháng 8/2020, kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường EU đạt 3,25 tỷ USD, tăng 4,65% so với tháng tăng 4,2% so 11 với kỳ năm 2019 Nhờ EVFTA có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 tăng xuất sang EU Trong năm đầu thực thi EVFTA, kim ngạch xuất Việt Nam từ 27 nước thành viên EU đạt bình quân 41,7 tỷ USD/năm, cao 24% so với số trung bình 33,5 tỷ USD giai đoạn 2016-2019 Điều có nghĩa nhiều nhà xuất Việt Nam hưởng lợi từ việc giảm thuế từ EVFTA EU nằm nhóm năm nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào Việt Nam (cùng với Hàn Quốc, Nhật, Singapore Đài Loan - Trung Quốc) Xu đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp công nghệ cao, gần có xu hướng phát triển sang ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài ngân hàng, văn phòng cho thuê, bán lẻ ) Các nhà đầu tư EU có ưu cơng nghệ, đóng góp tích cực vào việc chuyển giao cơng nghệ, tạo số ngành, nghề sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, tạo thêm nhiều việc làm Đầu tư Việt Nam sang EU không nhiều, dự án đầu tư góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác lợi kinh doanh, tiếp cận mở rộng thị trường EU có sức mua lớn II, Cơ hội, thách thức giải pháp: 1, Cơ hội: Một trọng tâm lớn ông Giorgio Aliberti kể từ nhận nhiệm vụ Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam vào cuối năm 2019 thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai kinh tế Việt Nam EU, mà động lực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực vào tháng 8/2020 Cơ hội Việt Nam liên kết với EU, đặc biệt hiệp định EVFTA ký kết, vào thực thi vào ngày 1/08/ 2020 dấu mốc chứa đựng hội hợp tác to lớn Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở 12 hữu trí tuệ, thương mại phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý – thể chế 1.1 Cơ hội Việt Nam nói chung: - Cơ hội giúp Việt Nam phục hồi phát triển kinh tế đại dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế giới, làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu tác động nặng nề tới kinh tế quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi số đó, nhiều quan, doanh nghiệp, trường học phải tạm dừng hoạt động để ưu tiên công tác chống dịch, đồng nghĩa với ảnh hưởng tới kinh tế nước nhà Tuy nhiên, việc EVFTA đưa vào thực thi có ý nghĩa to lớn việc bù đắp suy giảm, phục hồi kinh tế Việt Nam Dự ước, Hiệp định EVFTA góp phần giúp GDP Việt Nam thêm 4,57-5,30% giai đoạn 2024-2028 tăng thêm tới 7,07-7,72% giai đoạn 2029-2033 Trong trung dài hạn, Hiệp định EVFTA góp phần làm tăng ngân sách nhà nước nhờ nguồn thu nội địa tăng lên từ tác động tăng trưởng kinh tế (dự kiến tăng 7.000 tỷ đồng sau 10 năm thực thi Hiệp định) Khi kinh tế phát triển tạo đà cho cải cách đổi Việt Nam tăng lên Cộng hưởng tất điều tạo vị sức hấp dẫn thị trường Việt Nam nhân lên nhiều lần, điều giúp đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế - Cơ hội giúp Việt Nam phát triển an sinh xã hội, tăng hội cạnh tranh cho người lao động EVFTA mở hội cạnh tranh cho người lao động Việt Nam xuất tăng, hoạt động sản xuất mở rộng, dẫn đến hội việc làm tạo tăng theo EVFTA dự kiến giúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làm/năm, tập trung vào ngành thâm dụng lao động có tốc độ xuất cao sang thị trường EU 13 Thị trường lao động xuất có xu hướng tăng thời gian tới, tập trung vào lĩnh vực lao động có tay nghề cao, tập trung thị trường thu hút người Việt Nam, như: Đức, Malta, Italy Đồng thời, yếu tố cạnh tranh người lao động gia tăng lượng lao động từ nước vào Việt Nam tăng theo, chủ yếu từ khu vực châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan), châu Âu (Anh, Pháp…) nước khác EVFTA không mang đến hội cho người lao động mà cịn có khả tăng tiền lương người lao động thông qua hoạt động thị trường hiệu tác động lan tỏa tiền lương doanh nghiệp FDI Đặc biệt, EVFTA bao gồm cam kết bảo vệ mơi trường, nên tiến trình tự thương mại, thu hút đầu tư gắn liền với mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Bằng việc tham gia EVFTA, Việt Nam góp phần gia tăng phúc lợi kinh tế, chuyển hướng nhập hàng hóa từ thị trường châu Á nước khu vực sang thị trường châu Âu Người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực, như: dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thơng cơng cộng… Bên cạnh đó, việc hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh - Cơ hội thu hút nhà đầu tư EU vào thị trường Việt Nam Tính đến tháng 6/2021, Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn có chất lượng học hỏi, hấp thụ khoa học - cơng nghệ tiên tiến từ 2.221 dự án cịn hiệu lực Việt Nam với vốn đầu tư đăng ký đạt 22,2 tỷ USD EVFTA thực thi giúp Việt Nam mở rộng cửa thu hút nhà đầu tư nước ngồi từ EU tính đến tháng 6/2021, Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn có chất lượng học hỏi, hấp thụ khoa học - công nghệ tiên tiến từ 2.221 dự án hiệu lực Việt Nam với vốn đầu tư đăng ký đạt 22,2 tỷ USD , tạo hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ EU tiếp cận thuận lợi cho thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực, như: dịch vụ, tài chính, tơ, chế biến chế tạo, cơng nghệ thông tin, công nghệ cao, nông sản thực phẩm chế biến 14 - Cơ hội giúp Việt Nam xây dựng hồn thiện mơi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch EVFTA mở hội để Việt Nam xây dựng, cải cách thể chế pháp luật để xây dựng mơi trường sách, pháp luật kinh doanh theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi với thông lệ quốc tế tiền đề quan trọng đưa Việt Nam tăng tốc độ phát triển lên tầm cao - Cơ hội thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, khẳng định vị trường quốc tế Hiệp định EVFTA có tác động đáng kể quan hệ quốc tế Việt Nam với quốc gia giới, đặc biệt 28 quốc gia châu Âu, giúp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận tới thị trường ưu đãi EU Cũng thơng qua EVFTA, Việt Nam có hội khẳng định vị trường quốc tế, quốc gia phát triển châu Á ký kết Hiệp định đầy tham vọng với châu Âu, hội để chứng tỏ lực khả cạnh tranh thị trường quốc tế 1.2 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam: - Tạo hội thúc đẩy tăng trưởng xuất sang EU: Mặc dù EU chưa phải đối tác thương mại lớn Việt Nam, song Việt Nam ln bên có thặng dư thương mại Hiệp định EVFTA mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng xuất Việt Nam sang khối thị trường lớn (chiếm 15% thị trường giới) Theo đó, sản phẩm xuất Việt Nam gạo, hải sản, quần áo giày dép hưởng lợi lớn từ Hiệp định EVFTA Đặc biệt, cấu xuất nhập Việt Nam EU mang tính bổ sung, mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp Vì vậy, dư địa tăng trưởng xuất hợp tác kinh tế lĩnh vực khác với EU lớn Hiệp định EVFTA có thời gian cắt giảm thuế quan với lộ trình ngắn, năm toàn thuế quan gần giảm 0% Nhiều mặt hàng xuất sang EU có mức thuế 0% Hiệp định có hiệu lực, gạo thuế 0% nên Việt Nam cần tận dụng hội mà đối thủ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia chưa có FTA với EU 15 Năm 2021, xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU đạt 53.910 tấn, trị giá 38,07 triệu USD, tăng 0,8% lượng, Tỉ trọng gạo thơm tổng xuất gạo Việt Nam sang EU tăng lên 70% năm 2021 Năm 2021, bất chấp kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn tác động đại dịch COVID-19, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 45,8 tỷ USD, tăng 14,2% so với năm 2020; Dự báo xuất Việt Nam sang EU tăng 42,7% (2025) 44,37% (2030)[3] Kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường EU đạt 16,51 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2019[4] Năm 2022, nhóm sản phẩm máy móc, điện tử chiếm tới 24% kim ngạch nhập Việt Nam; nhóm hàng máy móc, thiết bị đạt tỷ trọng 18% (10/2022) Nhập thiết bị máy móc, nguồn nguyên liệu từ Châu Âu tăng giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, từ làm tăng kim ngạch xuất Việt Nam Tổng kim ngạch xuất từ Việt Nam sang EU đạt 83,4 tỷ USD (8/2020-7/2022), trung bình 41,7 tỷ USD/năm, cao tới 24% so với kim ngạch xuất trung bình năm giai đoạn 2016-2019 Bảng 1: Chỉ số tăng trưởng nhóm mặt hàng xuất sang thị trường EU Việt Nam năm 2016 - 2019 - Tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận công nghệ cao, công nghệ nguồn 16 Với cam kết EVFTA phát triển bền vững, thương mại số tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp cận "công nghệ số, công nghệ xanh” đại tiên tiến EU để đẩy mạnh cấu lại kinh tế theo hướng “đi tắt đón đầu” hướng đến kinh tế số xanh, …giúp hàng hóa Việt Nam có ưu chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường cao thị trường EU, số tài sản sở hữu trí tuệ doanh nghiệp bảo vệ tốt nhờ Hiệp định (9%)… Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh - Mở rộng thị trường, tăng hội hợp tác với nhiều doanh nghiệp lớn: Cầu từ EU mở rộng Có 33% doanh nghiệp cho biết năm qua, lượng đơn hàng từ EU (thực tế tiềm cao) tăng lên; 30% doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận nhờ tham gia cung ứng hàng hóa/dịch vụ cho doanh nghiệp xuất nhập với EU; 38% doanh nghiệp ghi nhận EVFTA thúc đẩy hội hợp tác, liên kết với đối tác Về mặt cung, gần 23% doanh nghiệp hưởng lợi từ EVFTA thơng qua việc tiếp cận nguồn cung từ EU đa dạng thuận lợi hơn; 20% doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ thuận lợi hơn, với giá cả/chất lượng tốt giao dịch với đối tác EU 2, Thách thức: 2.1 Thách thức nhà nước: - Vai trị trị EU hịa bình, ổn định khu vực cịn khiêm tốn so với nhiều đối tác quan trọng khác: Quan hệ Việt Nam-EU phụ thuộc vào nhiều vấn đề nội tại(xu dân túy, chủ nghĩa bảo hộ, dân tộc cực đoan, ) tác động đến thúc đẩy quan hệ.Mặt khác, Việt Nam EU tồn số khác biệt, đặc biệt quan điểm cách tiếp cận vấn đề dân chủ nhân quyền + Chưa tận dụng tối đa hội Hiệp định EVFTA mang lại:(Thương mại hai chiều Việt Nam-EU thật chưa có dấu hiệu bứt phá) 17 + Gia tăng xuất vào thị trường EU, Việt Nam đối diện với sức ép cạnh tranh thị trường nội địa, yêu cầu khắt khe quy tắc: ứng xử, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật, mơi trường, quy trình cơng nghệ - Thách thức hợp tác với doanh nghiệp Châu Âu Với EVFTA hệ cho phép châu Âu tham gia gói thầu mua sắm quyền địa phương, nhiên doanh nghiệp châu Âu cảm thấy bị đối xử không công bằng, quan quản lý Việt Nam bị kiện ngược trở lại Về việc quyền địa phương mua sắm, EVFTA cho phép doanh nghiệp châu Âu tham gia gói thầu mua sắm, điều kiện họ phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam, với yêu cầu thẩm định khác quyền địa phương Nếu doanh nghiệp châu Âu cảm thấy bị đối xử khơng cơng bằng, họ đệ đơn khiếu nại đến quan quản lý Việt Nam quan xử lý tranh chấp khác Tuy nhiên, việc kiện quan quản lý Việt Nam ngược trở lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố pháp lý khác nhau, ví dụ sách pháp lý Việt Nam yêu cầu tuân thủ quốc tế 2.2 Thách thức doanh nghiệp: - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa từ EU đồng nghĩa với việc Doanh Nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Hàng hóa EU giảm giá mạnh chịu thuế nhập khẩu, dẫn đến cạnh tranh giá sản phẩm thị trường nước nhà Về chất lượng sản phẩm, sản phẩm EU tuân thủ nguyên tắc xuất khắt khe, nên chất lượng đảm bảo tới tay người tiêu dùng nội địa Với ấn tượng tốt thị trường phát triển, người Việt Nam dễ dàng bị thu hút sản phẩm từ EU sản phẩm nội địa - Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: 18 Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU Việt Nam) Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN nước không thuộc nội khối, khơng thuộc đối tác có FTA Việt Nam Ví dụ ngành hàng điều, EU có quy định tương đối chặt chẽ nguồn gốc xuất xứ với hạt điều xem cơng đoạn gia cơng bóc vỏ hạt điều chế biến giản đơn nên bắt buộc mặt hàng điều nhân Việt Nam muốn đạt nguồn gốc xuất xứ phải chế biến từ nguồn điều nguyên liệu sản xuất nước Trong đó, Việt Nam nhập nhiều điều nguyên liệu (63% nhu cầu chế biến) từ Bờ Biển Ngà, Ghana, Nigeria để sản xuất chế biến Với ngành gỗ, Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu chủ yếu từ Lào Campuchia (chiếm 39,38% tổng kim ngạch nhập gỗ) nước ngoại khối thường khơng có chứng nguồn gốc hợp pháp, Việt Nam khó khăn đáp ứng cam kết Điều đặt yêu cầu cho Việt Nam phải tìm kiếm nguồn hàng nhập nguyên liệu thị trường EU… phát triển vùng nguyên liệu nội địa - Các rào cản kỹ thuật thương mại TBT hiệp định biện pháp kiểm dịch SPS yêu cầu khách hàng: EU thị trường khó tính, khách hàng có u cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường… EU khắt khe khơng dễ đáp ứng Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản - Nguy biện pháp phòng vệ thương mại: Thông thường rào cản thuế quan không cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thi trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa EU thị trường có truyền thống sử dụng cơng cụ nên doanh nghiệp Việt Nam bị lúng túng mặt pháp lý 19 - Thương hiệu sản phẩm Việt Nam yếu: Các mặt hàng Việt Nam có sức quảng bá kém, độ nhận diện thương hiệu không cao, hiệu công tác quảng bá, xúc tiến thương mại chưa cao, chất lượng hàng hóa chưa cao 3, Giải pháp: 3.1 Giải pháp cho nhà nước: - Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh hồn thiện thể chế, sách, pháp luật theo hướng minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế: Các quan ban ngành máy Nhà nước cần hoàn thiện khung thể chế, thống sách, pháp luật theo hướng minh bạch hoá phù hợp với cam kết thơng lệ quốc tế qua góp phần thúc đẩy cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, bao trùm - Nhà nước cần nghiên cứu kỹ quy định Hiệp định, đặc biệt hàng rào phi thuế quan Thông tin liên quan đến hàng rào phi thuế quan nước nhập cần cập nhật liên tục đến cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam xem xét việc đưa chế giải tranh chấp đặc biệt rào cản phi thuế “Cơ chế hòa giải liên quan đến biện pháp phi thuế quan” chương 14 FTA EU - Hàn Quốc vào EVFTA Việt Nam phải minh bạch công khai thông tin cấp phép, hệ thống thuế quan Theo quy định pháp luật, quan quản lý phải minh bạch, công khai đảm bảo việc cấp phép, thực thuế quan Điều quy định Luật Cấp phép hoạt động kinh doanh Quyết định 297/QĐ-TTg Chính phủ hệ thống trung tâm phục vụ hải quan Tuy nhiên, khó khăn thách thức cơng tác quản lý tồn cần khắc phục 20 3.2 Giải pháp cho doanh nghiệp: - Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp: Doanh nghiệp phải nỗ lực đổi thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, để khẳng định vị trí sân nhà tận dụng hội vươn thị trường EU Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà có khả dệt may, giày dép… lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện điện tử Mỗi doanh nghiệpViệt Nam cần chủ động tiếp cận nhà đầu tư EU để phát triển Việt Nam, hội để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ Để tận dụng hiệu lợi ích mà Hiệp định mang lại, khơng cịn cách khác doanh nghiệp cần nỗ lực vươn lên, định hình cho chiến lược, giải pháp việc tạo sản phẩm có giá trị cao, đủ sức cạnh tranh với đối tác nước trụ vững thị trường nội địa - Nâng cao, cải tiến chất lượng hàng hóa: EU thị trường có mức thu nhập cao song lại có sách bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ Có thể nói, thị trường khó tính nên doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất hàng hóa vào thị trường phải vượt qua hàng rào kỹ thuật Bên cạnh đó, sản phẩm xuất Việt Nam muốn vào thị trường phải có chất lượng bảo đảm yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc… Chiến lược dài hạn doanh nghiệp Việt Nam cần bảo đảm chất lượng hàng hóa, đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra, xây dựng phát triển thương hiệu… tạo nên sức cạnh tranh cho hàng Việt - Chủ động tìm hiểu thơng tin EVFTA Hiệp định ký kết khác Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu thơng tin EVFTA Hiệp định ký kết khác để nắm vững cam kết Việt Nam EU, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế quan Hiệp định mặt hàng ta mạnh có nhiều tiềm xuất thời gian tới, đánh giá tiêu chuẩn hàng hóa xuất sang thị trường EU Các yêu cầu từ thị trường khắt khe khó đáp ứng, vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực nghiên cứu thị trường, đánh giá 21 yếu tố thị trường kinh doanh EU, xây dựng mục tiêu chiến lược kinh doanh toàn diện - Đầu tư phát triển nguồn lực, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đầu tư cho người, máy móc cơng nghệ; hướng tới hoạt động nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm; nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí đến mức tối đa; nâng cao quy trình quản lý kinh doanh Chỉ chủ động tham gia vào công đoạn tạo giá trị gia tăng cao doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi thực từ FTA nói chung EVFTA nói riêng - Thay đổi tư kinh doanh, trọng việc quảng bá sản phẩm, thương hiệu Cuối cùng, doanh nghiệp cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển Theo đó, doanh nghiệp cần nâng cấp tảng lực cạnh tranh mình, đáp ứng u cầu khách hàng trường quốc tế mơ hình kinh doanh; chiến lược, quản trị, nhân lực; chất lượng hàng hóa dịch vụ theo tiêu chuẩn Châu Âu Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm chất lượng cao đến với thị trường quốc tế nhằm tạo chỗ đứng cho thương hiệu Việt Nam III, Kết luận: Thế giới bước vào thời đại số, thành tựu bật, bước tiến vĩ đại Công nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, AI trí tuệ nhân tạo Tham gia hợp tác Việt Nam-EU hội vàng cho doanh nghiệp Việt tìm kiếm thị phần, gia tăng chất lượng, lực cạnh tranh độ nhận diện hàng hoá Việt trường quốc tế Tận dụng mạnh vốn có, cải thiện khuyết điểm để nâng cao vị Việt với bạn bè giới ưu tiên cơng đổi ngày Hy vọng doanh nghiệp xuất nhập nói riêng tất doanh nghiệp Việt nói chung tận dụng tốt hội mà thị trường Liên minh Châu Âu đem lại 22 NGUỒN THAM KHẢO GS TS Nguyễn Đức Thân cộng (2022), Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Ngoại giao (2012), Liên minh châu Âu (EU), truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://chinhphu.vn/lien-minh-chau-au-eu-68411 European Union, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://european-union.europa.eu/principles-countries-history/countryprofiles_en Minh Châu (2004), Lịch sử phát triển EU, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://vnexpress.net/lich-su-phat-trien-eu-2004066.html European Commission, EU-Vietnam Free Trade Agreement, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://trade.ec.europa.eu/access-to-markets/en/content/eu-vietnam-free-tradeagreement Bộ Công thương (2020), Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu, , truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-11-2020-TT-BCTquy-dinh-Quy-tac-xuat-xu-hang-hoa-trong-Hiep-dinh-Thuong-mai-tu-do445632.aspx Phùng Nguyệt (2020), EVFTA: Cam kết hạn ngạch thuế quan, , truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://vietnambiz.vn/evfta-cam-ket-ve-han-ngach-thue-quan20200802190849128.htm Báo Điện tử Chính phủ (2019), Dấu mốc chứa đựng hội hợp tác to lớn, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://baochinhphu.vn/dau-moc-moi-chua-dung-nhung-co-hoi-hop-tac-to-lon102258074.htm Nguyễn Thanh Nga, Lê Thị Bích Ngọc (2022), EVFTA: Cơ hội, thách thức giải pháp cho Việt Nam thời gian tới, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ: https://kinhtevadubao.vn/evfta-co-hoi-thach-thuc-va-nhung-giai-phap-cho-vietnam-trong-thoi-gian-toi-20814.html 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Đánh giá tác động Hiệp định EVFTA tới Việt Nam 11 Trung tâm WTO (2017), Toàn văn Hiệp định EVFTA 23 12 Trung tâm WTO (2020), Báo cáo Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế thực thi Hiệp định EVFTA 13 Nguyễn Thành Công, Phạm Hồng Nhung (2017), Tác động EVFTA kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội 24 25

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w