1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm học phần thương mại quốc tế đề tài liên minh châu âu

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: LIÊN MINH CHÂU ÂU Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMQT1119(222)_01-Thương mại quốc tế GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên Hương HÀ NỘI – 3/2023 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Tổng quan Liên minh châu Âu Lịch sử hình thành 2 Cơ cấu tổ chức 2.1 Hội đồng Châu Âu 2.2 Ủy ban Châu Âu 2.3 Hội đồng Bộ trưởng ( Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU) 2.4 Nghị viện Châu Âu .4 2.5 Tịa án cơng lý Liên minh Châu Âu .4 2.6 Ngân hàng Trung ương Châu Âu II Chính sách thương mại EU Chính sách thương mại nội khối EU 1.1 Quan điểm sách thương mại 1.2 Các sách thương mại nội khối EU .5 Chính sách thương mại với quốc gia EU 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Nguyên tắc mục tiêu sách thương mại EU 11 2.3 Nội dung FTA RTA EU 12 2.4 Chính sách thương mại đơn phương EU 16 2.5 Chính sách ngành .17 III Quan hệ thương mại Việt Nam - EU 19 Quan hệ thương mại Việt Nam - EU .19 Ảnh hưởng sách thương mại EU đến Việt Nam 20 2.1 Cơ hội 20 2.2 Thách thức 23 C KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 A LỜI MỞ ĐẦU Châu Âu lục địa bao gồm nhiều quốc gia khác nhau, tất có hệ thống sách kinh tế riêng Nhưng có cách định mà quốc gia châu Âu kết hợp với để củng cố kinh tế họ Một cách gọi Liên minh châu Âu (EU), liên minh kinh tế trị 28 quốc gia châu Âu, cho phép quốc gia làm việc vấn đề trị kinh tế, bao gồm việc thúc đẩy thương mại tự nước thành viên Người lao động, sản phẩm vốn di chuyển tự Liên minh châu Âu, điều cho phép thị trường tự hoạt động hiệu Và để tìm hiểu thêm điều này, nhóm lựa chọn chủ đề “Liên minh Châu Âu” để nghiên cứu nét tổng quan khu vực sách thương mại với giới nói chung Việt Nam nói riêng B NỘI DUNG I Tổng quan Liên minh châu Âu Lịch sử hình thành Liên minh châu Âu (European Union) liên minh kinh tế - trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Liên minh Châu Âu (EU) thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày 01 tháng 11 năm 1993 dựa cộng đồng châu Âu (EC) Sau chiến tranh giới thứ hai, với xu tồn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn mạnh mẽ giới, tiêu biểu trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU) - 18/4/1951, Hiệp ước Pari ký kết nước Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua để thành lập “Cộng đồng than- thép châu Âu” (ECSC) - 25/3/1957, sáu nước kí Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) - 1/7/1967, ba tổ chức hợp thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) - Đến tháng 12/1991 nước thành viên EC ký Hà Lan Hiệp ước Maxtrich (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995) - Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước, năm 2007 thêm nước, 2013 thêm Cộng hà Croatia nâng tổng số thành viên lên 28 nước - Tuy nhiên, 31/1/2020, Anh rút khỏi EU Vì Liên minh châu Âu EU lại 27 thành viên EU đời không nhằm tập hợp nước thành viên lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà liên minh lĩnh vực trị (như xác định luật cơng dân châu Âu, sách đối ngoại an ninh chung, Hiến Pháp chung…) (Các nước thành viên EU) Cơ cấu tổ chức Liên minh Châu Âu hoạt động thơng qua hệ thống trị siêu quốc gia liên phủ hỗn hợp, bao gồm thể chế trị: 2.1 Hội đồng Châu Âu Là quan quyền lực tối cao EU gồm lãnh đạo cao 27 nước thành viên Hội nghị Hội đồng Châu Âu Hội Nghị thượng đỉnh, thường họp bốn lần năm, chủ tịch Uỷ ban châu Âu chủ tịch Hội đồng châu Âu chủ trì Document continues below Discover more from: Kinh doanh thương mại 7340121 Đại học Kinh tế Quốc dân 682 documents Go to course VỢ CHỒNG A PHỦ - ĐOẠN Trích Kinh doanh thương mại 97% (146) Lịch sử Thể dục thể thao 50 Kinh doanh thương mại 100% (9) Trắc nghiệm 320 câu Ngân hàng thương mại NEU 84 50 Kinh doanh thương mại Nhóm: Nghiên cứu thị trường xuất cá tra Việt Nam sang thị-trường-Mỹ: Kinh doanh thương mại 100% (7) 100% (4) Slide môn thương mại điện tử Tổng hợp slide thương mại điện tử năm NEU Kinh doanh thương mại 100% (4) 132 Khóa luận tốt nghiệp Hành vi bắt nạt trực tuyến học sinh số trường trung học phổ thông thành phố H… 89% (9) Kinh doanh thương mại hội nghị Hội đồng châu Âu định dựa nguyên tắc đồng thuận trừ ngoại lệ hiệp ước quy định 2.2 Ủy ban Châu Âu Là quan điều hành gồm 27 uỷ viên, nhiệm kỳ năm phủ trí cử bị bãi miễn với trí Nghị viện Châu Âu Chủ tịch Romano Prodi, cựu Thủ tướng Ý (được bầu họp Thượng đỉnh EU bất thường ngày 23 tháng năm 1999 Berlin) Dưới uỷ viên Tổng Vụ Trưởng chuyên trách vấn đề, khu vực 2.3 Hội đồng Bộ trưởng ( Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU) Là quan lãnh đạo tối cao Liên minh Châu Âu; Chịu trách nhiệm định sách lớn EU, bao gồm Bộ trưởng đại diện cho thành viên Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ tháng Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Đại diện Thường trực Ban Tổng Thư Ký.Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, đứng đầu phủ, ngoại trưởng, Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có họp thường kỳ để bàn định vấn đề lớn EU 2.4 Nghị viện Châu Âu Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ năm, bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.Trong Nghị viện Nghị sĩ ngồi theo nhóm trị khác nhau, không theo quốc tịch Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, Hội đồng Châu Âu định số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực sách EU, có quyền bãi miễn chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu 2.5 Tòa án công lý Liên minh Châu Âu Đặt trụ sở Luxembourg, gồm 15 thẩm phán trạng sư, phủ thỏa thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ năm Tồ án có vai trị độc lập, có quyền bác bỏ quy định tổ chức Uỷ ban châu Âu, văn phịng phủ nước bị coi không phù hợp với luật EU 2.6 Ngân hàng Trung ương Châu Âu Ngân hàng trung ương đồng Euro điều hành sách tiền tệ Khu vực đồng Euro Hệ thống ngân hàng trung ương châu Âu (ESCB) bao gồm ECB ngân hàng trung ương 27 thành viên Liên minh châu Âu II Chính sách thương mại EU Chính sách thương mại nội khối EU 1.1 Quan điểm sách thương mại - Bản chất trình liên kết hội nhập EU trình bước chuyển giao trình kinh tế từ nước thành viên lên cấp độ Liên minh - Mục tiêu hội nhập bước dỡ bỏ đến dỡ bỏ hàng rào liên quan đến việc lưu chuyển yếu tố: Hàng hóa, dịch vụ, lao động vốn - Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng vận hành thị trường chung châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm sốt biên giới, lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan để tự lưu thơng hàng hóa, sức lao động vốn, điều hịa sách kinh tế xã hội nước thành viên - Thị trường nội khối EU xây dựng dựa yếu tố bản:  Lưu thơng tự hàng hố  Tự lại cư trú toàn lãnh thổ Liên minh  Tự cung cấp dịch vụ  Lưu chuyển vốn tự 1.2 Các sách thương mại nội khối EU 1.2.1 Chính sách thương mại hàng hố Hai số mục tiêu Cộng đồng Kinh tế Châu Âu việc phát triển thị trường chung (common market), sau gọi thị trường (single market), liên minh hải quan quốc gia thành viên - Thị trường EU liên quan mật thiết đến vấn đề tự bao gồm tự lưu thơng hàng hố, vốn, người dịch vụ phạm vi EU Một hàng hoá nhập vào thị trường khơng phải chịu thuế hải quan, loại thuế hạn chế nhập mang tính chất phân biệt lưu thơng phạm vi EU - Liên minh hải quan việc áp dụng hệ thống thuế khóa chung cho tất loại hàng hoá nhập vào thị trường EU thực liên minh hải quan, tức toàn 27 nước thuộc EU lãnh thổ thống hải quan, cụ thể: - Khơng có thuế hải quan hàng hố lưu thơng phạm vi EU - Tất nước thuộc EU áp dụng biểu thuế chung hàng hố nhập từ bên ngồi vào tất nước EU - Hàng hoá nhập hợp pháp vào nước thành viên lưu thơng lại tất nước EU mà làm thêm thủ tục hải quan Nguyên tắc thị trường EU hàng hoá di chuyển tự do, phép vận chuyển bán nơi thuộc EU Hàng hố lưu thơng quản lý theo hệ thống phân loại hàng hóa theo mã số EU, để xác định thuế hải quan gọi “mã thuế” Ba cơng cụ phịng vệ thương mại EU: chống bán phá giá, biện pháp tự vệ, chống trợ cấp Xu hướng đổi công cụ phòng vệ thương mại EU: gia tăng điều tra thị trường với nhau, tập trung vào điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp, bổ sung quy định FTA, cải cách quy chế định, 2.3.6 Trợ cấp xuất nông nghiệp Một số FTA quy định không bên áp dụng chương trình trợ cấp nào, khơng tăng mức trợ cấp xuất nơng sản Ngồi ra, hiệp định này, EU cam kết loại bỏ trợ cấp xuất có nông sản mà nước thành viên liên quan cam kết xóa bỏ thuế quan 2.3.7 Dịch vụ, đầu tư di chuyển vốn Cam kết tự hóa nêu cụ thể với bên, ngành dịch vụ phương thức cung cấp theo biểu cam kết Về đầu tư, nguồn FDI lớn giới, EU ủng hộ việc xây dựng quy tắc rõ ràng để bảo vệ hình thức tài vốn có vai trò cốt lõi việc thành lập doanh nghiệp tạo việc làm nước ngoài, đồng thời xây dựng chuỗi cung ứng toàn cầu Về luân chuyển vốn, FTA EU quy định việc tự hóa hồn tồn ln chuyển vốn tốn vãng lai, phải chịu biện pháp tự vệ thông thường nhằm bảo vệ hệ thống tiền tệ cần 2.3.8 Cạnh tranh, mua sắm công bảo mật liệu cá nhân 17 - Về cạnh tranh, FTA EU nghiêm cấm hành vi hạn chế cạnh tranh gây tác động tới thương mại bên - Về mua sắm công, quy định số nguyên tắc không phân biệt đối xử quy định tính minh bạch tối thiểu áp dụng với hợp đồng lớn - Về bảo mật liệu cá nhân, hiệp định công nhận tầm quan trọng quy định lĩnh vực này, nhu cầu gắn kết công cụ quốc tế quy định hợp tác trao đổi thông tin 2.3.9 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định yêu cầu bên tuân thủ công ước quốc tế có bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quy định mở rộng hợp tác bên nhằm tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ đổi kỹ thuật, nhằm “thúc đẩy tính cạnh tranh doanh nghiệp”.Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, điều khoản có xu hướng cao so với quy định Hiệp định TRIPs WTO có tính xác 2.3.10 Phát triển bền vững khía cạnh xã hội Các quy định công nhận quyền tất bên quản lý thị trường nhằm theo đuổi mục tiêu này, đồng thời yêu cầu bên phải thường xuyên cập nhật thông tin cho nhau, tránh tạo trở ngại không cần thiết thương mại cần định hướng hài hịa hóa sách bên 2.3.11 Tránh tranh chấp giải tranh chấp Các FTA EU có chương cụ thể quy định chế giải tranh chấp bắt buộc vấn đề phát sinh phạm vi hiệp định Tuy nhiên, số hiệp định loại quy định hợp tác tài phát triển khỏi phạm vi 18 chế Các bên lựa chọn áp dụng Quy trình giải tranh chấp WTO Tuy nhiên, hai quy trình khơng phép khởi xướng đồng thời 2.4 Chính sách thương mại đơn phương EU 2.4.1 Phạm vi sách thương mại đơn phương EU Chính sách thương mại đơn phương EU thực thông qua quy định thị khối Cơng cụ thuộc quyền kiểm sốt EU Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập thực áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế với nước cụ thể, thực theo lệnh cấm vận lệnh trừng phạt định khuôn khổ Liên Hợp Quốc 2.4.2 Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập EU (GSP) Mục đích GSP: hỗ trợ nước phát triển tạo thêm doanh thu từ xuất thông qua thương mại quốc tế, sau tái đầu tư phục vụ cho phát triển, giúp đa dạng hóa kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng tạo việc làm nước Việc khơng cịn hưởng GSP xảy nguyên nhân: “trưởng thành” quốc gia, “trưởng thành” sản phẩm, không tuân thủ quy định GSP+, Để hưởng lợi ích từ GSP, sản phẩm phải có xuất xứ từ nước thụ hưởng GSP 2.4.3 Cơ chế trừng phạt Xử phạt thương mại: ngừng giảm phần hay hoàn tồn quan hệ kinh tế tài với nhiều nước thứ ba Việt Nam cá nhân Việt Nam chưa bị EU áp đặt lệnh trừng phạt Gần đây, EU gỡ bỏ lệnh trừng phạt 19 Myanmar, trừ cấm vận vũ khí Việc giúp bình thường hóa quan hệ EU - ASEAN 2.4.4 Biện pháp bảo hộ Biện pháp bảo hộ chung: bảo hộ suy giảm kinh tế tài nhà sản xuất EU Các biện pháp bảo hộ đặc biệt mặt hàng dệt may số sản phẩm nông nghiệp: năm ngày tháng 1, Uỷ ban điều chỉnh ưu đãi thuế quan mặt hàng vải vóc may mặc số loại hóa chất… 2.4.5 Quy chuẩn quy định vệ sinh an toàn kiểm dịch động thực vật Quy chuẩn tiêu chuẩn: quy chuẩn “ cách tiếp cận mới” đưa hình thức thị quy định sản phẩm để quy định thể tiêu mục tiêu hiệu vận hành Hàng hóa quy định theo quy chuẩn “ cách tiếp cận mới” phải qua quy trình đánh giá phù hợp tương ứng với mức độ quy gắn với hàng hóa Các ngành hàng lớn coi có nguy từ thấp đến trung bình nhà cung cấp kê khai phù hợp Đối với nhóm hàng có nguy cao cần phải thực việc đánh giá phù hợp bên thứ ba “ quan xác định” Quy định an toàn vệ sinh kiểm dịch động thực vật: việc kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm mở rộng toàn chuỗi sản xuất cung ứng Đây nguyên tắc “ từ nông trại tới bàn ăn” 2.5 Chính sách ngành 2.5.1 Chính sách thương mại nơng nghiệp’ Chính sách nơng nghiệp chung (CAP) gồm trụ cột chính: hỗ trợ thị trường, hỗ trợ thu nhập phát triển nông thôn CAP tài trợ trực tiếp từ khoảng 40% ngân sách EU 20 Về thương mại quốc tế hàng nông sản, EU đối tác xuất lớn thứ hai giới với cán cân thương mại thặng dư EU chủ yếu xuất sản phẩm có giá trị cao rượu vang rượu mạnh, thịt chế biến, pho-mát, dầu ăn, EU đối tác nhập thực phẩm lớn nhất, 70% xuất xứ từ nước phát triển Thuế nhập cao ngành có sản xuất nội khối 2.5.2 Đối với dệt may EU cường quốc sản xuất kinh doanh hàng dệt may sau Trung Quốc Do khác biệt chi phí lao động so với nước sản xuất lớn khác, EU tập trung cải thiện thể mạnh suất sức cạnh tranh đổi kỹ thuật, chất lượng, tính sáng tạo, thiết kế thời trang Ưu tiên sách thương mại EU lĩnh vực dệt may từ trước đến nhằm tăng tiếp cận thị trường, cách xử lý rào cản có thơng qua nhiều phương tiện EU tham gia đấu tranh chống gian lận, thơng qua lách biện pháp phịng vệ thương mại, hưởng quy chế GSP cách bất hợp pháp, kê khai xuất xứ EU sản phẩm sản xuất nơi khác 2.5.3 Đối với sản phẩm hóa chất Ngành hóa chất EU sản xuất nhóm sản phẩm hóa chất, hóa chất bản, hóa chất đặc biệt, dược phẩm hóa chất tiêu dùng EU nước xuất lớn sản phẩm hóa chất ngành hóa chất quy định chặt chẽ Tổng vụ Doanh nghiệp Ngành hàng chịu trách nhiệm xây dựng quy định ngành hàng cụ thể hóa chất EU Các quy định áp dụng chung cho sản phẩm hóa chất gồm Quy 21 định Đăng ký, Đánh giá, Cấp phép Hạn chế sử dụng hóa chất; quy định phân loại, ghi nhãn đóng gói chất hợp chất 2.5.4 Đối với sản phẩm công nghệ thông tin Sản phẩm công nghệ thông tin (IT) vốn ngành hàng mạnh công ty châu Âu Tuy nhiên, năm gần đây, EU thị phần cho Hoa Kỳ nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Sau ký kết Hiệp định Công nghệ thông tin(ITA), thuế suất áp dụng cho thương mại hầu hết sản phẩm bị xóa bỏ 2.5.5 Đối với dịch vụ Quy định Chỉ thị Dịch vụ không áp dụng cho bên xuất thuộc nước thứ ba Thương mại dịch vụ EU với nước khác giới điều chỉnh GATS hiệp định thương mại khu vực Đối tác dịch vụ EU Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Nga Trung Quốc 2.5.6 Quyền sở hữu trí tuệ EU bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo hai cách Trong WTO, EU ln ủng hộ Hiệp định vấn đề Quyền sở hữu trí tuệ thương mại EU đàm phán điều khoản liên quan hiệp định thương mại tự song phương hợp tác chặt chẽ với quan có thẩm quyền nước thứ ba để tăng cường hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Một mục tiêu EU tăng cường bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước thứ ba EU xây dựng cập nhật định kỳ hệ thống đồng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, từ sở hữu công nghiệp tới nhãn hiệu, quyền tác 22 giả quyền liên quan Hơn 18 văn pháp quy áp dụng cấp EU EU đơn phương thông qua hiệp định song phương, khu vực đa phương đấu tranh chống lại tình trạng làm giả, nhái Những điều khoản chi tiết IPR, biện pháp thực thi khẩu, nêu hiệp định thương mại tự EU đàm phán ký kết gần III Quan hệ thương mại Việt Nam - EU Quan hệ thương mại Việt Nam - EU Sau thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chính phủ ngành thúc đẩy quan hệ song phương vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng chiều rộng lẫn chiều sâu Trong đó, quan hệ thương mại quan hệ tiền đề quan trọng để thúc đẩy hợp tác trị hợp tác khác rộng rãi đa dạng, sở đơi bên có lợi Ký kết Hiệp định thương mại tự do: Liên minh Châu Âu Việt Nam ký Hiệp định Thương mại (EVFTA) vào ngày 30/6/2019 có hiệu lực vào ngày 1/8/2020 EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU; củng cố mối quan hệ song phương theo định hướng chiến lược, toàn diện bền vững Đây FTA mà EU ký kết với nước phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương với mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam số FTA ký kết Hiệp định 23 bước tiến quan trọng chiến lược kinh tế quan hệ với EU, góp phần đẩy mạnh hoạt động giao thương, kết nối đầu tư, mang lại lợi ích to lớn, cụ thể thiết thực cho kinh tế, doanh nghiệp người dân, tạo xung lực cho mối quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam - EU EU - Đối tác thương mại hàng đầu: Hiện nay, EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu, đối tác thương mại lớn hàng đầu thị trường xuất lớn thứ Việt Nam Ở chiều ngược lại, Việt Nam đối tác thương mại hàng hóa thứ 15 EU đối tác thương mại bật EU ASEAN tính đến năm 2020, bên cạnh Singapore Việt Nam nước xuất lớn thứ 11 sang EU, chiếm 1,8% tổng giá trị nhập EU Ảnh hưởng sách thương mại EU đến Việt Nam 2.1 Cơ hội  Về xuất nhập khẩu: EVFTA tạo hội thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập sang EU: Kim ngạch xuất VN sang EU (trước sau EVFTA có hiệu lực Năm 2019: 35,8 tỷ USD Năm 2020: 35,1 tỷ USD Năm 2021: 45,8 tỷ USD Năm 2022: 46,1 tỷ USD Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 45,8 tỷ USD năm 2021, tăng 14,2% so với năm 2020 Mặc dù EU thị trường xuất lớn Việt Nam, nhiên, thị phần hàng hóa 24 Việt Nam khu vực khiêm tốn, lực cạnh tranh hàng Việt Nam (đặc biệt lực cạnh tranh giá) cịn hạn chế Do đó, thuế quan cắt giảm với lộ trình ngắn, năm tồn thuế quan gần giảm 0% doanh nghiệp có hội tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa xuất sang thị trường Các ngành dự kiến hưởng lợi nhiều dệt may, giày dép nông sản Nhiều mặt hàng xuất sang EU có mức thuế 0% Hiệp định có hiệu lực, gạo thuế 0% nên Việt Nam cần tận dụng hội mà đối thủ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia chưa có FTA với EU Năm 2021, xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU đạt 53.910 tấn, trị giá 38,07 triệu USD, tăng 0,8% lượng, Tỉ trọng gạo thơm tổng xuất gạo Việt Nam sang EU tăng lên 70% năm 2021 Kim ngạch nhập VN từ EU Năm 2019: 14,1 tỷ USD Năm 2020: 14,7 tỷ USD Năm 2021: 17,9 tỷ USD Năm 2022: 15,3 tỷ USD Các doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định có mức giá hợp lý từ EU Đối với máy móc, thiết bị mặt hàng nhập nhiều từ Trung Quốc việc cắt giảm hồn toàn thuế giúp cải cách cấu nhập đặc biệt doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn máy 25 móc, thiết bị, cơng nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh Giá trị thặng dư qua năm quan sát đây: Năm 2019: 21,7 tỷ USD Năm 2020: 20,4 tỷ USD Năm 2021: 27,9 tỷ USD Năm 2022: 30,8 tỷ USD Đến hết 2022, xuất siêu đạt 30,8 tỷ USD Con số cao 11,1% so với năm 2021 50,1% so với năm 2020 Thặng dư thương mại Việt Nam sang EU tăng hai thập kỷ, mức thấp 1,3 tỷ USD năm 2002 tăng gần 24 lần năm 2022  Về đầu tư: dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam tăng nhờ môi trường đầu tư thuận lợi EU nhà đầu tư (FDI) lớn thứ Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký lũy kế đạt 22,4 tỷ USD (2021) Các nhà cung cấp dịch vụ từ EU với cơng nghệ, quy trình chất lượng quản lý tốt góp phần tăng hiệu thị trường, thúc đẩy lực sản xuất, tạo động lực cho kinh tế phát triển  Về tiếp cận công nghệ: Tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận công nghệ cao, công nghệ nguồn Với cam kết EVFTA phát triển bền vững, thương mại số tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp cận "công nghệ số, công nghệ xanh” đại tiên tiến 26 EU để đẩy mạnh cấu lại kinh tế theo hướng “đi tắt đón đầu” hướng đến kinh tế số xanh, …giúp hàng hóa Việt Nam có ưu chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường cao thị trường EU Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh  Về pháp lý - thể chế: Với việc thực thi cam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, mơi trường kinh doanh sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế => Hiệp định EVFTA ký kết minh chứng cho thành công Việt Nam thực đa dạng hóa, đa phương hóa kinh tế đối ngoại, tránh phụ thuộc vào thị trường, nguồn cung ứng giảm sức ép rủi ro cho kinh tế 2.2 Thách thức - Yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ: Thông thường, hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN - Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa 27 với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA - Nguy biện pháp phòng vệ thương mại EU thị trường có “truyền thống” sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Các nước EU có trình độ kinh tế trình độ quản lý hàng hóa cao Tham gia EVFTA, hàng hóa Việt Nam phải vượt qua kỹ thuật cao (về y tế, môi trường, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ) trước nước EU nhập khẩu, nghĩa Việt Nam chấp nhận chơi với xuất phát điểm hơn, đó, thách thức lớn - Các rào cản kỹ thuật thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật: Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường EU khắt khe khơng dễ đáp ứng Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản Đối với khu vực nông nghiệp, hàng rào phi thuế quan bao gồm yêu cầu vệ sinh, kiểm dịch; đóng gói, bao bì; khả truy soát nguồn gốc thủ tục hải quan nghiêm ngặt, tiêu chuẩn EU áp đặt thường nằm số tiêu chuẩn cao giới khó đạt với chi phí cao 28 Đây thách thức lớn hàng xuất Việt Nam C KẾT LUẬN 29 Liên minh Châu Âu đời không nhằm tập hợp nước thành viên lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà liên minh lĩnh vực trị như: xác định luật cơng dân châu Âu, sách đối ngoại an ninh chung, Hiến Pháp chung… Cùng với sách thương mại đa dạng chiều sâu lẫn chiều rộng với chất trình liên kết hội nhập EU trình bước chuyển giao trình kinh tế từ nước thành viên lên cấp độ Liên minh Và hết, sau thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chính phủ ngành thúc đẩy quan hệ song phương vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng chiều rộng lẫn chiều sâu Trong đó, quan hệ thương mại quan hệ tiền đề quan trọng để thúc đẩy hợp tác trị hợp tác khác rộng rãi đa dạng, sở đơi bên có lợi Bài làm nhóm chỉnh sửa, hồn thiện dựa đóng góp nhóm nhiên mắc sai sót Rất mong nhận nhận xét từ bạn Nhóm xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 GS.TS Hoàng Đức Thân, PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn (2018), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hoè (2007), Giáo trình Thương mại quốc tế (cho ngồi chun ngành TMQT), NXB Đại học KTQD Việt Nam – EU (EVFTA) https://trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam eu-evfta/1 Việt Nam sau năm thực thi EVFTA vấn đề đặt https://consosukien.vn/kinh-te-viet-nam-sau-2-nam-thuc-thievfta-va-nhung-van-de-dat-ra.htm Tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam – EU https://nhandan.vn/tang-cuong-quan-he-thuong-mai-vietnam-eu-post717510.html? fbclid=IwAR2_biLxROrCiOSZkVsRzIOzIeKMfokmZ0N_13KbyXnw5TSIysq07rOEy4 Quan hệ thương mại Việt Nam – EU https://moit.gov.vn/tin-tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/quanhe-thuong-mai-viet-nam-eu-tung-buoc-di-vao-chieu-sau.html? fbclid=IwAR13iwvBgnUwlSvRWlogDW6HMBvp655ofKAFbw7jg FjYlheu5hj95wkPgR8 31

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

Xem thêm:

w